Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

“PHÂN LẬP HỢP CHẤT TỪ CAO ETHYL ACETATE CỦA CÂY CỎ SỮA LÁ LỚN (Euphorbia hirta L.) HỌ THẦU DẦU (Euphorbiaceae)”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 38 trang )

ĐỀ TÀI

PHÂN LẬP CHẤT TỪ CAO ETHYL ACETATE
CỦA CÂY CỎ SỮA LÁ LỚN
(Euphorbia hirta L.), HỌ THẦU DẦU (Euphorbiaceae)
(Euphorbiaceae

1


ĐẶT VẤN ĐỀ

Đề tài: “PHÂN LẬP HỢP CHẤT TỪ CAO ETHYL ACETATE CỦA CÂY CỎ
SỮA LÁ LỚN (Euphorbia hirta L.) HỌ THẦU DẦU (Euphorbiaceae)”
Mục tiêu:
- Góp phần cung cấp thêm thông tin về thành phần hoá học của cây Cỏ sữa.
- Cung cấp cơ sở khoa học về tác dụng trị bệnh của cây Cỏ sữa
2


NỘI DUNG CƠ BẢN
1
2

3
4
3


1. Giới thiệu
1.1 Giới thiệu sơ lược về cây


Cỏ sữa lá lớn:
-

Tên khoa học: Euphorbia
hirta L. họ Thầu dầu
Euphorbiaceae. 1
Phân bố: chủ yếu ở các nước
thuộc khu vực nhiệt đới Đông
Nam Á, Nam Á. 2
Tại Việt Nam, cây mọc hoang
ở khắp nơi, trừ những vùng
núi cao lạnh.2

-

-

1
2

Võ Văn Chi, 2007. Sách tra cứu tên cây cỏ Việt Nam.
Đỗ Huy Bích, 2004. Cây thuốc và động vật làm thuốc Việt Nam vol. Tập 1, pp. 503–505.

4


1. Giới thiệu
1.2 Thành phần hoá học:
-


Chủ yếu: Alkaloids, flavonoids, sterols, triterpenoids, tanins,…
Ngoài ra: muối khoáng của Mg, K, Ca, Fe, Zn,…

Friedelin

Quercitin

Cycloartenol

E. T. Li et al., 2015. Chemical constituents from Euphorbia hirta Biochem. Syst. Ecol., vol. 62, pp. 204–207.
Y. Liu, N. Murakami, H. Ji, P. Abreu, and S. Zhang, 2007. Antimalarial Flavonol Glycosides from Euphorbia hirta. Pharm.
Biol., vol. 45, no. 4, pp. 278–281.

5


1. Giới thiệu
1.3 Tác dụng dược lí:
Bài thuốc dân gian:3
- Chữa lỵ trực khuẩn, hội chứng lỵ, tiêu chảy, ho, hen.
- Giúp gia tăng lượng sữa cho những phụ nữ đang trong thời kỳ cho con bú.
- Dịch ép cây bôi trị đứt và vết thương mới, cây tươi giã nát đắp nhọt.
Hoạt tính sinh học:
- Kháng khuẩn 4, kháng oxi hoá 5
- Chống ung thư 6, hoạt tính gây độc tế bào.
- Hạ đường huyết, giúp trị đái tháo đường.7
Đỗ Huy Bích, 2004. Cây thuốc và động vật làm thuốc Việt Nam vol. Tập 1, pp. 503–505.
G. Singh and P. Kumar, 2011. Phytochemical study and screening for antimicrobial activity of flavonoids of Euphorbia hirta.
5
A. A. Basma, Z. Zakaria, L. Y. Latha, S. Sasidharan,2011. Antioxidant activity and phytochemical screening of the

methanolextracts of Euphorbia hirta L.
6
P Anitha, PG Geegi, J Yogeswari, SA Anthoni, 2014. In Vitro Anticancer Activity of Ethanolic Extract of Euphorbia hirta (L.).
7
Đặng Thúy Hồng, 2013. Nghiên cứu đặc tính sinh dược học của dịch chiết từ cây Cỏ sữa lá to (Euphorbia hirta L.).
3
4

6


2. Thực nghiệm
2.1 Điều chế cao thô:
Cây Cỏ sữa tươi
37 kg

Rửa sạch.
Phơi khô.
Xay nhuyễn.

