Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần hóa học và tác dụng sinh học của vị thuốc hoàng liên chân gà (coptis teeta wall)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.66 MB, 91 trang )

BỘ G IÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯ Ờ NG Đ Ạ I HỌC D ư ợ c HÀ N Ộ I

NG U Y ỄN T H ế M IN H

NGHIÊN c ứu ẢNH HưởNG
CỦA NHIỆT Độ đẾN THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG
SINH HỌC CỦA VỊ THUỐC HOÀNG LIêN CHÂN GÀ
(COPTIS TEETA W ALL)

LUẬN Vă N THẠC SỸ DƯỢC HỌC
*



Chuyên ngành
M ã số
Người hướng dẫn





Dược liệu - Dược học cổ truyền
607310'
TS. Phùng H oà Bình

p m



HÀ NỘ I - 2003

;


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới th ầy Tiến sỹ P hùng H oà
B inh

-

Bộ m ôn Dược học c ổ truyền Trường đ ạ i học Dược H à N ội đã

tận tình hướng dẫn, g iú p đ d tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp
này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. N guyễn Đ ă n g H oà - Bộ môn
Bào chế, T .s Cao Văn Thu

-

P hòng vi sinh- Bộ m ôn công nghiệp

DưỢc, T .s Đ ỗ N gọc Thanh- Phòng N ghiên cứu tru n g tâm , G .s Vũ
Văn Chuyên, D .s N guyễn Ả nh L y cùng toàn th ể cán bộ, thầy cô giáo
Trường đ ạ i học DưỢc H à N ội đ ã tạo điều kiện thuận lợi, giú p đ d tồi
trong quá trin h học tập, nghiên cứu tại trường.
Tôi xin chân thành cám ơn D .s N guyễn K im


Phượng, cùng

toàn th ể cán hộ khoa Dược lý sinh hóa Viện Dược liệu, D .s Đ ặng
Văn Việt-

G iám đốc Công ty T N H H TRAPH ACO- SAPA, D .s B ùi

H ồng Cường - Công ty c ổ p h ầ n TRA PH AC O đ ã tạo điều kiện thuận
lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu và làm việc tại cơ sở.

Tôi xin ch ă n th à n h cả m tín!

H à N ộ i ngày 20 tháng I I năm 2003
N g u y ễn T h ế M in h


MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỂ ........................................................................................................................ 5
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN................................................................................................ 6

1.1 C hế biến thuốc cổ tru y ề n .........................................................................6
1.1.1 M ục đích chế biến thuốc cổ tru y ề n ................................................... 6
1.1.2 Phương pháp hoả c h ế ............................................................................ 7
1.1.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến m àu sắc và thành phần hoá
học của vị th u ố c ................................................................................................ 9
1.1.4 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tác dụng sinh học của vị
th u ố c........................................................................................................14
1.2. Vị thuốc hoàng liê n ................................................................................ 14
1.2.1 Đ ặc điểm thực v ậ t............................................................................. 14

1.2.2 Đ ặc điểm vị thuốc hoàng liê n ......................................................... 16
1.2.3 Phân bố, trồng trọt, thu h á i ..............................................................16
1.2.4 Thành phần hoá họ c...........................................................................17
1.2.5 Tác dụng dược l ý ................................................................................19
1.2.6 Công năng, chủ t r ị ............................................................................. 22
1.2.7 C hế b iế n ............................................................................................... 24
1.2.8 M ột số phương thuốc có hoàng liê n .............................................. 26
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNG TIỆN-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u

30

2.1 Đối tượng nghiên cứu................................................................................30
2.2 Phương tiện nghiên cứ u............................................................................ 30
2.3 Phưcỉng pháp nghiên c ứ u ..........................................................................31
2.3.1 Chuẩn bị m ẫu nghiên cứu.....................................................................31
2.3.2 Tìm hiểu ảnh hưẻmg của nhiệt độ đến sự đổi m àu của vị Ihuốc. 31
2.3.3 N ghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến thành phần alcaloid
của vị thuốc.............................................................................................. 31
2.3.4 N ghiên cứu tác dụng sinh học của các M N C ....................................32
2.3.5 Sử lý kết quả thực n g h iệ m ....................................................................34


3
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT

q u ả ................................................................. 37

3.1 Giám định tên khoa học cây thuốc hoàng liê n ..................................... 37
3.1.1 Đ ặc điểm thực v ậ t...................................................................................37
3.1.2 Đ ặc điểm vị th u ố c ...................................................................................37

3.2 Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự đổi m àu của vị thuốc

39

3.3 N ghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần alcaloid
các m ẫu nghiên cứu................................................................................... 40
3.3.1 Chiết xuất a lc a lo id .................................................................................. 40
3.3.2 Đ ịnh tính a lc a lo id ....................................................................................41
3.3.3 Đ ịnh lượng berberin và p alm atin ......................................................... 46
3.4 Nghiên cứu m ột số tác dụng sinh h ọ c ...................................................58
3.4.1 Thử tác dụng kháng k h u ẩ n .................................................................... 58
3.4.2 Thử tác dụng lợi m ậ t............................................................................... 62
3.4.3 Thử tác dụng an th ần ............................................................................... 65
3.4.4 Thử tác dụng chống viêm cấp .............................................................. 71
3.4.5 Thử tác dụng trên tim thỏ cô lập ..........................................................73
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN........................................................................79

4.1 Bàn lu ậ n ......................................................................................................... 79
4.2 K ết lu ậ n ......................................................................................................... 84


4

KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT

Ber : Berberin
D.L: Dược liệu
D.D: Dung dịch
Đ .K .V .V .K : Đường kính vòng vô khuẩn
gD.L/KgT.T: Gam dược liệu cho 1 kg thể trọng súc vật thí nghiệm.

