Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Giáo trình nhập nghề cắt gọt kim loại (NXB hà nội 2008) hoàng thanh tịnh, 64 trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.66 MB, 64 trang )

Bộ LAO ĐộNG - THƯƠNG BINH v Xã HộI
TổNG CụC DạY NGHề
Chủ biên: Hong Thanh Tịnh
Biên soạn: ngô thị kết

GIáO TRìNH

nhập nghề cắt gọt kim loại
nghề: cắt gọt kim loại
trình độ: lnh nghề

dự án giáo dục kỹ thuật v dạy nghề (vtep)
h nội 2008
1


Tuyên bố bản quyền:
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình,
cho nên các nguồn thông tin có thể đợc
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho
các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi
mục đích khác có ý đồ lệch lạc hoặc sử
dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành
mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
Tổng cục Dạy nghề sẽ làm mọi cách
để bảo vệ bản quyền của mình.
Tổng cục Dạy nghề cám ơn và hoan
nghênh các thông tin giúp cho việc tu sửa
và hoàn thiện tốt hơn tài liệu này.

Địa chỉ liên hệ:


Tổng cục Dạy nghề
37 B Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hà Nội

114 - 2008/CXB/03 - 12/LĐXH

2

Mã số:

03 12
22 01


Lời nói đầu
Giáo trình Nhập nghề Cắt gọt kim loại đợc xây dựng và biên soạn trên cơ sở
chơng trình khung đào tạo nghề Cắt gọt kim loại đã đợc Giám đốc Dự án Giáo
dục kỹ thuật và Dạy nghề quốc gia phê duyệt dựa vào năng lực thực hiện của ngời
kỹ thuật viên trình độ lành nghề.
Trên cơ sở phân tích nghề và phân tích công việc (theo phơng pháp DACUM)
của các cán bộ, kỹ thuật viên có nhiều kinh nghiệm, đang trực tiếp sản xuất cùng với
các chuyên gia đã tổ chức nhiều hoạt động hội thảo, lấy ý kiến v.v, đồng thời căn
cứ vào tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng của nghề để biên soạn. Ban giáo trình Nhập
nghề Cắt gọt kim loại do tập thể cán bộ, giảng viên, kỹ s của Trờng Cao đẳng
Công nghiệp Huế và các kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm biên soạn. Ngoài ra có sự
đóng góp tích cực của các giảng viên Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội và cán bộ
kỹ thuật thuộc Công ty Cơ khí Phú Xuân, Công ty Ôtô Thống Nhất, Công ty sản xuất
vật liệu xây dựng Long Thọ.
Ban biên soạn xin chân thành cảm ơn Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Công
ty Cơ khí Phú Xuân, Công ty Ôtô Thống Nhất, Công ty Sản xuất vật liệu xây dựng
Long Thọ, Ban quản lý Dự án GDKT&DN và các chuyên gia của Dự án đã cộng tác,

tạo điều kiện giúp đỡ trong việc biên soạn giáo trình. Trong quá trình thực hiện, ban
biên soạn đã nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp thẳng thắn, khoa học và trách nhiệm
của nhiều chuyên gia, công nhân bậc cao trong lĩnh vực nghề Cắt gọt kim loại. Song
do điều kiện về thời gian, mặt khác đây là lần đầu tiên biên soạn giáo trình dựa trên
năng lực thực hiện, nên không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận
đợc những ý kiến đóng góp để giáo trình môđun Nhập nghề Cắt gọt kim loại đợc
hoàn thiện hơn, đáp ứng đợc yêu cầu của thực tế sản xuất của các doanh nghiệp
hiện tại và trong tơng lai.
Giáo trình Nhập nghề Cắt gọt kim loại đợc biên soạn theo các nguyên tắc:
Tính định hớng thị trờng lao động; Tính hệ thống và khoa học; Tính ổn định và
linh hoạt; Hớng tới liên thông, chuẩn đào tạo nghề khu vực và thế giới; Tính hiện
đại và sát thực với sản xuất.
Giáo trình Nhập nghề Cắt gọt kim loại nghề Cắt gọt kim loại cấp trình độ Lành
nghề đã đợc Hội đồng thẩm định Quốc gia nghiệm thu và nhất trí đa vào sử dụng
và đợc dùng làm giáo trình cho học viên trong các khoá đào tạo ngắn hạn hoặc cho
công nhân kỹ thuật, các nhà quản lý và ngời sử dụng nhân lực tham khảo.
Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ đợc hoàn chỉnh để trở thành giáo trình chính thức
trong hệ thống dạy nghề.
Hiệu trởng
Bùi Quang Chuyện

3


4


Giới thiệu về mô đun

i. Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun:

