Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ebook dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 20 trang )

P H A N

T R Ọ N G

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC sư PHÀM

N G Ọ


Mã số: 02.01.331411

ĐH 2005


MỤC L Ụ C
Phầnthứ nhất

13

Chưmg

14

Ì

KHÁI QUÁT V Ề DẠY HỌC

14

1 Ì. Khái niệm học tập
1.1.1. Học là gi?


1.1.2. Các phương thức học của con người
1.1.3. Các cơ c h ế học của con người

14
14
16
20

1.2. Dạy và dạy học

25

1.2.1. Khái niệm dạy
1.2.2. Các phương thức dạy
1.2.3. Phân biệt dạy học và giáo dục
Chưmg2

32
LÍ T H U Y Ế T TÂM LÍ HOC VỀ HỌC TẬP VÀ MÔ HÌNH DẠY

c\c
H3C
2:.

25
26
30

Thuyết liên tưởng và mỏ hình dạy học thông báo
2.1.1. Nội dung chính của thuyết liên tưởng

2.1.2. M ỏ hình dạy học thông báo

32
32
32
34

2.2. Thuyết hành vi và các mô hình dạy học điều khi
n hành vi. 36
2.2.1. Luận đi
m cơ bản của Thuyết hành vi
36
2.2.2. Mô hình dạy học điều kiện hoa cổ đi
n
37
2.2.3. Mô hình dạy học tạo tác của B.F. Skinner
40
2.2.4. M ỏ hình học tập nhận thức của E.c. Tolman
44
2.2.5. Mô hình học tập nhận thức xã hội của A.Bandura
46
2.2.6. Mõ hình học táp tư điều chình và biến đổi hành vi nhận thức. 52
2.2.7. Các quy luật học tập

54

2.3. Lí thuyết kiến tạo nhận thức của J.Piaget và mô hình dạy
học hành động học tập khám phá của J. Bruner

57


2.3.1. Lí thuyết kiến tạo nhận thức của J. Piaget
57
2.3.2. Mô hình dạy học hành động học tập khám phá c ủ a Jerome
Bruner
59

3



PHAN TRỌNG NGỌ

DẠY HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG

NHÀ X U Ấ T BẢN ĐẠI H Ọ C sư PHẠM


2.4. Các m ỏ hình dạy học dựa trên lí thuyết hoạt động tâm lí
65
2.4.1. Một số luận điểm dạy học theo thuyết lịch sử - văn hoa vế sự
phát triển các chức năng tâm li cấp cao của L. X.Vưgotxky
65
2.4.2. Một số luận điểm dạy học chủ yếu theo lí thuyết hoai động
tâm lí của A.N.Leonchev
72
2.4.3. Lí thuyết về các bước hình thành hành động trí óc và khái
niệm của P.la.Galperin và mô hình dạy học của V.V.Davưdov. 77
2.4.4. Mỏ hình dạy học của V.V.DavƯdov dựa trên cơ sở lí thuyết

hoạt động tâm lí
86

Chương 3.

89

MỂT SỐ VẤN ĐỂ VỀ QUÁ TRÌNH DAY HỌC

89

3.. 1. Khái niệm quá trình dạy học
3.1.1. Định nghĩa
3.1.2. Cấu trúc của quá trinh dạy hoe

89
89
90

3.2. M ụ c đích dạy h ọ c
3.2.1. Định nghĩa
3.2.2. Các cấp độ mục đích dạy hoe

92
92
93

3.3. Nội d u n g dạy h ọ c
3.3.1. Nội dung học tập
3.3.2. Nội dung dạy...


\

3.4. Chương trình, M ô n học, Bài học và Tài liệu học t ậ p
3.4.1. Chương trình dạy học
3.4.2. Môn học và bài học

96
96
107
108
108
119

3.5. Hoạt đ ộ n g d ạ y và hoạt đ ộ n g học
131
3.5.1. Sự tương tác giữa người dạy, người học và đối tương day
học ..... .. ..."
131
3.5.2. Chức nâng của hoạt động dạy và hoạt động học trong day
học hiện đại
135