HPLC; H igh perfom ance liquid chrom atography.(sắc ký lỏng hiệu năng
cao).
M eOH: M ethanol
MNC; M ẫu nghiên cứu
m: Khối lượng

°c/10', 20', 30': Nhiệt độ (®C) to n g ứiời gian 10 phút, 20 phúl, 30 phút.
P a l: Palmatin
K.S: K háng sinh
SKLM: Sắc kí lớp m ỏng
: N hiệt độ
t : Thời gian
TB: Trung bình
TT: Thuốc thử
TPHH: Thành phần hoá học.


ĐẬT VẤN ĐỂ
Trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt
Nam đã tạo dựng và lưu truyền cho hậu thế m ột kho tàng y học dân gian, y
học cổ truyền phong phú. Từ thực tiễn, cơ sở lý luận được hình thành và ngày
càng hoàn thiện. Với m ục tiêu lớn nhất là: tăng độ an toàn và tăng hiệu lực trị
bệnh cho người dùng. C hế biến theo phương pháp cổ truyền là m ột giải pháp
được sử dụng rộng rãi, hiệu quả. Trong đó hoả ch ế là phương pháp chế biến
thông dụng nhất với nhiều phương pháp khác nhau. Thực chấl của hoả chế là
sử dụng sự tác động của “ nhiệt khô ” ở các mức độ nhiệt độ khác nhau trong
khoảng thời gian khác nhau. Tuỳ thuộc vào m ục đích sử dụng, người ta có thể
chọn phương pháp phù hợp.
Trong những năm gần đây, nhiều công Irình nghiên cứu đã chứng minh
được rằng:

ở các m ức nhiệt độ khác nhau gây sự thay đổi về thành phần hoá học,
dẫn đến thay đổi về tác dụng sinh học của vị thuốc.
Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ
đến thành phần hoá học và tác dụng sinh học của vị thuốc hoàng liên” nhằm
m ục đích :
- Xây dựng tiêu chuẩn về mức nhiệt độ cho sản phẩm tương đương với
phương pháp sao của Y học cổ truyền.
- Đề xuất phương pháp chế biến hợp lý.
Vói những nội dung sau đây:
- K hảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần alcaloid của vị
Ihuốc.
- Nghiên cứu tác dụng sinh học của m ột số m ẫu hoàng liên sấy.


CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN
1.1 CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỂN.

1.1.1. M ục đích c h ế biến thuốc c ổ truyền [ 2,392]
Thuốc cổ truyền trước khi sử dụng, người ta phải chế biến nhằm những
m ục đích sau:
* Tạo ra tác dụng điều trị mới:
M ột vị thuốc vốn có tác dụng riêng của nó, khi qua chế biến tác dụng
này có thể thay đổi, thậm chí tạo ra tác dụng đối lập với tác dụng vốn có.
* Tăng hiệu lực chữa bệnh:
C hế biến làm thay đổi m àu sắc, m ùi vị của thuốc do vậy làm thay đổi
tính vị qui kinh, thay đổi hiệu lực trị bệnh của thuốc. Các yếu tố: nhiệt độ, độ
ẩm, PH ...làm thay đổi thành phần hoá học của vị thuốc dẫn đến thay đổi tác
dụng. M ột số phụ liệu dùng trong việc chế biến có tác dụng hiệp đồng với vị

thuốc, làm tăng tác dụng của vị thuốc.
* Giảm độc tính của thuốc:
Vị thuốc có độc thì nhất thiết phải chế để giảm độc tính.
* Giảm tác dụng phụ không m ong muốn:
M ột số vị thuốc có thành phần hoá học gây tác dụng phụ không có lợi,
việc chế biến có thể làm giảm tác dụng này.
* Thay đổi tính vị của thuốc do đó thay đổi tác dụng của vị thuốc.
* Ôn định tác dụng của thuốc:
Khi sao, sấy khô thuốc ở nhiệt độ thấp 50 - 70°c làm giảm được độ
ẩm của thuốc, tránh được sự phân huỷ thành phần hoạt chất.
* G iảm tính bền vững cơ học, tăng khả năng giải phóng hoạt chất do
vậy có thể làm tăng hiệu lực của thuốc: nhiều vị thuốc khi qua chế biến có độ
bền cơ học giảm.


7
* Bảo quản:
C hế biến làm tăng thời gian bảo quản thuốc.
- Làm khô thuốc, tránh được m ốc mọt.
- D iệt m en có trong thuốc để ổn định thuốc.
- Làm thay đổi tính chất m ột số thành phần hóa học dễ gây nấm mốc
như: pectin, chất nhày, chất béo...
- Tạo ra lớp bảo vệ.
* Phân chia thuốc ứiành kích thước phù hợp thuận tiện cho việc sử dụng.
* Tinh ch ế thuốc;
Vị thuốc có nguồn gốc khoáng vật người ta dựa vào tính thăng hoa của
thành phần hoạt chất để tinh chế thuốc.
* Thay đổi dạng dùng:
M ột số vị thuốc chỉ được dùng ngoài, sau khi chế biến được dùng trong
như: phụ tử, hoàng nàn.