Mô đun nhập nghề sẽ giới thiệu một số nét khái quát về ngành cơ khí nói chung
và nghề cắt gọt kim loại nói riêng, giúp học sinh làm quen với các hình thức gia công
cơ bản của nghề mà họ sẽ theo học.
ii. Mục tiêu của mô đun:
- Mô đun này nhằm giúp cho học sinh có một số kiến thức cơ bản về lịch sử phát
triển và các đặc điểm cơ bản của máy cắt gọt kim loại.
- Có những kiến thức và kỹ năng cơ bản để nhận biết, phân loại, công dụng của
các kiểu máy cắt trong cơ sở đào tạo nghề và nhà máy cơ khí chế tạo. Vai trò của
ngời thợ cắt gọt trong sản xuất và tạo cho học sinh có đủ tâm thế để vào nghề.
iii. Mục tiêu thực hiện của mô đun:
Học xong mô đun này học sinh có khả năng:
- Trình bày đợc khái quát về vị trí, tính chất của nghề Cắt gọt kim loại.
- Xác định rõ vai trò trách nhiệm của ngời thợ trong quá trình sản xuất.
- Trình bày đợc lịch sử phát triển và triển vọng của nghề Cắt gọt kim loại hiện nay.
- Mô tả đợc cách bố trí, cấu trúc các phân xởng trong nhà máy.
- Trình bày đợc công dụng và yêu cầu cơ bản của các loại máy cắt kim loại:
Máy tiện, máy phay, máy bào, máy xọc, máy khoan, máy mài, máy doa...
- Thể hiện sự tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc, nội quy và trách nhiệm đối với
công việc, tài sản và tinh thần đồng đội.
iv. Nội dung chính của mô đun:
- Các đặc điểm cơ bản của quá trình gia công cơ khí
- Vị trí, tính chất của quá trình cắt gọt kim loại
- Giới thiệu về máy cắt gọt kim loại
- Vai trò trách nhiệm của ngời thợ cắt gọt kim loại
- Lịch sử của máy cắt gọt kim loại
- Tổ chức và quy mô các phân xởng trong nhà máy cơ khí chế tạo
5


Mô đun gồm có 4 bài


Mã bài

Danh mục các bài học


thuyết
(giờ)

Thực
hành
(giờ)

MĐ CG1 15 01

Các đặc điểm cơ bản của quá
trình gia công kim loại

6

4

MĐ CG1 15 02

Vị trí, tính chất của nghề và vai
trò trách nhiệm của ngời thợ
cắt gọt kim loại

2


2

MĐ CG1 15 03

Lịch sử phát triển của máy cắt
kim loại và cấu trúc các phân
xởng trong nhà máy

3

6

MĐ CG1 15 04

Giới thiệu các loại máy cắt gọt
kim loại thông dụng

4

8

Cộng:

15

20

6

Các hoạt

động
khác


7

TN THCS


Ghi chú:
Nhập nghề là mô đun cơ bản và bắt buộc. Mọi học viên phải học và đạt kết quả chấp nhận đợc
đối với các bài kiểm tra đánh giá và thi kết thúc nh đã đặt ra trong chơng trình đào tạo.
Những học viên qua kiểm tra và thi mà không đạt phải thu xếp cho học lại những phần cha
đạt ngay và phải đạt điểm chuẩn mới đợc phép học tiếp các mô đun/ môn học tiếp theo.

8


Các hình thức học tập chính trong mô đun
1. Học trên lớp về:
- Các đặc điểm của các phơng pháp gia công kim loại: Đúc, gia công áp lực,
hàn và cắt gọt kim loại.
- Vị trí và tính chất của nghề cắt gọt kim loại trong ngành cơ khí chế tạo
- Lịch sử phát triển của máy cắt kim loại và cách bố trí máy cắt kim loại trong
phân xởng
- Các đặc điểm, công dụng và yêu cầu của các loại máy cắt gọt kim loại
2. Thảo luận theo nhóm về:
- Nội dung của các phơng pháp gia công kim loại
- Vị trí, tính chất của nghề và vai trò trách nhiệm của ngời thợ
- Lịch sử phát triển, đặc điểm của các loại máy cắt đợc sử dụng hiện nay

3. Tự nghiên cứu tài liệu liên quan đến kiến thức bài học
4. Tham quan thực tế tại các nhà máy, xí nghiệp và một số cơ sở dạy nghề
trong địa bàn

9


Yêu cầu về đánh giá hon thnh mô đun
1. Kiến thức:
- Nêu rõ các đặc điểm cơ bản của quá trình gia công kim loại và vai trò trách
nhiệm của thợ cắt gọt kim loại.
- Chỉ ra đợc cách tổ chức và quy mô các phân xởng trong nhà máy cơ khí.
- Trình bày đầy đủ công dụng và yêu cầu cơ bản của các loại máy tiện, máy
phay, máy bào, máy xọc, máy khoan, máy mài, máy doa.
- Đợc đánh giá qua bài kiểm tra viết và trắc nghiệm điền khuyết đạt yêu cầu.
2. Kỹ năng:
- Xác định đúng các loại máy cắt đợc bố trí trong các phân xởng, thực
hiện đầy đủ nhiệm vụ, trách nhiệm và các biện pháp an toàn của ngời thợ cắt
gọt kim loại.
- Các kỹ năng đợc đánh giá bằng quan sát kèm bảng tiêu chuẩn điểm đạt yêu cầu.
3. Thái độ:
- Thực hiện đầy đủ quy chế và nội quy trong sản xuất.
- Thể hiện rõ thái độ nghiêm túc và tinh thần tơng trợ.

10


Bài 1
Các đặc điểm cơ bản của quá trình
gia công kim loại

Mã bài: MĐ cg1 15 01
i. Giới thiệu:
Bài học này sẽ cung cấp cho học sinh một số nét khái quát rất cơ bản về các
phơng pháp gia công trong sản xuất cơ khí, riêng phần kiến thức liên quan đến nghề
chính của nghề cắt gọt kim loại sẽ đi sâu vào phần sau
ii. Mục tiêu thực hiện:
- Trình bày đợc khái quát về các đặc điểm của đúc kim loại, gia công áp lực,
hàn và cắt gọt kim loại.
- Phân biệt và nhận dạng đúng các phơng pháp gia công kim loại trong các nhà
máy sản xuất cơ khí.
iii. Nội dung chính:
- Đúc
- Gia công áp lực
- Hàn cắt kim loại
- Cắt gọt kim loại
- Tham quan thực tế
1. Học trên lớp:

1.1. Đúc:
1.1.1. Định nghĩa: Thực chất của phơng pháp đúc kim loại là đun kim loại
nóng chảy thành trạng thái lỏng cho phù hợp với yêu cầu nhất định rồi rót vào
khuôn, sau khi nguội kim loại đợc đông đặc và làm sạch ba via, ta nhận đợc sản
phẩm là vật đúc có hình dáng, kích thớc hoàn toàn giống nh khuôn đúc
1.1.2. Đặc điểm: Do quá trình đúc là quá trình chuyển kim loại hoặc hợp kim
về trạng thái lỏng rồi kết tinh và đông đặc trong khuôn nên sản xuất đúc có đặc
điểm sau:
11


- Phải có một nguồn năng lợng để nung nóng chảy kim loại

- Cần phải có vật liệu chịu nhiệt để giữ cho kim loại đợc định hình trong khuôn
- u điểm:
+ Đúc đợc những vật có hình dáng phức tạp mà các phơng pháp gia công khác
khó thực hiện nh cánh quạt tua bin nhà máy điện
+ Đúc đợc các vật có độ chính xác tơng đối cao mà không cần hoặc chỉ gia
công tinh rất ít
+ Có thể đúc đợc các loại vật liệu có tính năng đặc biệt nh chịu mài mòn, chịu
ăn mòn, giảm dao động
+ Năng suất cao, giá thành hạ
- Nhợc điểm:
+ Trong quá trình sản xuất đúc thờng gây nên bụi, khí độc hại và ồn, nên cần
phải có biện pháp an toàn cao
+ Khó đúc đợc những vật liệu có độ nóng chảy cao trên 20000C
1.2. Gia công áp lực
1.2.1. Đặc điểm:
- Gia công kim loại bằng áp lực là phơng pháp chế tạo phôi hoặc chi tiết bằng
cách dùng ngoại lực tác dụng làm cho kim loại biến dạng dẻo để nhận hình dạng và
kích thớc mong muốn
- Phơng pháp gia công kim loại bằng áp lực đợc sử dụng nhiều trong sản xuất
cơ khí bởi vì có năng suất cao, giảm đợc sự tiêu hao vật liệu
1.2.2. Các dạng cơ bản của gia công kim loại bằng áp lực:
- Cán: Làm biến dạng kim loại bằng cách ép phôi giữa hai trục quay của máy
cán, phôi đợc dịch chuyển nhờ ma sát tiếp xúc giữa phôi và trục cán
- Kéo: Là phơng pháp kéo dài thanh kim loại qua lỗ khuôn kéo
- ép chảy: Là phơng pháp ép kim loại trong buồng chứa qua lỗ khuôn ép
- Rèn tự do: Là phơng pháp gia công kim loại ở trạng thái nóng nhờ lực đập
hoặc lực ép của thiết bị, kim loại biến dạng tự do mà không bị hạn chế bởi các bề
mặt nào của dụng cụ
- Rèn khuôn: Kim loại bị biến dạng cỡng bức trong lòng khuôn để đạt đợc
hình dáng và kích thớc nhất định

- Dập tấm: Là phơng pháp chế tạo từ tấm kim loại thành các chi tiết cong hoặc
rỗng có hình dạng và kích thớc khác nhau

12


1.3. Hàn cắt kim loại:
1.3.1. Định nghĩa: Hàn là quá trình công nghệ chế tạo nối hai hay nhiều chi tiết
kim loại thành một khối không tháo rời đợc bằng cách tác dụng nguồn năng lợng
cơ học, năng lợng điện, hoá học.. hoặc tổ hợp của cơ điện năng, hoá điện năng vào
bề mặt tiếp xúc giữa các chi tiết làm cho nó hình thành mối hàn có cấu tạo mạng
tinh thể kim loại đồng nhất
Khi hàn nóng chảy, kim loại bị nóng chảy, sau đó kết tinh hoàn toàn tạo thành
mối hàn
Khi hàn áp lực, kim loại đợc nung đến trạng thái dẻo, sau đó đợc ép để tạo
nên mối liên kết kim loại và tăng khả năng thẩm thấu, khuếch tán của các phần tử vật
chất giữa hai mặt chi tiết cần hàn làm cho các chi tiết liên kết chặt với nhau tạo thành
mối hàn.
1.3.2. Đặc điểm:
- Hàn đợc tất cả các kim loại và hợp kim cùng tính chất và khác tính chất với
nhau nh thép với thép, gang với gang, đồng với đồng, nhôm với nhôm ..
- Có thể nối các vật liệu phi kim loại với nhau, hàn chất dẻo, hàn sứ gốm với
kim loại.
- Độ bền mối hàn cao nên đợc dùng trong ngành chế tạo máy bay, ô tô, tàu
thuỷ, cầu cống v v ..
- Tiết kiêm đợc nguyên vật liệu, giảm thời gian, nâng cao năng suất, giảm
giá thành.
1.3.3. Các dạng cơ bản của hàn cắt kim loại:
a/ Hàn nóng chảy: Gồm có
- Hàn điện hồ quang: Là phơng pháp dùng cực điện bằng kim loại hoặc bằng

than tạo ra tia hồ quang sản ra nhiệt đốt chảy mối hàn. Hàn điện hồ quang gồm
+ Hàn hồ quang tay
+ Hàn tự động
+ Nửa tự động ( hàn dới thuốc, hàn trong môi trờng khí bảo vệ)
- Hàn khí: Phần kim loại cần hàn đợc đốt nóng bằng nhiệt tạo ra khi đốt khí
axêtilen với ô xy. Khí axêtilen cùng với ô xy truyền vào mỏ hàn, ở đó tạo thành ngọn
lửa có nhiệt độ 31000C - 33000C. Chỗ cần hàn đợc đốt nóng đến trạng thái nóng
chảy
b/ Hàn áp lực: Là phơng pháp hàn đốt nóng vật hàn đến trạng thái dẻo sau đó
ép dập để tăng khả năng thẩm thấu, khuếch tán......các phần tử kim loại làm cho
chúng liên kết với nhau tạo thành mối hàn
13