Chương 4
NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC...
4 . 1 . Khái niệm phương pháp dạy học
4.1.1. Hai hướng tiếp cận vấn đề phương pháp trong triết h ọ c .
4.1.2. Khái niệm phương pháp dạy học
4.1.3. Cấu trúc phương pháp dạy học


4

í42
14Í
14?
142
145
148


4.2. Cơ sở c ủ a v i ệ c xây dựng và sử d ụ n g phương p h á p dạy
học
.....
155
4.2.1. Quan hê giữa mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học
155
4.2 2 Quan hệ giữa đối tương học tập, người dạy và người học
trong hoe tập
165
4.3. Phân loại phương pháp dạy hoe
4.3.1. Vấn đề phân loại phương pháp dạy học
4.3.2. Các hê thống phương pháp dạy học
Phần thứ hai

168
168
176
183

CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC T R O N G NHÀ TRƯỜNG HIỆN

NAY

183

Chương 5

187

NHÓM PHƯƠNG PHÁP CHU YÊU DÙNG LợI CỦA GIÁO VIÊN..187
5 . 1 . Phương pháp thuyết trình
187
5.1.1. Đinh nghĩa
187
5.1.2. Điểm mạnh và hạn c h ế của phương pháp thuyết trình.. 188
5.1.3. Nói dung và cấu trúc bài thuyết trình
190
5.1.4. Những yếu tố chi phối bài thuyết trình
192
5.1.5. Gợi ý chuẩn bị và thực hiện bài thuyết trình
195
5.2. Giải thích và trình diễn
5.2.1. Kĩ thuật giải thích
5.2.2. Kĩthuât trình diễn

Chương 6

208

N H Ó M PHƯƠNG PHÁP TRAO Đ ổ i
6 . 1 . Phương pháp v ấ n đáp và kĩ thuật đặt c ả u hỏi

6.1.1.
6.1.2.
6.1.3.
6.1.4

196
196
201

Định nghĩa
Điểm mạnh và han chế của phương pháp vấn đáp
Các loai câu hỏi
Kĩ thuật soạn thảo và sử dụng cảu hỏi

6 . 2 . Phương pháp t h ả o luận trên lớp
6.2.1. Khai niêm
6.2.2. Điểm mạnh và hạn chế của phương pháp thảo luận

208
208
209
210
211
212
215
215
215

5



6.2.3. Các bước tiến hành thảo luận
216
6.2.4. Vai trò c ủ a người điều khiển và cách d ẫ n dắt buổi t h ả o
luận ......
219
6.3. Phương pháp thảo luận theo nhóm nhỏ
223
6.3.1. Định nghĩa
223
6.3.2. Điểm mạnh và hạn c h ế của thảo luận theo nhóm n h ỏ . . 224
6.3.3. Các hình thức thảo luận nhóm
227
6.3.4. Một số gợi ý về tổ chức làm viỦc và thảo luận theo nhóm
nhỏ
'
'.
229
6.4. Phương pháp động n ã o . . . ^
6.4.1. Khái niỦm ....
6.4.2. Kĩ thuật tiến hành cuộc động não

231
231
232

6.5. Xemina

234


Chương

6.5.1. Khái niỦm

234

6.5.2. Các hình thức xemina

235

7.