1.1.2. Phương ph áp hoả c h ế [ 2,396]:
Có ba phương pháp cơ bản chế biến thuốc cổ truyền: hoả chế, thuỷ chế,
thuỷ hoả hợp chế. Trong phạm

vi đề tài này, chúng tôi nghiên

cứu theo

hướng cơ sở lý luận của phưcfng pháp hoả chế.
* H oả chế là phương pháp chế biến chỉ dùng lửa. Sử dụng sự tác động
của nhiệt khô ở các m ức độ nhiệt độ khác nhau vào vị thuốc với m ục đích: bảo
quản, thay đổi thể chất, thay đổi tính vị, tăng hiệu lực điều trị, tăng độ an
toàn,giảm tác dụng không m ong m uốn của thuốc.
* Tiêu chuẩn thành phẩm chế biến theo phương pháp cổ truyền: được
đánh giá chủ yếu bằng cảm quan; m àu sắc, m ùi vị. Đối với phương pháp hoả
chế, m àu sắc được coi là quan trọng nhất. Người ta quan sát m àu sắc trong
lòng vị thuốc, bề m ặt ngoài của vị thuốc. Phân loại phương pháp chế biến dựa
theo màu: m àu dược liệu sống, m àu vàng, vàng cháy cạnh, nâu đen, đen
Thực chất m àu sắc của vị thuốc sau chế biến , biểu hiện sự ảnh hưởng
của nhiệt khi chế biến ở các mức nhiệt độ khác nhau, trong khoảng thời gian
khác nhau.


8
* Các phương pháp hoả chế: Sao.
+ Sao không có phụ liệu ( sao trực tiếp ):
Là phương pháp sao m à nhiệt được truyền trực tiếp đến vị thuốc ( chỉ
qua dụng cụ sao).
\ N hiệt độ sao:
+ Sao qua ( vi sao): 50 - 80®c.

+ Sao vàng ( hoàng sao)

100 - 140°c.

+ Sao vàng sém cạnh

100- 140° c .

+ Sao vàng hạ thổ

100- 140° c .

+ Sao đen ( hắc sao )

180-240° c .

+ Sao cháy ( thán sao)

: 180 - 240° c .

\ Tiêu chuẩn thành phẩm:
+ Sao qua: m àu sắc của vị thuốc biến đổi không đáng kể so với dược
liệu sống.
+ Sao vàng: sản phẩm có bề m ặt ngoài m àu vàng hoặc vàng đậm, bên
trong có m àu thuốc sống.
+ Sao vàng sém cạnh: sản phẩm có bề m ặt ngoài m àu vàng, rìa cạnh đen.
+ Sao vàng hạ thổ: m àu sản phẩm như sao vàng.
+ Sao đen: bề mặl ngoài sản phẩm màu đen, bên ữong m àu vàng.
+ Sao cháy: bề mặt ngoài sản phẩm màu đen, bên trong màu nâu đen.
\ M ục đích:

+ Sao qua: tránh m ốc mọt, ổn định thành phần hoạt chất.
+ Sao vàng: tăng tác dụng qui tỳ, tăng m ùi thơm.
+ Sao vàng sém cạnh: làm giảm m ùi vị khó chịu của vị thuốc
+ Sao vàng hạ thổ: điều hoà âm dương.
+ Sao đen: tăng tác dụng liêu tìiực, làm giảm ưnh mãnh liệt của vị ửiuốc
+ Sao cháy: tăng tác dụng cầm m áu.
* Sao có phụ liệu ( sao gián tiếp); là phương pháp sao m à vị thuốc được
truyền nhiệt gián tiếp qua phụ liệu trung gian như: cám gạo, cál, hoạt thạch,
vãn cáp.


- Sao cách cám: nhiệt độ sao thường thấp, người ta sao cách cám nhằm
tăng tác dụng qui tỳ của vị thuốc.
- Sao
nhiệt

cách cát: nhiệt độ sao khoảng 200 - 250*^0.M ục

đích nhằm cho

truyền đồng đều vào vị thuốc.
- Sao

cách hoạt thạch, văn cáp: nhiệt độ sao khoảng 200°c. M ục đích

nhằm tránh kết dính thuốc.
+ Nung:
Là phương pháp sử dụng nhiệt độ cao, nhiệt lượng lớn nhằm phá vỡ cấu
Irúc của thuốc. N hiệt độ nung hàng nghìn độ. Thực chất của phương pháp này
là vô cơ hoá vị thuốc. Tác dụng của thuốc có thể là do chấl vô cơ.

+ Vùi ( lùi, ổi ):
Bọc vị thuốc vào giấy ẩm hay bột hồ ẩm, bột cám gạo rồi vùi vào tro
nóng đến khi khô, bóc bỏ lớp vỏ ngoài. M ục đích nhằm làm giảm bớt chất dầu
trong vị thuốc, giảm tính kích ứng của vị thuốc.
+ Nướng:
Hơ vị thuốc trên lửa cho đến khi khô, vàng, giòn. M ục đích nhằm làm
cho thuốc chín, giảm tính m ãnh liệt của vị thuốc.
+ C hế sương:
Là phương pháp nung kín, là cách tinh ch ế thuốc có nguồn gốc khoáng
vật. H oạt chất là chất vô cơ có tính chất thăng hoa, ở nhiệt độ cao hoạt chấl
Ihăng hoa tách ra khỏi tạp chất khác.
+ H oả phi:
Là phương pháp sao trực tiếp áp dụng với m ộl số vị thuốc là khoáng
vật.M ục đích nhằm làm thay đổi tính chất hoặc loại Irừ nước trong phân tử,
lăng khả năng hút nước, làm săn se của vị thuốc.
1.1.3.

Ả nh hưởng của nhiệt độ đến m àu sắc và thành phần hoá học

của vị thuốc.
* Ảnh hưởng của nhiệt độ đến m àu sắc vị thuốc

[ 2,398]: ở nhiệt độ

chế khác nhau, thời gian chế khác nhau, m àu sắc của vị thuốc khác nhau.


10
- N hiệt độ thấp hơn 100°C: vị thuốc có m àu tương đưcỉng phưcmg pháp
sao qua.