1.4. Cắt gọt kim loại
1.4.1. Định nghĩa: Thực chất của phơng pháp cắt gọt kim loại là lấy đi trên bề
mặt của phôi một lớp kim loại (gọi là lợng d gia công) để nhận đợc chi tiết có
hình dáng, kích thớc, độ chính xác và độ nhám bề mặt theo yêu cầu, đợc thực hiện
trên các máy cắt gọt kim loại nh: máy tiện, máy phay, bào, khoan, doa, mài.. nhờ
các dụng cụ cắt (dao tiện, dao phay, bào, mũi khoan, mũi doa, đá mài...)
1.4.2. Đặc điểm:
- Gia công cắt gọt kim loại là phơng pháp gia công lần cuối để tạo ra chi tiết
máy đạt đợc độ chính xác về hình dáng và kích thớc
- Khả năng chế tạo chi tiết máy trên máy cắt kim loại đạt đợc độ chính xác cao
hay thấp là tuỳ thuộc vào trình độ kỹ thuật và khả năng của thiết bị gia công
- Máy cắt kim loại (máy công cụ) tạo ra các chuyển động theo những nguyên lý
phù hợp với quá trình cắt, mà các dụng cụ cắt gá trên máy sẽ hoạt động theo những
nguyên lý đó
- Ngày nay, tỷ trọng gia công cắt gọt kim loại ở các xí nghiệp cơ khí chiếm đa
số và đóng vai trò vô cùng quan trọng, ngày càng đợc hoàn thiện và liên tục đợc

cải tiến, đã dần dần thay thế bằng các phơng pháp gia công mới với công nghệ hiện
đại (sẽ đợc học và nghiên cứu cụ thể trong các mô đun sau của chơng trình)
Câu hỏi

Câu 1: Hãy nối các nội dung ở cột A với cột B để hoàn thành câu có nội dung
đúng:
A
a) Gia công kim loại bằng áp lực

b) Hàn là quá trình công nghệ chế tạo
kết cấu máy thành một khối không tháo
rời đợc bằng cách tác dụng nguồn
năng lợng cơ học, năng lợng điện,
hoá học.. hoặc tổ hợp của cơ điện năng,
hoá điện năng
14

B
a).... đun kim loại nóng chảy thành
trạng thái lỏng cho phù hợp với yêu cầu
nhất định rồi rót vào khuôn, sau khi
nguội kim loại đợc đông đặc và làm
sạch ba via, ta nhận đợc sản phẩm là
vật đúc có hình dáng, kích thớc hoàn
toàn giống nh khuôn đúc
b... để nhận đợc chi tiết có hình dáng,
kích thớc, độ chính xác và độ nhắn
bóng bề mặt theo yêu cầu, đợc thực
hiện trên các máy cắt gọt kim loại nh:
máy tiện, máy phay, bào, khoan, doa,

mài.. nhờ các dụng cụ cắt (dao tiện, doa


A

B

phay, bào, mũi khoan, mũi doa, đá
mài...)
c) Thực chất của phơng pháp cắt gọt c)... là phơng pháp chế tạo phôi hoặc
kim loại là lấy đi trên bề mặt của phôi chi tiết bằng cách dùng ngoại lực tác
một lớp kim loại (gọi là lợng d gia dụng làm cho kim loại biến dạng dẻo để
công)
nhận hình dạng và kích thớc mong
muốn
d) Thực chất của phơng pháp đúc kim d)... vào bề mặt tiếp xúc giữa các chi
loại là
tiết làm cho nó hình thành mối hàn có
cấu tạo mạng tinh thể kim loại đồng
nhất
2. Tự nghiên cứu tài liệu liên quan đến kiến thức bài học:

Mỗi học sinh đợc nhận tài liệu liên quan đến bài học để hiểu rõ hơn về các nội
dung đã đợc giáo viên trình bày.
3. Tham quan thực tế tại các nhà máy, xí nghiệp và một số cơ sở
dạy nghề trong địa bàn:

- Học sinh đi tham quan theo tập thể lớp, dới sự hớng dẫn của giáo viên và
ngời điều hành tại các phân xởng, xí nghiệp nhà máy trong địa bàn
- Trong quá trình tham quan, học sinh đợc phân theo từng nhóm trao đổi, thảo

luận về những nội dung giáo viên đã hớng dẫn
- Sau khi đi tham quan tại các xí nghiệp mỗi học sinh phải viết bản thu hoạch
hoặc báo cáo kết quả thu đợc về các vấn đề sau:
+ Cho biết tên nhà máy, xí nghiệp đã đợc tham quan
+ Những đặc trng, cách tổ chức các phân xởng cơ khí
+ Kể tên các loại máy và mođen máy trong phân xởng...