NHÓM PHƯƠNG PHÁP T ổ CHỨC HÀNH ĐỘNG HOC C Ủ A
HỌC VIÊN
7.1. Phương pháp dạy học chương trình hoa

237
237
237

7.1.1. Khái niỦm .
238
7.1.2. Các đặc trưng của phương pháp dạy học chương trình hoa. 239
7.1.3. Cấu trúc của một chương trình dạy học theo chương trình
hoa
240
7.1.4. Các loại chương trinh
240
7.1.5. Gợi ý thiết kế chương trình dạy học
243

7.1.6. Điểm mạnh và hạn c h ế của phương pháp dạy học chương
trình hoa
243
7.2. Phương pháp day học theo mỏ hình Thầy thiết kế - Trò thi
công
245
7.2.1. Quan niỦm
...245
7.2.2. Cơ sở triết học và tâm lí học của mô hình dạy hoe thầy
thiết kế - trò thi công
247
7.2.3. Một số điểm chủ yếu của phương pháp dạy học thầy thiết
kế trò thi công
247

6


7.2.4. Điểm mạnh và hạn chê của phương pháp thấy thiết kế - trò
thi công
252
7.3. Phương pháp định hướng khái quát hành động học của
học viên
254
7.3.1 Cơ sở lí luận của phương pháp định hướng khái quát hành
động học của học viên
255
7.3.2. Các nguyên tắc của việc dạy học theo phương pháp định
hướng khái quát hành động học của học viên
257

7.3.3. Một số biện pháp kĩ thuật dạy học đọc, viết và học toán
cho học viên theo phương pháp đinh hướng khái quát hành động
học
258
7.4. Phương pháp dạy học giải quyết tình huống có vấn đề
7.4.1. Khái niệm...
7.4.2. Các mức độ của phương pháp dạy học giải quyết tình
huống có vấn đề
7.4.3. Gợi ý kĩ thuật thỨc hiện dạy học giải quyết tình huống
vấn đề
y

260
260
265

267

7.5. Phương pháp dạy học bằng tình huống
269
7.5.1. Cơ sở tâm lí học và các khái niệm cơ bản
269
7.5.2. Chức năng của giáo viên trong dạy học bằng tinh huống 275
7.5.3. Điểm mạnh và hạn chế của phương pháp dạy học bằng
tinh huống
276
7.5.4. Một số gợi ý thỨc hiện phương pháp dạy học bằng tình
huống
277


Chương 8...

280

NHÓM PHƯƠNG PHÁP T ổ CHỨC TƯƠNG TÁC HÀNH ĐỘNG
HOC
8. 1. Các phương pháp kịch...'*:
8.1.1. Khái niệm
8.1.2. Điểm mạnh và hạn c h ế của các phương pháp kịch
8.1.3. Các phương pháp kịch

280
282
282
283
284

8.2. Các phương pháp dạy học bằng trò chơi
288
8.2.1. Khái niệm
288
8.2.2. Điểm mạnh và hạn c h ế của phương pháp dạy học bằng trò
chơi
290
8.2.3. Các loại trò chơi học tập
291


8.3. Dạy học tương tác theo lí thuyết lịch s ử v ă n hoa về sự phát
triển các chức năng t â m lí c ấ p cao c ủ a L.x. Vưgotxki

294
8.3.1. Dạy học tương tác phát triển là gì?
294
8.3.2. Một số điểm lưu ý trong phương pháp dạy học tương tác
phát triển
297
8.3.3. Một số gợi ý các biện pháp nâng cao hiệu quả trong dạy
học tương tác phát triển
299

Chương

9

304

CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC ĐỘC LỢP CỦA HỌC VIÊN CÓ
S ự TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

304

9 . 1 . Học qua đọc sách
9.1.1. Điểm mạnh và hạn c h ế của học qua đọc sách
9.1.2. Các mức độ đọc sách của học viên
9.1.3. Các gợi ý học viên thực hiện yêu cầu khi đọc sách
9.1.4. Gợi Ỷ kĩ thuật đọc sách

304
305
306

307
308

9.2. Hướng dẫn làm bài t ậ p , bài t ậ p lớn và tiểu luận
9.2.1. Bài tập
9.2.2. Bài tập lớn và tiểu luận

309
310
312

9.3. Phương pháp hoạt đ ộ n g s á n g t ạ o c ủ a học viên có hướng
dẫn
9.3.1. Khái niệm
9.3.2. Ưu thế của phương pháp hoạt động sáng tạo
9.3.3. Gợi ý vế phương pháp hoạt động sáng tạo của học viên