- N hiệt độ từ 120 - 140°C: vị thuốc có m àu tương đương phương pháp
sao vàng.
- N hiệt độ từ 170 - 240°C: vị thuốc có m àu tương đương phương pháp
sao cháy.
Thời gian sao nên từ 15 - 20 phút.
* Ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần hoá học của vị thuốc.
N hiệt độ cao có thể làm thay đổi thành phần hoá học của vị thuốc.
Chúng có thể tăng lên hoặc giảm xuống, có thể tạo điều kiện biến đổi chất này
thành chất khác.
- Sự biến đổi về thành phần;
+ ở mức nhiệt độ dưới lOO^C ( tương đương phương pháp sao qua).
Thành phần hoá học hầu như không thay đổi.
Trên sắc ký đồ SKLM ílavonoid trong hoa hoè, m ẫu sống và m ẫu sấy
80° c đều cho 3 vết tương đương nhau [ 11,23 - 26] .
Trên sắc ký đồ SKLM aucubin và alantoin trong m ã đề ở nhiệt độ sấy
40®c và 80° c đều cho m ột vết tương đương nhau [ 3 0 ,1 5 - 1 8 ] .
Trên sắc ký đồ SKLM anthranoid trong thảo quyết m inh ở nhiệt độ sấy
100° C /10’ đều cho 9 vết dạng toàn phần và 8 vết dạng tự do tương đương m ẫu
sống [14,37] .
+ ờ mức nhiệt độ 120 - 160°c ( Tương đương với phương pháp sao
vàng Y H CT ): T PH H của vị thuốc có sự thay đổi.
Bằng SKLM cho thấy: anthranoid trong thảo quyết m inh ở 160°c/ 10’có
số lượng vếl ở dạng toàn phần giảm xuống [14,37].
+ ở m ức nhiệt độ 170 - 240°c ( Tưcỉng đương với phưcỉng pháp sao
cháy Y H CT ); TPH H của vị thuốc thay đổi rất lớn.


11
Bằng SKLM cho thấy: flavonoid trong hoa hoè có số lượng vết tăng lẽn
[11.23] anthranoid trong đại hoàng số lượng vết giảm xuống so với m ẫu sống.

[2 8 ,2 4 -2 6 ].
- Sự biến đổi về hàm lượng:
+ ở m ức nhiệt độ dưới 100°C: hàm lượng các chất trong vị thuốc thay
đổi ít.
A nthranoid dạng toàn phần trong thảo quyết m inh m ẫu sống là 0,16%,
m ẫu sấy 100°c/10’ là 0,15% [14,37],
R utin/ hoa hoè m ẫu sống là 31,41% , m ẫu sấy ở 80°c/20’ là 29,94%
[11.23].
+ ở mức nhiệt độ 120 - 160°C: hàm lượng các chất trong vị thuốc thay
đổi đáng kể.
A nthranoid trong đại hoàng m ẫu sống là 2,74% , m ẫu sấy ở 140°c/10’ là
1.17% [28,32].
A nthranoid dạng toàn phần trong thảo quyết m inh m ẫu sống là 0,16%,
m ẫu sấy 160°c/10’ là 0,12% [ 14,37],
Tinh dầu là thành phần hoá học của vị thuốc bay hơi ở nhiệt độ thường.
Trong khoảng nhiệt độ 120 - 160°c, hàm lượng tinh dầu trong vị thuốc giảm
nhiều.
+ ở m ức nhiệt độ 170 - 240°C: hàm lượng các chất trong vị thuốc thay
đổi nhiều. N hiều thành phần hoá học phân huỷ, hàm lượng nhiều chất giảm đi,
trong khi đó có chất lại tăng lên.
H àm lượng strychnin, brucin, strychnin N - oxyd trong m ã tiền ở các
m ẫu sống, 220°c, 260®c, lần lượt như sau:
Strychnin: 16,70%, 1,55%, 0,585% .
Brucin: 1,317%, 1,318%, 0,463% .
Strychnin N - oxyd: 0,063% , 0,089% , 0,138% . [ 34,29
N hư vậy khi nhiệt độ sao tăng hàm lượng strychnin, brucin giảm,
strychnin N - oxyd tăng.


12

H àm lượng rutin Irong hoa hoè m ẫu sống là 31,41% m ẫu sấy 220°c/10’
là 2,17% .
+ ở m ức nhiệt độ trên 210°c rất nhiều chất trong vị thuốc bị phân huỷ,
thể hiện ở trong bảng 1. 1.
B ản g 1.1. N h iệt độ phân huỷ các chất tron g vị thuốc.
N guồn n g u y ên liệu

T ên c h ấ t

A kebia quinata [ 25,23]

Saponin D

t” p h â n huỷ
( "C)
>225

( M ộc Ihông )

Saponin E

2 1 0 -2 1 4

Saponin F

211 -2 1 4

Saponin G

>218


Saponin PA

228 - 230

Saponin PB

222 - 225

Saponin PC

2 3 6 -2 4 0

Saponin PD

256 - 259

Saponin PF

248 - 250

Saponin PG

2 1 8 -2 2 0

Saponin PK

2 1 2 -2 1 5

Saponin PH


2 0 7 -2 1 0

Platycodon grandiílorum

PI atycodin A

227 - 233

(Cát cánh) [ 25,33]

PI atycodin B

2 2 7 -2 3 1

M adhuca longifolia [ 25,31]

M i-saponin A

235 - 238

Platycodon grandiflorum [ 25,18]

Platycogenic acid B

274 - 277

Digitalis purpurea [ 25,86]

D esgalactotigonin


284 - 286

A nem aưhena asphodeloides [25,87]

Tim osaponinA III

317 - 322

Platycodon grandiílorum [25,17

Platycogenic acid c

282 - 288

Pereskia grandiflora [25,32]

Saponin I

275 - 282

Polygala senega var latifolia [25,34

Sencgin III

247


13
+ ở mức nhiệt độ trên 210°c rất nhiều ữiành phần hoá học trong vị ửiuốc vẫn

tồn tại. Rất nhiều chất có nhiệt độ nóng chảy rất cao, ứiể hiện ở bảng 1.2.
B ản g 1.2 N h iệt độ nóng chảy của m ột sô' thành ph ần hoá học trong vị
thuốc.
N g u ồ n n g u y ê n liệu