15


Bài 2
Vị trí, tính chất của nghề v vai trò
trách nhiệm của ngời thợ cắt gọt kim loại
Mã bài: MĐ cg1 15 02
i. Giới thiệu:
Sau khi đợc trang bị các khái niệm cơ bản về gia công cơ khí, bài học này sẽ
giúp học sinh hiểu rõ về vị trí, tính chất của nghề. Từ đó xác định đợc trách nhiệm
của bản thân đối với nghề mà mình sẽ theo học.
ii. Mục tiêu thực hiện:
- Trình bày đầy đủ vị trí và tính chất của nghề cắt gọt kim loại trong ngành chế
tạo máy.
- Nhận biết và thực hiện đúng vai trò trách nhiệm của thợ cắt gọt.
iii. Nội dung chính:
- Vị trí, tính chất của nghề
- Yêu cầu đối với ngời thợ cắt gọt
- Vai trò trách nhiệm của ngời thợ
- Thảo luận có thu hoạch
1. Học trên lớp:

1.1. Vị trí, tính chất của nghề:

- Cắt gọt kim loại là một trong nhứng phơng pháp gia công chi tiết máy đợc
dùng rộng rãi trong ngành cơ khí chế tạo. Nó bao gồm các phơng pháp gia công
nh: Tiện, phay bào, khoan, mài, doa...
- Gia công cắt gọt kim loại là phơng pháp gia công cắt gọt có phoi bao
gồm nhiều loại máy nh máy tiện, máy phay, máy bào, xọc, máy khoan, mài,
doa... Trong đó máy tiện chiếm nhiều nhất tới 40 ẳ 50% thiết bị trong các nhà
máy cơ khí.
- Chỉ có gia công cắt gọt kim loại mới cho ra một chi tiết máy có hình dạng,
kích thớc chính xác và độ nhám bề mặt cao
16


- Gia công bằng cắt gọt kim loại ở các xí nghiệp cơ khí hiện nay chiếm tới 60%
tổng số các hao phí để sản xuất và thiết bị máy. Trong các nhà máy cơ khí, phân
xởng gia công cơ khí thờng là những phân xởng lớn có nhiều máy cắt gọt kim
loại nhất
- Với cuộc cánh mạng công nghệ vào cuối thế kỷ 18, các máy cắt gọt đầu tiên đã
xuất hiện và liên tục đợc cải tiến, sự phát triển của máy cắt gọt và công nghệ liên
quan đã tiến rất nhanh cho đến ngày nay
- Hiện nay các quy trình gia công trên máy cắt gọt kim loại đã đợc điều khiển
kỹ thuật số trên máy tính, gia công bằng tia lửa điện, thiết kế với sự trợ giúp của máy
tính (CAD), chế tạo với sự trợ giúp của máy tính (CAM), các hệ thống gia công linh
hoạt (FSM)....đã dần dần thay thế các phơng pháp và công nghệ cổ điển
- Hiện nay chúng ta đang bớc vào thời đại máy tính. Các máy tính tác động đến
mọi mặt của cuộc sống hiện đại từ công nghệ thông tin đến các quy trình sản xuất
công nông nghiệp và các ngành nghề khác
- Mặc dù máy tính đang tác động đến cuộc sống hàng ngày, nhng đối với ngời
thợ cơ khí, việc nắm vững các nguyên công cơ bản trên các máy cắt kim loại tiêu
chuẩn là rất quan trọng, những kiến thức và kỹ năng đó sẽ làm cơ sở rất cần thiết để
có thể tiến xa hơn trong nghề nghiệp

1.2. Yêu cầu đối với ngời thợ cắt gọt:
- Ngời thợ hay công nhân cơ khí là công nhân lành nghề có thể vận hành một
cách thành thạo tất cả các máy cắt gọt kim loại tiêu chuẩn
- Thợ cơ khí phải có khả năng đọc bản vẽ kỹ thuật, hiểu và gia công đợc chi tiết
theo yêu cầu của bản vẽ kỹ thuật
- Phải có đủ kiến thức, kỹ năng để điều chỉnh, sử dụng an toàn các máy cắt gọt
kim loại và các phụ kiện, đồ gá kèm theo máy, thao tác thành thạo, nắm vững cấu
tạo, nguyên lý hoạt động của máy, nguyên lý cơ bản về cắt gọt, sử dụng chế độ cắt
hợp lý
- Nắm vững cách tính toán, lập quy trình công nghệ, đồ gá về các máy cắt gọt
kim loại
- Có đủ kiến thức về cấu tạo, sử dụng có hiệu quả các loại dao cắt khi gia công
các vật liệu khác nhau, áp dụng đợc các kiểu dao tiên tiến nhằm nâng cao năng suất
cắt gọt
- Sử dụng chính xác các dụng cụ đo kiểm và dụng cụ cầm tay, giữ gìn và bảo
quản tốt các loại dụng cụ đo chính xác
- Ngoài ra họ còn có khả năng thực hiện lập kế hoạch, tính toán sắp xếp các
công việc gia công hợp lý, có kiến thức về hàn, điện, sử dụng thành thạo máy tính
17


- Phải thực hiện đúng các quy định về an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp và
phòng hoả
- Rèn luyện thể lực, tính bình tĩnh, kiên nhẫn, thận trọng và mạnh dạn trong khi
nghiên cứu, học tập và sản xuất. Có lòng yêu nghề, yêu khoa học, ham học, hết lòng
phục vụ
Câu hỏi

Câu 1: Nêu rõ vị trí, tính chất của nghề cắt gọt kim loại?
Câu 2: Yêu cầu của ngời thợ cắt gọt kim loại là gì?

2. Thảo luận theo nhóm nhỏ 5 học sinh/nhóm:

- Tiến hành trao đổi, thảo luận rút ra bài học cho bản thân về vị trí, tính chất yêu
cầu của ngời thợ cắt gọt kim loại.
- Mỗi nhóm tự viết bài thu hoạch về nội dung giáo viên đa ra. Giáo viên sẽ theo
dõi quá trình thảo luận, kết hợp bài thu hoạch để đánh giá kết quả của từng nhóm
3. Tự nghiên cứu tài liệu liên quan đến kiến thức bài học:

Mỗi học sinh đợc nhận tài liệu liên quan đến bài học để hiểu rõ hơn về các nội
dung đã đợc giáo viên trình bày.