316
316
317
318

9.4. Phương pháp tự học
321
9.4.1 Những khó khăn của học viên khi tiến hành tự học
321
9.4.2. Một số biên pháp hướng dẫn và quản lí việc tự học của hoe
viên
322


Chương

10

326

Kĩ THUỢT SỬ DUNG PHƯƠNG TIỆN DAY HOC TRONG NHÀ

8

*

TRƯỜNG

326

10.1. Khái quát về phương tiện d ạ y học
10.1.1 Khái niệm
10.1.2. Phân loại các phương tiện dạy học

326
326
329

10.2. Sử dụng phương tiện trực quan trong dạỵ học

335


10.2.1. Hai quan niệm về trực quan trong dạy học

10.2.2. Phương tiện trực quan trong dạy học
10.2.3. Sử dụng PTTQ trong day học...

336
342
354

0 . 3 . Gợi ý kĩ thuật sử d ụ n g các phương tiện h ỗ trợ trong d ạ y
học.....
.....
1 0 . 3 . 1 . Kĩ thuật sử dụng các loại bảng viế t
1 0 . 3 . 2 . Cách sử dụng các bảng (biểu) treo tường
10.3.3. Kĩ thuật sử dụng máy chiế u Overhead
1 0 . 3 . 4 . Các phương tiên hỗ trơ bảng máy tính, băng hình v.v.

Chiêng

li

364
364
365
366
367

369

CÁC PHƯƠNG PHÁP KÍCH THÍCH ĐỎNG cơ HỌC TẬP C Ủ A
HOC V I Ê N


369

1 ' . 1. Đ ở n g cơ học tập c ủ a hoe viên

369

11.1.1. Khái niệm

369

11.1.2. Các loại đởng cơ học tập

372

1 ' .2. C á c y ế u t ố t â m lí bên trong ảnh hưởng trực tiế p tới đ ở n g
cơ h ọ c
11.2.1.
11.2.2.
11.2.3.

tập
Nhu cẩu và nhu cầu hoe táp của con người
Mục tiêu học tập
Sự nhận thức và niềm tin hoe tập

375
375
382
387


11.2.4. Mởt số gai ý về biện pháp kích thích đởng cơ học t ậ p . 391
1 1 3 . C á c biện pháp kích thích từ b ẽ n n g o à i ả n h hưởng tới
đ ở n g cơ học tập c ủ a học viên
392
11.3.1. Mởt số gợi ý về biện pháp củng cổ trong lí thuyết học tập
của B.F.Skinner
393
11.3.2. Mởt số gợi ý giáo viên trong việc khen ngơi và phê bình
học viên
398

Chương 12

402

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KÉT Q U Ả HỌC TÁP

402

12.1. Khái n i ệ m c h u n g về đánh giá

402

1 2 . 1 . 1 . Các khái niệm cơ bản
12.1.2. Mục tiêu và mục tiêu học tập
12.1.3. Các bước đánh giá

402
406
410


1 2 . 2 . Các phương pháp đánh giá kế t q u ả h ọ c t ậ p c ủ a hoe viên 411

9


12.2.1.
12.2.2.
12.2.3.
12.2.4.

Bài kiểm
Bài kiểm
Bài kiểm
Các hình

tra vấn đáp (kiểm tra miệng)
tra tự luận
tra trắc nghiệm
thức cho điểm bài kiểm tra đánh giá

Chương 13
TỔ CHỨC MỘT KHOA HỌC

412
414
415
424

42Í

42Í

13.1. C á c hoạt đ ộ n g c h u ẩ n bị c h o một khoa h ọ c
42Í
13.1.1. Nhờng công việc cần chuẩn bị trước ít nhất ba tháng.. 429
13.1.2. Nhờng công việc cần chuẩn bị một tuần trước khi khai
mạc khoa học
438
13.2. T r o n g thời gian khoa học
44C
13.2.1. Ngày khai mạc khoa học
440
13.2.2. Bài giảng mở đầu của giáo viên
441
13.2.3. Công việc của người điều phối và của trợ giảng trong
khoa học
442
13.2.4. Đánh giá khoa học
443