T ên c h ấ t

t" nóng ch ảy (“C)

M ột số loài C actaceae [25,14]

Chichipegenin

321 - 3 2 3

Soya hispida [25,14]

Soyasapogenol A

3 1 0 -3 1 3

Cam ellia sasanqua [25,15]

T heasapogenol A

301 - 3 0 3

A esculus turbinata [25,15]

Protoaescigenin


303 - 3 1 1

G ym nem a sylvestre [25,15]

G ym nem agenin

328 - 3 3 5

A nagallis arvensis [25,16]

A nagalligenon B

300 - 310

Com m iphora pyracanthoides [25,16

Com m ic acid c

343 - 345

M ột số loài M yrtillocactus [25,16]

Cochalic acid

303 - 306

T eniiinalia arjuna[25,17]

A rjunic acid


3 3 4 -3 3 5

Entada phaseloides [25,17]

E ntagenic acid

3 1 0 -3 1 5

A cer negundo [25,17

A cerogenic acid

3 0 8 -3 1 0

M adhuca longifolia [25,17]

Protobassic acid

3 1 0 -3 1 2

Jacquinia pungens [25,17

Jacquinic acid

3 1 0 -3 1 2

M archaerorus gum m osus [25,18]

M achaeric acid


3 0 9 -3 1 1

Saponaria officinalis [25,18]

G ypsogenic acid

>300

Barringtonia racem osa [25,18]

Barringtogenic acid

332 - 334

M ollugo spergula [25,18]

Spergulagenic acid

347 - 350

Glycyrrhiza glabra [25,19]

Isoglabrolid

3 1 8 -3 2 5

R andia dum etorum [25,38]

Dum etorin E


301 - 3 0 3

R andia dum etorum [25,38

D um etorin F

306

Trillium grandiílorum [25,87

Trilliosid

3 1 5 -3 2 0


14
N hư vậy: nhiệt độ cao làm thay đổi nhiều về thành phần hoá học, thay
đổi về hàm lượng các chất trong vị thuốc, dẫn đến sự thay đổi về tác dụng sinh
học của vị thuốc. Sự biến đổi này phụ thuộc vào mức nhiệt độ và khoảng thời
gian chế biến vị thuốc.
1.1.4. Ả n h hưởng của nh iệt độ đến tác dụn g sinh học của vị thuốc:
Sự tác động của nhiệt ở các mức nhiệt độ và thời gian khác nhau làm
biến đổi thành phần hoá học của vị thuốc về lượng và chất. Sự thay đổi này
làm thay đổi tác dụng sinh học của vị thuốc.
Trong y học cổ truyền, tuỳ thuộc m ục tiêu điều trị, người ta chế biến
thuốc theo phương pháp khác nhau:
- Dược liệu sống hoặc sao qua: sử dụng tác dụng nguyên ứiuỷ của nó.
- Dược liệu sao chế: sau khi sao chế, tác dụng của vị thuốc thay đổi,
được sử dụng điều trị chứng bệnh khác:

+ Sao vàng: làm tăng tác dụng kiện tỳ của vị thuốc như: Bạch truật, hoài
sơn, ý dĩ, cam thảo [33].
+ Sao cháy: tạo ra tác dụng cầm m áu của vị thuốc như: Bạch chỉ, bạch
thược, bồ hoàng, chi tử, hoè hoa, hoàng bá, can khương, kinh giới [33]. Hoặc
tạo ra tác dụng an thần: Táo nhân, thảo quyết m inh [33].
1.2. VỊ THUỐC HOÀNG LIÊN (RHIZOMA COPTIDIS):

Là thân rễ phơi khô của nhiều loài hoàng liên chân gà thuộc chi Coptis
họ H oàng liên R anunculaceae.
1.2.1. Đ ặc điểm thực vật [3,83] [13,325] [5,100] [9,565] [18,189]
Có nhiều loại hoàng liên chân gà như Coptis chinensis Franch, Coptis
teeta wall, Coptis teetoides c.y cheng, Coptis deltoidea c.y cheng et Hsiao,
Coptis quinquesecta. H ọ Hoàng liên - R anunculaceae.


15

H ình 1.1 Coptis teeta wall.


16
H oàng liên Coptis teea wall, là cây thảo sống nhiều năm , cao khoảng
15 - 25 cm. Cuống lá dài 6 - 12cm, phiến lá m ỏng chia làm năm thuỳ chính,
m ép khía răng cưa không đều, m àu lục. Cụm hoa gồm 5- 8 tán m ọc trên m ộl
cuống chung dài khoảng 20 - 25 cm, hoa m àu vàng, năm lá đài m àu vàng lục,
cánh hoa hình m ũi m ác, nhiều nhị. Trục hoa m ọc từ thân rễ, cây ra hoa vào
m ùa xuân (từ tháng 2 đến tháng 4). Quả đại thuôn dài, trong chứa 7 - 8 hạl
m àu xám, thời kì có quả từ tháng 3 đến tháng 6 .
1.2.2. Đ ặc điểm vị thuốc hoàng liên [3,85][13,325].
Thân rễ hoàng liên là những m ẩu cong queo dài 3-5 cm, rộng 0,2-0,5