18


Bài 3
Lịch sử phát triển của máy cắt kim loại v
cấu trúc các phân xởng trong nh máy
Mã bài: MĐ cg1 15 03
i. Mục tiêu thực hiện:
- Trình bày đợc lịch sử phát triển của máy cắt kim loại và cách bố trí máy cắt
kim loại trong phân xởng.
- Mô tả đúng các loại máy gia công có phoi, không có phoi và các máy thế hệ
mới đợc bố trí trong phân xởng.
ii. Nội dung chính:
- Lịch sử phát triển của máy cắt kim loại
- Triển vọng của máy cắt kim loại hiện nay
- Tổ chức và quy mô các phân xởng trong nhà máy
1. Học trên lớp:

1.1. Lịch sử phát triển của máy cắt kim loại: (máy công cụ)

1.1.1. Lịch sử phát triển:
- Lịch sử máy công cụ bắt đầu từ thời kỳ đồ đá (hơn 50000 năm trớc), khi đó
loài ngời chỉ có các công cụ cầm tay đợc làm từ gỗ, đá, xơng động vật
- Đến khoảng năm 4500 - 4000 năm trớc công nguyên, số lợng đồ đá đã giảm
dần và đợc thay thế bằng các công cụ đợc chế tạo bằng đồng và hợp kim của đồng.
Trong thời kỳ này loài ngời bắt đầu sử dụng các công cụ đợc vận hành từ sức động
vật, đòn bẩy, sức nớc..v v thay cho cơ bắp của ngời
- Vào khoảng 1000 năm trớc công nguyên, thời kỳ đồ sắt bắt đầu xuất hiện,
hầu hết các công cụ bằng đồng đợc thay thế bằng các công cụ bằng sắt nên bền hơn
và hiệu quả cao hơn. Công cụ và vũ khí đợc cải tiến rõ rệt, sức động vật ngày càng
thay thế cho sức ngời, hầu hết các sản phẩm bằng sắt đợc sử dụng trong xây dựng,
đóng thuyền, xe kéo .. đều đợc các thợ thủ công lành nghề chế tạo
- Khoảng 300 năm trớc, thời kỳ đồ sắt bớc sang thời kỳ bằng máy móc, đã
xuất hiện các lọai máy mới, năng suất lao động tăng lên, có nhiều sản phẩm mới trở
nên thông dụng
19


- Thời kỳ này đã có những máy tiện đơn giản để tiện gỗ bằng cách dùng dây
thừng kéo cho vật quay trên giá bằng gỗ, dụng cụ cắt do ngời khác cầm giữ để
tiện. Đến năm 1710 -1712 một ngời thợ cơ khí Nga đã phát minh ra loại máy
tiện có chuyển động cơ giới và có bàn dao. Đến cuối thế kỷ 18 đã chế tạo ra máy
tiện ren vít..
- Sau đó ngời ta đã chế tạo ra các máy tiện có hộp tốc độ bàn dao, hộp điều
khiển bàn dao, vít me, trục trơn và máy phay, bào, khoan mài, doa...
- Hiện nay các máy móc liên tục đợc cải tiến, các máy cắt gọt kim loại hiện
đại ngày càng có hiệu quả và đạt độ chính xác cao. Năng suất và độ chính xác gia
công liên tục đợc nâng cao nhờ sự áp dụng rộng rãi công nghệ mới nh thuỷ lực,
khí nén và các thiết bị điện tử cho các máy tiêu chuẩn..
1.1.2. Khái niệm về máy cắt kim loại:

- Các máy cắt kim loại là các máy gia công tạo hình để tạo hình sản phẳm kim
loại bằng cắt gọt loại bỏ phần lợng thừa còn gọi là phoi. Máy cắt gọt kim loại có
khả năng::
+ Giữ và kẹp chặt chi tiết gia công
+ Giữ và định vị dụng cụ cắt
+ Truyền chuyển động quay cho chi tiết hoặc chuyển động tịnh tiến cho dụng cụ
cắt(dao cắt)
+ Có khả năng dịch chuyển dụng cụ cắt hoặc chi tiết để tạo ra tác động cắt và
đạt đợc độ chính xác theo mong muốn
- Máy cắt gọt kim loại đợc chia thành ba nhóm:
Nhóm 1: Các máy gia công có phoi, dùng để gia công kim loại đến kích thớc
và hình dáng bằng cách cắt bỏ phần thừa không cần thiết, các máy này thờng gia
công tạo hình cho các sản phẩm kim loại sau khi đợc chế tạo bằng phơng pháp
đúc, rèn dập, cán..
Nhóm 2: Các máy gia công không có phoi, dùng để gia công kim loại đến kích
thớc và hình dáng bằng cách nén ép, kéo, đột dập.. các máy này thờng gia công
tạo hình cho các sản phẩm kim loại tấm hoặc nén ép các vật liệu kim loại bột
Nhóm 3: Các máy thế hệ mới đợc phát triển để thực hiện các công việc khó gia
công, hoặc không thể gia công đợc trên các máy gia công có phoi hoặc không có
phoi, nh các máy tia lửa điện, điện hoá, laser.. sử dụng điện năng hoặc năng lợng
hoá học để tạo hình kim loại theo kích thớc và hình dáng yêu cầu.
1.1.3. Các loại máy cắt gọt kim loại: gồm có
1.1.3.1. Máy khoan: Là thiết bị cơ học đầu tiên xuất hiện từ thời tiền sử, đợc
dùng chủ yếu để tạo ra các lỗ tròn. Máy khoan có chức năng kẹp chặt và làm quay
20