Chương 14

450

SỬ DỤNG PHONG CÁCH VÀ QUYỂN Lực C Ủ A GIÁO VIÊN
TRONG DẠY HỌC

450

14.1. P h o n g cách dạy học c ủ a người giáo viên

14.1.1. Dạy học là quá trình lãnh đạo, tổ chức và quản li
14.1.2. Các phong cách dạy học của giáo viên

451
451
454

14. 2. Các m ẫ u học viên điển hình và c á c h s ử d ụ n g phong
cách d ạ y học c ủ a giáo viên

461

14.2.1. Các mẫu học viên điển hình

461

14.2.2. Sử dụng phong cách phù hợp trong dạy học

464

14. 3. Q u y ề n lực dạy học và c á c h sử dụng q u y ề n lực dạy học
c ủ a giáo viên
472
14.3.1. Quyền lực dạy học của giáo viên trong dạy học hiện đai
.473
14.3.2. Sử dụng quyển lực dạy học đối với các mẫu học viên... 480
PHU LÚC

10


484


MỞ Đ Ầ U
T ừ trước tới nay.

t r o n g lí l u ậ n d ạ y học t h ư ờ n g c ó h a i

xu

hưéng: Một số n h à

n g h i ê n c ứ u cô g ắ n g x â y d ự n g h ệ t h ố n g lí

Ìuậ ì k h á i

trừu

nải

quát



Lượng vê d ạ y

học.

Điêu


này

l ò n g n h ữ n g n g ư ờ i có t h ó i q u e n n g ạ i t h a o t á c h o a .

k h á ' t h i ê n v ẫ v i ệ c c u n g c ấ p cho

dễ

làm

M ộ t sô

g i á o v i ê n c á c chỉ d ẫ n cụ

thê

thóc p h ư ơ n g c h â m " h ã y l à m ( l i . t ạ i đ â y v à b â y g i ờ . " Đ i ê u

này

c ũ n g d ễ gảy

thói

quen

ra

trạng


biết

muốn

"ngọn

biên soạn n h ằ m
n ê u t r ê n của

thái

mục

k h ó chịu

nguồn

lạch

Liêu h ư ớ n g

d ố i với n h ữ n g ai có
sông." Tài

đôn

thoa

liệu


mãn

g i á o v i ê n . Vì v ậ y n ộ i d u n g c ủ a

này

được

các nhu

cáu

tài l i ệ u được

cấu

t r ú c t h à n h hai v ấ n đẫ lớn: Phần đ ầ u gồm 4 c h ư ơ n g , giới t h i ệ u
khái quát

vẫ d ạ y

h ọ c , c á c lí t h u y ế t

( l ạ y học v à

nhiêu

đến

tiến


phương

lí l u ậ n

p h á p dạy

dạy

lí h ọ c v ề d ạ y

học.

học có t h ê

Những

tham

ai q u a n

khảo phần

P h ầ n hai gồm

10 c h ư ơ n g , 8 c h ư ơ n g d ầ u g i ớ i t h i ệ u c á c

dạy

dang


học

Những

hiện

ai q u a n

dược

học

n h ữ n g v ấ n đề chủ y ế u vê

c á c n ô h ì n h d ạ y học h i ệ n n a y ;
trình

tâm

dùng

Lâm t ớ i k ĩ t h u ậ t

trong

nhà

tiên


hành

trường


quá
tâm

này.

phương

hiện

nay.