cm, có nhiều đốt khúc khuỷu và phân nhánh như hình chân gà. M ặt ngoài m àu
vàng nâu m ang vết tích của rễ phụ và cuống lá, thể chất cứng rắn, vết bẻ
ngang không phẳng, phần gỗ m àu vàng tươi, vị rất đắng.
1.2.3. P hân bố, trồn g trọt, thu hái.
* Phân b ố [3, 84].
- ở Trung Quốc: hoàng liên m ọc trên núi Thái Sơn, có nhiều ở vùng Tứ
Xuyên, H ồ Bắc ...
- ở V iệt Nam; hoàng liên thường m ọc hoang ở các vùng núi có độ cao
1500-2000 m, trong các khu rừng rậm rạp, có nhiều cây cổ thụ, ở nơi nửa tối
nửa sáng. Cây thường m ọc bên sườn vách đá ẩm ướt, m át m ẻ như: xã Tả Vạn,
San Sả Hồ, Lao Chải ( Thuộc dãy H oàng Liên Sơn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
), hay Quảng Bạ (Hà Giang).
* Trồng trọt [3,84][18,189]
H oàng liên trồng bằng hạt, người ta trộn lẫn hạt với cát nhỏ rồi đem
gieo, nhiệt độ nơi gieo phải thấp dưới 30°c, ẩm thấp, đất có nhiều mùn, dễ
tháo nước. Thường trồng vào m àu xuân.
* Thu hái [3,84][18,190].
Cây trồng được 5 năm bắt đầu có thể thu hoạch. Cần thu hoạch vào m ùa
đông, sang m ùa xuân chất lượng sẽ kém. H oàng liên hái về rửa sạch, phơi hay
sấy khô là được.


17
1.2.4. Thành phần hoá học [3, 85].
Thân rễ hoàng liên chứa nhiều alcaloid (5-8% ). Trong đó chủ yếu là
berberin, ngoài ra còn có palm atin, worenin, coptisin, jatrorizin, m agnoflorin,
colum bam in.
Cả cây hoàng liên đều có alcaloid, nhưng tỷ lệ trong các bộ phận của
cây thay đổi theo các giai đoạn sinh trưởng và m ùa. Vào khoảng tháng 9-10 ở
thân và rễ nhỏ có hàm lượng berberin cao, ở lá già trước khi rụngvào tháng 710 có hàm lượng alcaloid cao, ở hoa có khoảng 0,56% và hạt chứa 0,23%

berberin. Ngoài alcaloid trong thân rễ hoàng liên còn có tinh bột, acid hữu cơ
như acid ferulic ...
Berberin tinh khiết kết tinh dạng tinh thể m àu vàng, điểm nóng chảy

145°c, tan trong 22 phần nước ở 20°c, tan trong ethanol, ít tan trong
cloroíbrm , benzen, không tan trong ether ethylic,

265,243nm , PK =

2,47 [5,100] [9,565] [42,63] hàm lượng berberin đạt 5-6% có khi tới 9%
[32,479]. Theo qui định của Dược điển V iệt Nam , hàm lượng berberin phải
đạt ít nhất 4% [5,63]


18

Công thức cấu tạo m ột sô chất trong thân rễ hoàng liên

Ri = -H

Jatrorizin

R 3 = - CH,

Rj + R. = - c ạ -

Berberin
Palm atin

r | = R, = - c h ;


Coptisin R = -H
W orenin R = - CH3

HO

Ì

\ — CH = CH - COOH

ÓCH3
Magnoílorin

Acid ferulic


19
1.2.5. Tác dụn g dược lý:
* Tác dụng kháng khuẩn:
- Nước sắc ức chế vi khuẩn ở các độ pha loãng sau:
+ N ồng độ 1: 5120 có tác dụng ức chế với Shigella shiga
+ N ồng độ 1: 2560 có tác dụng với Shigella dysenteriae, Bacillus
tuberculosis.
+ N ồng độ 1: 640 có tác dụng với Bacillus cholerae.
Nồng độ 1: 160 có tác dụng với Staphylococcus aureus.
+ N ồng độ 1; 80 có tác dụng với Bacillus paratyphi loại A, Bacillus coli,
Bacillus proteus.
+ Nồng độ 1; 40 có tác dụng với Bacillus paratyphi loại B
+ N ồng độ 1: 5 có tác dụng với Bacillus pyocyancus [3,87]
- Dung dịch berberin hydroclorid, dùng phưcỉng pháp pha loãng trong

ống nghiệm ức chế vi khuẩn ở các độ pha loãng sau:
+ Nồng độ 1: 32000 ức chế với Streptococus hem olyticus, Vilrio
cholerae.
+ Nồng độ 1: 16000 ức chế với Staphylococcus aureus.
+ N ồng độ 1: 8000 ức chế với Streptococcus virideus, Shigella
dysenteriae, Bacillus subtilis.
+ Nồng độ 1: 4000 ức chế với Bacillus pneum oniae, Bacillus proteus
+ Nồng độ 1: 1000 ức chế với Bacillus typhi, Bacillus coly [3,87].
- Cơ chế tác dụng kháng khuẩn: berberin ức chế lổng hợp ARN và
protein tế bào vi khuẩn [32,502] [38,75 - 76], N goài ra berbcrin còn tăng cường
chức năng thực bào vi khuẩn của các tế bào m iễn dịch bạch cầu [ 2 ,221].
V ilam in B6, nicotinam it, acid para am inobenzoic có tác dụng kết kháng
đối với berberin clorid. Các chủng tụ cầu vàng, liên cầu khuẩn tán huyết, lỵ
trực trùng khi dùng berberin dài ngày dễ sinh hiện tượng kháng thuốc, nhưng
những vi khuẩn đó đối với chế phẩm kép của hoàng liên như bài hoàng liên
giải độc thang lại khó sinh hiện tượng kháng thuốc [3,87] [32,502 .