Bột cỏ sữa lá lớn khô
6.5 kg
Ngâm dầm với dung môi n-hexan.
Lọc, cô quay thu hồi dung môi.

Cao hexan
100g

Bã bột cây còn lại


Cao ethyl
acetate
165g

Ngâm dầm với dung môi ethyl
acetate.
Lọc, cô quay thu hồi dung môi.

Bã bột cây
còn lại
7


2. Thực nghiệm
2.2 Khảo sát hoạt tính kháng viêm in vitro của cao Hex
và cao Ea của Cỏ sữa lá lớn
Quy trình thử nghiệm
Mẫu (0,5mL)

BSA (μL)

Cao chiết
(μL)

Chất chuẩn
(μL)

Nước cất
(μL)


Dung dịch thử

450

50

0

0

Dung dịch chuẩn

450

0

50

0

Dung dịch chứng

450

0

0

50


Dung dịch chứng
chiết suất cao chiết

0

50

0

450

Dung dịch chứng
chất chuẩn

0

0

50

450

Ủ mẫu ở 37oC trong 20 phút
Tăng lên 57oC trong 3 phút
Làm lạnh + 2,5 mL dung dịch đệm
Đo OD ở bước sóng 255nm

8



2. Thực nghiệm
2.2 Khảo sát hoạt tính kháng viêm in vitro của cao Hex
và cao Ea của Cỏ sữa lá lớn
 Công thức tính hiệu suất ức chế biến tính albumin
do nhiệt:

ODt: mật độ quang đo được của mẫu thử
ODc: mật độ quang đo được của mẫu chứng
ODcs: mật độ quang đo được của mẫu chứng chiết suất
9


2. Thực nghiệm



2.3 Tinh chế cao Ethyl acetate

Cao Ea

E1

E7.1

E7.2

E.2






E6

E7

E7.7



E7.10

E8

E7.11

E7.12

BHEu
p
E7.10.1



E7.10.6

E7.10.7

BHEup02
10



3. Kết quả và thảo luận
3.1 Định danh hợp chất BHEup

Hợp chất BHEup (11 mg):
 Tinh thể màu nâu.
 Tan tốt trong MeOH.
 Rf = 0.64 với hệ dm giải li
là Ea:Me (5:1).

11


3.1 Định danh hợp chất BHEup

12


3.1 Định danh hợp chất BHEup

13


3. Kết quả và thảo luận
3.1 Định danh hợp chất BHEup
Bảng so sánh dữ liệu phổ của BHEup và Acid gallic 9
vị trí

hợp chất BHEup

δH (số H, dạng
mũi, J = Hz)

1

δC

Acid gallic δH (số
H, dạng mũi, J =
Hz)
Ghi trong
Acetone- d6

δC

139.6
7.10 (2H;
s)
Kết

2

7.10 (2H;
s)
luận: BHEup110.3
là Acid
galic

139.0
110.5


3

146.5

146.4

4

122.3

122.5

5

146.5

146.4

110.3 7.10 (2H; s )

110.5

170.6

168.1

6

7.10 (2H; s)

COOH

Prihantini, A. I., Tachibana, S., & Itoh, K. (2015). Antioxidant active compounds from elaeocarpussylvestris
and their relationship between structure and activity. Procedia Environmental Sciences, 28, 758-768.
9

14


3. Kết quả và thảo luận
3.2 Định danh hợp chất BHEup02

Hợp chất BHEup02 (5.4 mg):
 Chất rắn màu vàng
 Tan tốt trong MeOH
 Rf = 0.43 với hệ dung môi
CHCl3:MeOH (4:1)