dụng cụ cắt để tạo lỗ tròn có đờng kính khác nhau trên kim loại hoặc các vật liệu
khác.
1.1.3.2. Máy tiện: đợc dùng để gia công chi tiết hình trụ tròn xoay, chi tiết gia

công đợc giữ bằng bộ phận kẹp chặt lắp trên trục chính của máy, thực hiện chuyển
động quay tròn kết hợp với chuyển động tịnh tiến của dụng cụ cắt để tạo ra chi tiết
hình trụ bên ngoài hay bên trong chi tiết. Trên máy tiện có thể thực hiện đợc các
công việc tiện trụ, tiện côn, tiện mặt đầu, tiện ren, khoan, ta rô, cắt ren ...
1.1.3.3. Máy phay: Dùng để gia công các bề mặt phẳng, phay rãnh, phay góc,
cắt răng thẳng, răng xoắn, khoan, chuốt, doa...Chi tiết gia công đợc giữ chặt trên
bàn máy, dao cắt thực hiện chuyển động quay
1.1.3.4. Máy bào xọc: Dùng để gia công bánh răng, xọc rãnh ..Chi tiết gia công
đợc định vị và kẹp chặt trên bàn máy, dao đợc lắp trên đầu bào, xọc chuyển động
đi lại theo chiều ngang hoặc thẳng đứng
1.1.3.5. Máy mài: Các máy mài sử dụng dao cắt mài mòn để gia công chi tiết
đến kích thớc và tạo ra độ nhẵn bóng bề mặt cao. Khi mài bề mặt chi tiết tiếp xúc
với đá mài quay
- Máy mài bề mặt dùng để mài mặt phẳng, các góc, biên dạng trên chi tiết gia
công
- Máy mài tròn đợc dùng để mài đờng kính hình trụ, hình côn, biên dạng
- Máy mài dụng cụ cắt dùng để mài dao cắt
1.1.3.6. Các máy cắt gọt đặc biệt: Đợc thiết kế để tạo ra sản phẩm trên các
máy chuyên dùng nh máy gia công bánh răng, máy mài ren, mài vô tâm, máy cắt
ren tự động, máy Rơvônve....
1.1.3.7. Máy điều khiển số bằng máy tính (CNC):
- Công nghệ điều khiển số bằng máy tính (CNC) đã đem lại những thay đổi có
tính đột biến trong công nghiệp máy cắt gọt kim loại.
- Các máy cắt gọt kim loại mới đợc điều khiển bằng máy tính đã cho phép công
nghiệp tạo ra các chi tiết máy rất nhanh chóng với độ chính xác rất cao mà trớc đây
chỉ là mơ ớc của ngành chế tạo máy
- Cùng một chi tiết có thể chế tạo số lợng lớn không hạn chế với độ chính xác
cao nh nhau, nếu chơng trình gia công đợc lập một cách chuẩn xác. Các lệnh
điều hành điều khiển máy đợc thực hiện với tốc độ, độ chính xác, hiệu suất và độ
tin cậy rất cao

- Với việc sử dụng máy cắt gọt kim loại mới , năng suất và chất lợng đã tăng rất
mạnh so với phơng pháp gia công tiêu chuẩn cũ, nhiều sản phẩm đợc sản xuất tự
động trên dây chuyền liên tục, tạo ra nhiều sản phẩm hiện đại
21


Các máy cắt gọt kim loại mới đóng vai trò to lớn trong sản xuất hàng loạt và tự
động hoá, góp phần giảm rõ rệt chi phí sản xuất, phục vụ cho cuộc sống con ngời.
1.2. Triển vọng của máy cắt kim loại hiện nay:
- Trớc thế kỷ 20, các phơng pháp sản xuất trong gia công cơ khí nói chung và
trong gia công cắt gọt kim loại nói riêng thay đổi rất chậm. Dạng sản xuất hàng loạt
hình thành và phát triển từ đầu thế kỷ 20, cho đến năm 1930 các phát minh mới và
nổi bật trong sản xuất bắt đầu tác động mạnh đến quy trình sản xuất
- Từ đó, sự phát triển trở nên nhanh chóng đã có nhiều phát minh và những
thành tựu mới, sự phát triển vợt bậc này đợc coi là cuộc cách mạng khoa học kỹ
thuật thứ hai
- Quá trình sản xuất trớc năm 1932 đợc thực hiện trên các máy cắt kim loại vạn
năng, rất ít hoặc không đợc tự động hoá. ậ thời kỳ này chủ yếu dùng các máy tiện vạn
năng, máy phay ngang, máy bào, máy khoan, máy Rơvônve
- Hầu hết các dụng cụ cắt đợc ché tạo từ thép cacbon hoặc thép gió chất lợng
thấp, không đáp ứng đợc với các tiêu chuẩn ngày nay, năng suất thấp, có nhiều công
việc phải làm thủ công bằng tay nên chí phí sản xuất cao
- Từ đây các nhà chế tạo máy công cụ bắt đầu nâng cấp máy móc bằng cách cải tiến
linh hoạt các bộ phân điều khiển, xu hớng đa đến các máy hiện đại cho đến ngày
nay.
- Hầu nh mọi sản phẩm đợc sử dụng trong xã hội, từ công, nông nghiệp,
khai thác mỏ, xây dựng, giao thông vận tải, truyền thông .. cho đến các vật dụng
hàng ngày đều có liên quan đến các máy công cụ trong một hoặc nhiều công đoạn
sản xuất
- Sự cải tiến liên tục và sử dụng hiệu quả các máy công cụ có ảnh hởng lớn đến

mức sống và trình độ phát triển công nghiệp của đất nớc
- Thông qua sự cải tiến liên tục, các máy công cụ hiện đại ngày càng chính xác
và hiệu quả cao hơn, năng suất lao động, độ chính xác gia công ngày càng tăng là
nhờ sự ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật mới trong lĩnh vực máy công cụ
nh: Thuỷ lực, khí nén, các thiết bị điện tử, điều khiển số NC, điều khiển số bằng
máy tính CNC, laser,.....(sẽ đợc học trong các môđun sau của chơng trình).
1.3. Tổ chức và quy mô các phân xởng trong nhà máy:
Trong các nhà máy cơ khí thờng có các loại phân xởng sau:
1.3.1. Xởng bảo trì: Xởng bảo trì thờng đợc gắn liền với các xởng sản
xuất, xởng dụng cụ và xởng tạo phôi (đúc)
22