20
* Tác dụng kháng virut: nước sắc hoàng liên với nồng độ 50% thí
nghiệm trên phôi gà có tác dụng ức chế sự phát triển của virut cúm chủng
PR 8, 56S8 [32,502],
* Tác dụng với H elicobacter pylori: nước sắc hoàng liên làm

giảm

16% hoạt tính m en urease và ức chế m ạnh ( + + +) sự phát triển của
H elicobacter pylori

[ 40, 990 - 992],


* Tác dụng kháng nấm gây bệnh: dịch chiết từ hoàng liên với độ pha
loãng 1:30 có tác dụng ức chế sự phát triển của m ột số nấm gây bệnh ngoài
da [32,502] [35, 221-229]. Nó có tác dụng chống phù nề gây ra bởi 12-0tetradecanonylphorrbol-13-acetat ngay cả khi dùng độc vị hay kết hợp với các
chất oxazolon và acid arachidonic [32, 502] [35, 221- 229].
* Tác dụng chống viêm: berberin có tác dụng ức chế giải phóng acid
arachidonic từ m àng tế bào làm giảm lượng prostaglandin (PGI2) trong huyết
tương [38, 75- 76], D ịch chiết thô hoàng liên có tác dụng ức chế sự hình thành
u hạt trên m ô hình thực nghiệm gây u hạt bằng viên bông.
* Tác dụng đối với đơn bào: quan sát dưới kính hiển vi, berberin với
nồng độ 1:5000 và trên chuột nhắt trắng đã gây nhiễm amip, cho uống với
lượng SOmg/kg có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của amip gây bệnh.
Berberin có tác dụng diệt ký sinh trùng sốt rét [32, 502].
* Tác dụng trên đường tiêu hoá: Berberin làm tăng tạm thời trương lực
(tonus) và sự co bóp của ruột. H oàng liên có tác dụng giúp sự liêu hoá, chữa
viêm dạ dày, ruột, chữa lỵ [18, 190], Cho chuột cống trắng uống dịch chiết
hoàng liên có tác dụng ức chế nhẹ loét dạ dày thực nghiệm do stress. Bằng
đường tiêm dưới da trên chuột cống trắng, berberin có lác dụng ức chế sự hình
thành vết loét và hiện tượng chảy m áu dạ dày trong m ô hình gây loét do thắt
m ôn vị [32, 502].
* Tác dụng trên tim: Berberin làm giảm sự co bóp của tim, làm giảm
nhịp tim trên chuột thực nghiệm [32, 502], với liều Im g/kg trên m èo thí
nghiệm berberin làm giảm co cơ tâm thất . Berberin có tác dụng chống loạn


21
nhịp tim, được xếp vào nhóm thuốc đối kháng cạnh Iranh với hệ ttị, a 2
adrenergic [32, 502].
* Tác dụng hạ huyết áp: tiêm dưới da dịch chiết hoàng liên hoặc
berberin trên xúc vật thí nghiệm có tác dụng hạ huyết áp nhất thời. C hế phẩm

điều chế từ hoàng liên đã loại bỏ berberin cũng có tác dụng hạ huyết áp trên
chuột cống trắng [3,88] [18, 189] [28, 152],
* Tác dụng phòng vữa xơ động mạch: trên thỏ thí nghiệm được nuôi
dưỡng bằng ch ế độ ăn uống có lượng cholesterol cao, dịch chiết hoàng liên
dùng bằng đường uống có tác dụng làm cho tỷ lệ cholesterol toàn phần/lipid
trở về vị trí bình thường [9,565] [32,502],
* Berberin, jatrorhizin, palm atin được phân lập từ hoàng liên có tác
dụng ức chế M A O (M ono amin oxydase) jatrorhizin ức chế không cạnh tranh
M A O-A và B (ở Tylạp thể não chuột cống trắng) với giá trị IC50 là 4 ẬjM và
62 ^

, còn Berberin chỉ ức chế cạnh tranh M A O -A với giá trị ICgo là

\2 6 juM , palm atin với IC5Q= 200 juM cũng không ức chế hai enzym này [39,
74. 76],
* Những hợp

chất protoberberin làm giảm

hàm lượng serotonin với

IC50 của berberin là 3 0 /jM , của palm atin là 16,5/zM . Các hợp chất
protoberberin với liều tối đa 20 juM không độc hại với tế bào Pgi5. K ết qủa là
berberin và palm atin ức chế hoạt tính enzym tryptophanhydroxylase do đó
làm giảm lượng serotonin ở tế bào Pgig [19, 25]
* Berberin ức ch ế sự kết tập tiểu cầu, làm giảm lư(]ỉng throm boxan
(TXB2), do đó có tác dụng chống thiếu m áu cục bộ [38, 75-76].
* Dịch chiết hoàng liên có tác dụng ức chế sự phát triển của tế bào ung
thư. H oàng liên ức chế sự phát triển khối u và sự hình thành trong quần thể
dòng tế bào ung thư dạ dày, ruột kết, vú. Tác dụng này phụ thuộc vào liều

dùng và thời gian dùng. Tác dụng ức chế phát triển khối u của hoàng liên là do
gián liếp ức chế hoạt tính m en CDC2 kinase [29, 10-11].


