Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

PowerPoint Nước nặng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 39 trang )

Nhóm 2
Chủ đề: Nước nặng
GVHD: Phạm Thị Hà Thanh


CHỦ ĐỀ
NƯỚC NẶNG



Thành viên nhóm:
1. Đinh Thị Ngoan
2. Đặng Thị Kim Cúc
3. Bùi Thị Vương
4. Đặng Thị Vân
5. Phạm Thị Thu
6. Nguyễn Thị Phương Thảo


I. Lý do chọn đề tài
Trong tự nhiên có 1 loại nước mà ít ai quan tâm cũng như tìm hiểu về
nó, đó là “Nước Nặng”
- Nước nặng có vai trò quan trọng trong thực tế như: trong lĩnh vực
hạt nhân, điều tiết nơtron, sản suất triti hay nhiều ngành CN khác,…
- Nhưng nước nặng cũng có những tác dộng ko nhỏ đối với các
sinh vật sống trên trái đất.

 Chính vì những lí do trên, nhóm chúng tôi lựa chọn chủ đề:
nặng.

Nước




II. Mục tiêu của chủ đề

1. Kiến thức:
Sau khi HS học xong bài:
Trình bày được:
- Khái niệm và phân loại của nước nặng,

-

Tính chất vật lí cơ bản ( trạng thái, màu sắc, mùi vị, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi) của nước
nặng.

Hiểu và giải thích được:

-

Ảnh hưởng của nước nặng với con người, động vật và môi trường.
Vai trò của nước nặng trong đời sống.


2. Kỹ năng
- Quan sát hình ảnh, thí nghiệm..rút ra được nhận xét về tính chất của nước nặng.

-

Phân biệt được nước nặng và nước bình thường. 
Phát triển kỹ năng thu thập và xử lí thông tin, kỹ năng trình bày, kỹ năng diễn đạt.
Phát triển các kỹ năng sử dụng ngôn ngữ hóa học , kỹ năng thực hành hóa học.

Hình thành kĩ năng tích hợp các môn học.


3. Về thái độ:
- Hình thành được thói quen học tập môn hóa học. Từ các dấu hiệu, dữ kiện thực nghiệm, lập luận để
suy ra bản chất của hiện tượng, quy luật.
- Rèn luyện được các thao tác tư duy: quan sát, mô tả, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa hình thành các
khái niêm hóa học.
- Hình thành được ý thức về vai trò của hóa học với thực tiễn qua thái độ:
+ Tôn trọng lịch sử, trân trọng những thành quả lao động và sáng tạo khoa học của các nhà bác học.
+ Vận dụng kiến thức khoa học để giải quyết các vấn đề của đời sống.


III. NỘI DUNG

Nước nặng là gì?


1. Khái niệm

- Nước nặng là nước chứa một tỷ lệ đồng vị đơteri (deuterium) cao hơn thông thường, hoặc là
đơteri ôxít (

) hoặc là đơteri proti ôxít (HDO hay H¹H²O)

D2O

- Chính sự thay đổi bằng đồng vị bằng doteri
biến đổi năng lượng liên kết hidro – oxi trong
nước, dẫn đến sự biến đổi tính chất lí-hóasinh của nước nặng so với nước thông

thường (nước nhẹ).


2. Lịch sử tìm ra nước nặng

- Lịch sử tìm ra nước nặng gắn liền với việc Harold Urey phát hiện ra đồng vị đơteri
năm 1931 và sau đó đã có thể cô đặc nó trong nước.


-Sau đó người thầy của Urey là Gilbert Newton Lewis đã cô
lập mẫu đầu tiên của nước nặng tinh khiết bằng điện phân
năm 1933.

-Năm 1934 George de Hevesy và Hoffer sử dụng nước nặng
trong những thực nghiệm dò tìm vết sinh học đầu tiên, để
ước tính tốc độ luân chuyển nước trong cơ thể người.
Sau này khi người ta còn nghiên cứu và sử dụng nước nặng
trong các thực nghiệm hạt nhân.