15


3.2 Định danh hợp chất BHEup02

–CH=
12 Tín hiệu của khung flavon
=C–O–
>C=O

C-5
C-4’

C-9
C-7
C-2

C-2’,6’

C-3’,5’

>C=
C-3

C-1’

C-1”

Tính hiệu còn lại của
C-10 C-6C-8 đường rhamnose

16


3.2 Định danh hợp chất BHEup02

H-2’,6’; d; 8.5 Hz

H-3’,5’; d; 8.5 Hz

H-1’; s

H-8; d; 2 Hz

H-6; d; 2 Hz

17


3.2 Định danh hợp chất BHEup02

Tính hiệu còn lại của đường rhamnose

18


3.2 Định danh hợp chất BHEup02
C-3

H-1”

19


3.2 Định danh hợp chất BHEup02
C-2’,6’
C-4’ C-2

C-3’,5’
C-1’
H-2’,6’

H-3’,5’


20


3.2 Định danh hợp chất BHEup02
C-7 C-9
C-5

C-10

C-6 C-8

H-8
H-6

21


3.2 Định danh hợp chất BHEup02
C-5’’, 3”, 4”, 2”

C-6’’

H-2’’
H-3’’
H-4’’, 5”

H-6’’
22



3.2 Định danh hợp chất BHEup02
C-2’,6’

C-3’,5’

C-1”

C-6

C-8
H-2’,6’

H-3’,5’

H-8
H-6

H-1”

23


3.2 Định danh hợp chất BHEup02
Bảng so sánh dữ liệu phổ của BHEup02 với tài liệu tham khảo 10
Hợp chất BHEup02
Vị trí δH (số H, dạng mũi, J =
Hz)
2
3
4

5
6
7
8
9
10
10

6.22 (1H; d; J = 2 Hz)
6.39 (1H; d; J = 2 Hz)

δC

Afzelin δH
(số H, dạng mũi, J = Hz)

158.6
136.2
179.6
163.2
99.9 6.19 (2H; d; J = 2.44 Hz)
166.0
94.8 6.36 (1H; d; J = 2.2 Hz)
159.3
105.9

δC
158.6
136.2
179.4

163.2
100.1
166.6
94.9
159.2
105.7

Sang Yeol Lee, Young-Jin So, Moon Sam Shin, Jae Youl Cho and Jongsung Lee, 2014. Antibacterial Effects of
Afzelin Isolated from Cornus macrophylla on Pseudomonas aeruginosa, A Leading Cause of Illness in
24
Immunocompromised Individuals.


3.2 Định danh hợp chất BHEup02
Bảng so sánh dữ liệu phổ của BHEup02 với tài liệu tham khảo

Vị trí
1’
2’, 6’
3’, 5’
4’
1”
2”

Hợp chất so sánh δH

Hợp chất BHEup02 δH

δC


(số H, dạng mũi, J = Hz)
7.78 (2H; d; J = 8.25 Hz)
6.95 (2H; d; J = 8.5 Hz)
5.39 (1H; d; J = 1.5 Hz)
4.24 (1H; dd;Kết
J = 3.5
Hz,
luận:
1.5 Hz)

(số H, dạng mũi, J =
Hz)

122.7
131.9 7.76 (2H; d; J = 8.76 Hz)
116.5 6.93 (2H; d; J = 8.88 Hz)
161.6
103.5 5.36 (1H; d; J = 2.2 Hz)
71.9 4.21
dd; J = 3.42,
BHEup02
là(1H;
Afzelin
1.7 Hz)

δC
122.6
131.9
116.5
161.6

103.5
72.1

3”

3.73 (1H; dd; J = 9 Hz, 3.5
Hz)

72.2 3.71 (1H; m)

72.0

4”
5”
6”

3.34 (2H; m)
3.34 (2H; m)
0.94 (3H; d; J = 5.5 Hz)

72.0 3.60 (1H; m)
73.2 3.47 (1H; m)
17.7 0.91 (3H; d; J = 5.6 Hz)

73.2
71.9
17.7
25



×