22
* N goài ra berberin còn có tác dụng lợi m ật, hạ nhiệt, giãn động m ạch
vành, kháng lợi niệu. Liều lớn gây ức chế hô hấp làm tê liệt trung khu hô hấp
trong khi tim vẫn đập [2, 221] [18, 190] [3, 87].
* Berberin đem khử hoá cho tetrahydroberberin có tác dụng an thần,
m ềm cơ, hạ huyết áp nhẹ [2, 221] [3,88].
* Palm atin ức ch ế epinephrin, hoạt hoá acetylcholinesterase, hoạt hoá
cả enzym anticholinesterase [37, 46].
* Độc tính của hoàng liên: berberin ít độc, trên chuột nhắt Irắng bằng
đường tiêm phúc m ạc có: LDgo = 24,3mg/k;g cơ thể [3,87]. LDgo của hoàng
liên sống thử trên chuột nhắt trắng, bằng đường uống là 6,875g ± 0,904g/ kg
T .T [1 ,4 7 ].
1.2.6. C ôn g năng, chủ trị:
H oàng liên có vị đắng, tính hàn, quy vào 5 kinh: tâm, can, đởm, vị, đại
tràng [2,220] [18,191] [33,141].
* Công năng: thanh nhiệt táo thấp, tả hoả, giải độc, kiện vị [2,220]
[18,191].
* Chủ trị:
- Thấp nhiệt dẫn đến tả lỵ, lỵ ra m áu (kể cả lỵ trực trùng và lỵ amip),
viêm ruột. Có thể dùng riêng hoặc phối hợp với các vị thuốc khác như: Nam
m ộc hương, đinh hương, thanh bì, trần bì, tam lăng, nga truật, bán hạ, ba đậu,
ômai, (bài bí phương hoá trệ hoàn để chữa lỵ).
- Vị nhiệt gây nôn lợm. Có thể phối hợp với trúc nhự, bán hạ, quất bì.
- Đại trường nhiệt gây táo kết. Phối hợp với ba đậu sương.
- Thanh tâm trừ phiền, dùng khi tâm hoả thịnh dẫn đến chứng tâm hồi
hộp, loạn nhịp, người bồn chồn, buồn bực, m ất nhủ, liêm m ạc m iệng, lưỡi bị

lở, phồng dộp. Phối hợp với chu sa, toan táo nhân.
- Thanh can sáng mắt, dùng điều trị các bệnh do can hoả cường thịnh
gây ra đau m ắt đỏ, m ắt sưng phù, nước m ắt chảy dòng dòng do can đởm thấp
nhiêt.


23
- Chỉ huyết dùng cầm m áu trong những trường hợp chảy m áu do huyết
nhiệt như: chảy m áu cam , nôn ra m áu. Cần phối hợp với đại hoàng (sao cháy),
hoàng cầm.
- Giải độc hạ hoả: thuốc có khả năng giải độc m ạnh. Dùng đối với
chứng nhiệt độc như: ung nhọt độc, tà nhiệt thiêu đốt, sốt cao chóng mặt, mê
sảng phát cuồng. Có thể phối hợp với hoàng cầm, hoàng bá, chi lử. Dùng giải
độc do ngộ độc ba đậu, kinh phấn [2,220] [18,191].
- Chữa bệnh tăng huyết áp, phòng ngừa xơ vữa động m ạch [5,100J
[9,565] [32,502],
- Chữa viêm tai giữa có mủ; dùng dung dịch borat hoàng liên.
H oàng liên lOg
Acid boric 3g
Thêm nước cất đun sôi 1 giờ, lọc thêm nước đủ lOOml, tiệt trùng đóng
ống, nhỏ vào tai ngày 2-3 lần [3,88].
*Liều dùng: 2-12g [2,220] [33,141],
* K iêng kỵ: những người khí huyết hư, tỳ vị hư nhược, trẻ con lên đậu
không dùng [18,191]
* Chú ý:
- H oàng liên dùng liều nhỏ có tác dụng kiện vị, kích thích tiêu hoá, liều
lớn gây nôn tổn thương đến dịch vị [2 ,2 21],
- H oàng liên là vị thuốc rất đắng, do đó khi sử dụng cần chú ý về liều
lượng và thời gian sử dụng. Không nên dùng kéo dài, liều cao sẽ làm tê liệt
các thần kinh vị giác gây cảm giác ăn không biết ngon, hoặc có cảm giác

buồn nôn [7,258],
- Berberin có nguy cơ gây ra chứng vàng da nhân não ở trỏ bị vàng da
bẩm sinh. Tốt nhất nên tránh dùng các vị thuốc chứa berberin cho trẻ sơ sinh
bị vàng da và phụ nữ có thai [36,201-208 .
- Khi phối hợp hoàng liên với các vị cúc hoa, huyền sâm, nguyên hoa,
cần thận trọng.


24
- H oàng liên là vị thuốc được sử dụng rộng rãi trong dân gian cũng như
trong y học cổ truyền. Có thể dùng uống, bột rắc, thuốc rửa, có thể dùng chữa
bệnh thượng tiêu, trung tiêu, hạ tiêu. Đ ây là thế m ạnh của hoàng liên cần được
khai thác sử dụng.
- Đ ể giảm tính lạnh của hoàng liên có thể tẩm với nước gừng hay ngô
thù du [2 ,2 2 1],
1.2.7. Chê biến [21,487] [23,118] [33,141]
* H oàng liên phiến.
Cho hoàng liên vào bao, chà sát rồi sàng sảy sạch rễ con, vụn nát. Rửa
sạch ủ m ềm , thái phiến, phơi âm can tới khô.
- Dùng sống để tả tâm hoả, trị chứng phát ban điên cuồng, phiền khát.
* H oàng liên ủ rượu
H oàng liên

lOkg

Rượu 35 - 40°

4kg

- Lấy hoàng liên thêm rượu, ủ kỹ, thái phiến 3-5m m, phơi âm can tới

khô.
- Dùng chữa bệnh ở thượng tiêu: đầu, m ắt, m iệng, lưỡi.
* H oàng liên trích rượu.
H oàng liên

lOkg

Rượu 35 - 40'"

2kg

- Lấy hoàng liên phiến tẩm rượu, ủ, sao nhỏ lửa đến khô (thường đến
lúc đổi m àu thì dừng).
- Dùng chữa bệnh ở thượng tiêu: đầu, m ắt, m iệng, lưỡi.
* H oàng liên trích nước gừng.
H oàng liên

lOkg

Gừng tươi

Ikg

- Đ em gừng tươi rửa sạch, giã vắt lấy dịch rồi trộn vào hoàng liên, ủ kỹ,
sao vàng.
- Dùng chữa bệnh ở trung tiêu trong trường hợp đầy bụng, buồn nôn,
nôn do cảm m ạo phong nhiệt.



×