3. Tính chất vật lý.
a. Trạng thái, màu sắc, mùi vị

-

Nước nặng có trạng thái, màu sắc và mùi vị y như nước thông
thường, vì vậy nếu quan sát bằng mắt thường thì gần như không
thể nhận biết chúng.



Tính chất

Nước nặng (D2O)

Nước nhẹ (H2O)

Điểm đóng băng (°C)

3,82

0,0

o
Điểm sôi ( C)

101,4

100,0

Tỷ trọng riêng (ở 20 °C, g/mL)

1,1056

0,9982

Sức căng bề mặt (ở 25 °C, μJ)

7,193

7,197


Nhiệt nóng chảy (cal/mol)

1.515

1.436

Nhiệt hóa hơi (cal/mol)

10.864

10.515

Dựa vào bảng trên ta thấy rằng nước nặng nặng
hơn khoảng 10,6% so với nước thông thường.


Tính chất

Nước nặng (D2O)

Nước nhẹ (H2O)

Điểm đóng băng (°C)

3,82

0,0

o

Điểm sôi ( C)

101,4

100,0

Tỷ trọng riêng (ở 20 °C, g/mL)

1,1056

0,9982

Sức căng bề mặt (ở 25 °C, μJ)

7,193

7,197

Nhiệt nóng chảy (cal/mol)

1.515

1.436

Nhiệt hóa hơi (cal/mol)

10.864

10.515


Nhận biết nước nặng như
thế nào?


NƯỚC NẶNG TRONG TỰ NHIÊN


- Trong tự nhiên, nước nặng chiếm 0.014% nước bình thường.

=
10 tấn nước thường

Nước nặng

- Khi điều chế hidro bằng phương pháp phân hủy nước luôn
có một lượng nhỏ đơteri thoát ra.


Nước nặng có hại không?


4. TÁC ĐỘNG CỦA NƯỚC NẶNG


- Đối với thực vật, kìm hãm sự tăng trưởng của cây trồng, hạt
không nảy mầm, gây còi cọc kém phát triển thậm chí có thể chết.
- Tuy nhiên vẫn có một số loài có thể sống được trong điều kiện
100% là nước nặng: tảo, vi khuẩn,….



- Nước nặng có ảnh hưởng đến khả năng phân chia các tế bào trong cơ thể, thậm chí có thể phá
vỡ các tế bào.

- Nồng độ cao của nước nặng (90%) nhanh chóng giết chết cá,
nòng nọc, giun dẹt và ruồi giấm.
- Đối với động vật có vú, nếu thay thế 25% lượng nước trong cơ
thể bằng nước nặng có thể gây vô sinh và khoảng 50% gây tử
vong.


-

Ảnh hưởng của nước nặng đến cơ thể con
người phụ thuộc vào lượng nước được đưa vào
cơ thể.

-

Ảnh hưởng trực tiếp nhất có thể là chóng mặt, giảm huyết áp, nếu phầm trăm nước
nặng chiếm hơn 50% lượng nước trong cơ thể có thể dẫn đến tử vong.


Điều gì sẽ xảy ra nếu tất cả
nước trên trái đất thay bằng
nước nặng?


- Nước ở đại dương đột nhiên nặng
hơn khoảng 10%, khiến áp lực
trong lòng đại dương tăng các gây

mất cân bằn hệ sinh thái cho nhiều
SV biển.


- Một phần lớn các đại dương sẽ
bị đóng băng ngay lập tức do
điểm đóng băng cao hơn. 


5. ỨNG DỤNG CỦA NƯỚC
NẶNG


CỘNG HƯỞNG TỪ HẠT NHÂN

ỨNG

TÁC NHÂN ĐIỀU TIẾT NƠTRON

DỤNG
CỦA
NƯỚC

KIỂM NGHIỆM TỐC ĐỘ TRAO ĐỔI CHẤT TRONG SINH LÝ
HỌC/SINH HỌC

NẶNG
CÁC HỘ THỐNG LÀM MÁT KHÔNG ĐỘC HẠI TRÊN TÀU VŨ
TRỤ


SẢN XUẤT TRITI


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×