Tải bản đầy đủ (.ppt) (5 trang)

phòng trừ Sâu bệnh hại cây có múi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.34 KB, 5 trang )

Một số kiến thức về cây cam


Đặc điểm thực vật.
1.Rễ.

- Rễ cam thuộc loại rễ nấm: Nấm Micorhiza ký sinh trên lớp biểu bì của rễ
hút nước, muối khoáng…

- Rễ phân bố chủ yếu ở tầng đất từ 10-30cm.
-> Cam quýt không ưa trồng sâu
2. Lá

- Cây cam trưởng thành cần 150.000-200.000 lá ( Tổng diện tích khoảng
200m2).

- Tuổi thọ của lá 2-3 năm.
- Số lá tốt nhất để nuôi quả là 50-60 lá/ quả.

2


Đặc điểm thực vật.
3. Hoa

- Nhóm hoa đơn: Cành có nhiều lá và 1 hoa cho tỷ lệ đậu quả cao. Những
cây được chăm sóc tốt thường cho nhóm hoa này.

- Nhóm hoa chùm: mỗi chùm thường có 4-5 hoa. Loại này tỷ lệ đậu quả thấp
hơn.
4. Lộc



- Lộc xuân: từ tháng 2-3 -> lộc xuân cho cành hoa và cành quả.
- Lộc hè: Cuối tháng 5-7.
- Lộc thu: Tháng 8-9
- -> Lộc hè và lộc thu sẽ hình thành cành quả cho năm sau.
3


Các yếu tố ảnh hưởng.

● Nhiệt độ: thích hợp nhất 23-27 độ.
● Ánh sáng: Ưa ánh sáng tán xạ.
● Nước: Ưa ẩm nhưng không chịu úng. Nếu đủ ẩm trong

mùa hè và hạn nhẹ từ tháng 12-2 năm sau quả sẽ nhiều
Tháng 3-4 khô hạn làm giảm số lượng quả/ cây.

● Đất: Có tầng đất dày, đủ ẩm và thoát nước tốt. Độ pH
thích hợp 5,5-6.

4


Bón phân
● Bón phân: Tùy thuộc vào chất đất và tuổi cây để bán cho hợp lý.
- Cây 1-4 tuổi: 30kg phân chuồng + 0,2kg lân nung chảy ( cuối mùa sinh trưởng)
Lần 1 ( T1-2): 30% phân đạm.
Lần 2 ( T5-6): 40% đạm + Kaly
Lần 3 ( T8-9): 30% đạm còn lại.


- Cây 5-8 tuổi: 30-50kg phân chuồng + 3,5kg lân ( cuối mùa sinh trưởng)
Lần 1 ( T1-2): 40% phân đạm + 40% kali
Lần 2 ( T5-6): 30% đạm + 60% Kali
Lần 3 ( T8-9): 30% đạm còn lại.
5



×