- Công nhân bảo trì có thể chế tạo và thay thế các chi tiết cho các đồ gá, dụng cụ
cắt, máy sản xuất. Công nhân phải có khả năng vận hành đợc tất cả các máy cắt gọt
kim loại, thông thạo về nguội lắp ráp
1.3.2. Xởng gia công chế tạo chi tiết
- Xởng gia công thờng đợc trang bị các loại máy công cụ tiêu chuẩn và một
số máy sản xuất
- Xởng gia công có thể đợc yêu cầu thực hiện để thực hiện các nhiệm vụ
khác nhau nh các hợp đồng với các nơi khác. Sản phẩm rất đa dạng, nhiều loại
hình khác nhau
- Công nhân trong xởng này có thể vận hành thành thạo các loại máy cắt gọt và
các loại dụng cụ đo
- Xởng sản xuất thờng gia công hàng loạt các kiểu chi tiết khác nhau
- Công nhân trong phân xởng sản xuất thờng chỉ vận hành một loại máy cắt
gọt tạo ra hàng loạt các chi tiết đồng nhất
1.3.3. Xởng lắp ráp:
- Công nhân trong xởng lắp ráp phải có các kỹ năng tổng hợp về cơ khí và lắp
ráp máy. Di chuyển và lắp đặt các máy gia công, dây chuyền sản xuất

- Đọc bản vẽ và tính toán các kích thớc, lắp ráp và dung sai lắp ghép của các
chi tiết máy
- Sửa chữa máy công cụ bằng cách thay và lắp các bộ phận mới, tháo và lắp đặt
các trang thiết bị
Ngoài các xởng ra còn có:
- Phòng kỹ thuật
- Phòng công nghệ
- Phòng chế thử sản phẩm mới.
Câu hỏi

Câu 1: Anh(chị) hiểu nh thế nào về triển vọng phát triển của máy cắt kim loại
hiện nay?
Câu 2: Tổ chức và quy mô trong nhà máy cơ khí gồm có các phân xởng sau:
A. Xởng gia công

B. Xởng bảo trì

C. Xởng lắp ráp

D. Cả A, B và C

Câu 3: Công nhân trong xởng gia công có thể :
A. Gia công sản phẩm rất đa dạng, nhiều loại hình khác nhau
23


B. Chế tạo và thay thế các chi tiết cho các đồ gá, dụng cụ cắt, máy sản xuất
C. Gia công hàng loạt các kiểu chi tiết khác nhau
Câu 4: Xởng bảo trì thờng đợc gắn liền với các xởng sản xuất, xởng dụng
cụ và xởng tạo phôi (đúc)

Sai
Đúng
Câu 5: Công nhân trong xởng gia công thờng chỉ vận hành một loại máy cắt
gọt tạo ra hàng loạt các chi tiết đồng nhất
Đúng
Sai
2. Thảo luận nhóm:

Sau khi đợc giáo viên hớng dẫn phia chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm
có 5 học sinh. Các nhóm sẽ thực hiện những công việc cụ thể sau:
- Triển vọng phát triển của máy cắt kim loại hiện nay, quy mô và tổ chức của
nhà máy cơ khí
- Các thành viên trong nhóm trao đổi, thảo luận
3. Tự nghiên cứu tài liệu liên quan đến kiến thức bài học:
Mỗi học sinh đợc nhận tài liệu liên quan đến bài học để hiểu rõ hơn về các nội dung
đã đợc giáo viên trình bày.

24


Bài 4
các loại máy cắt gọt kim loại thông dụng
Mã bài: MĐ cg1 15 04
I. Giới thiệu:
Bài học này sẽ cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về các loại máy
cắt gọt kim loại. Riêng đối với máy tiện vạn năng, máy phay ngang đợc chọn làm
máy điển hình trong nhóm, sẽ đi sâu hơn về đặc tính kỹ thuật, phân loại máy, cấu tạo
và nguyên lý làm việc để làm cơ sở cho các mô đun sau của chơng trình.
II. Mục tiêu thực hiện:
- Trình bày đợc đặc điểm, công dụng và yêu cầu của các loại máy cắt gọt kim loại.

- Nhận dạng đúng các loại máy tiện, phay, bào, xọc, mài, khoan, doa và máy
điều khiển số.
III. Nội dung chính:
- Máy tiện
- Máy phay
- Máy bào, xọc
- Máy mài
- Máy khoan
- Máy doa
- Máy cắt gọt kim loại điều khiển bằng kỹ thuật số (CNC)
- Tham quan, tìm hiểu các loại máy cắt ở xởng
1. Học trên lớp

1.1. Máy khoan
1.1.1. Đặc điểm
- Máy khoan là loại thiết bị cơ bản trong mọi xởng gia công cơ khí
- Kết cấu chung của máy khoan gồm có một trụ đứng mang trục chính làm
quay và chuyển động tịnh tiến đa mũi khoan ăn vào vật liệu gia công bằng tay
hoặc tự động.
25


×