các p h ư ơ n g

pháp

d ạ y học có t h ê coi d â y là n h ữ n g gợi ý h ữ u í c h . C h ư ơ n g 13 g i ớ i
t h i ệ u p h ư ơ n g p h á p tẫ chức một k h o a học n g ắ n n g à y , v ớ i d ụ n g
ý g i ú p b ạ n dọc cỏ h i ể u b i ế t t ố i t h i ế u v ề c á c h t ô c h ứ c m ộ t k h o a
học

theo d ự á n . C h ư ơ n g

phong cách và q u y ê n

14 b à n


lực của

riêng về cách

t h ứ c sử

người giáo viên trong dạy

dụng
học,

v ớ i d ụ n g ý là sự v ậ n d ụ n g c á c t h à n h Lựu của k h o a học t ô c h ứ c

li


v à o l ĩ n h vực d ạ y học - M ộ t l ĩ n h vực- h i ệ n còn ít được giỏ
n g h i ê n c ứ u v à c á c g i á o viên q u a n t á m .
M ặ c d ù cuốn sách được v i ế t ra v ố i sự t r ă n tro. t i m tò
n h i ề u n ă m của t á c g i ả . n h ư n g c h á c chan còn n h i ề u (Hóm chu';
l à m h à i l ò n g n g ư ờ i dọc. T á c g i ả x i n (lược lượng t h ứ trước
mong n h ậ n được sự góp ý.

Tác giá

12





Phần thứ nhất

NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG
VỀ DẠY HỌC




13


Chương


KHÁI QUÁT VỀ DẠY H Ọ C

1.1. KHÁI NIỆM HỌC T Ậ P

1.1.1. Học là gì?
Đe tồn t ạ i và p h á t t r i ể n , cá n h â n cần có k h ả n ă n g t h í c h
ứng vói sự thay đôi của môi t r ư ờ n g sống. M u ô n v ậ y . cá n h ã n
đó p h ả i chuyên

hoa

được n h ữ n g k i n h

nghiệm


xã h ộ i

thành

k i n h n g h i ệ m của r i ê n g m ì n h . tức là p h ả i học. V ậ y học là gì?
Thuật ngữ kinh nghiệm ở đây, nói chung trong cả tài liêu này thường
được hiểu theo nghĩa chung nhất, đó là năng lực người (bao gồm cả
hiểu biết, thái độ, giá trị, và kĩ năng ứng xử với môi trường tự nhiên và
xã hội).

M ộ t c h á u bé, l ầ n đ ầ u Liên t h ỉ y cóc nước n ó n g đ a n g bốc
hơi, k h ô n g b i ế t đó là nước n ó n g , nó sờ tay vào cốc nước và bị
n ó n g . Sau vài l ầ n n h ư vậy, k h i t h ỉ y cốc nước bóc hơi, c h á u chỉ
sờ một ngón thôi, có t í n h chỉt t h ă m dò. ở đ â y c h á u bé đã t h u
được một k i n h n g h i ệ m , d ẫ n đ ế n thay đôi hành

vi của m ì n h ( 1 ) .

T r o n g đớt t h a m gia phong t r à o "đi tìm (tia chỉ dỏ", do đ o à n
T N C S H ồ Chí M i n h p h á t dộng, em t h i ê u niên đã h i ế u t h ê m
n h i ê u vê t r u y ề n t h ô n g cách m ạ n g của q u ê h ư ơ n g m ì n h .
tự hào và tình

yêu quê hương

của em được

nhân

lên (2). Em


học sinh c h ư a b i ế t cách t í n h d i ệ n tích h ì n h v u ô n g , h ì n h
n h ậ t , h ì n h b ì n h h à n h v.v... Sau

14

Niềm
chữ

thòi gian tìm h i ể u lí t h u y ế t


trên lốp và làm bài tập. dưới sự b ư ớ n g d á n cua giáo viên. em
đã biết cách tính

diện

tích các hình

trên

(3). Một cặp vợ chồng

tre c h ù a có kĩ nang c h ă m sóc Ví) nuôi dạy con. Cà hai vọ chồng
quyết định t h a m gia một khoa bồi đường k i ê n thức vế d â n sô,
gia d i n h và t r ẻ em. Kết quả, họ k h ô n g n h ữ n g biết cách
dạy

con


mà còn kiêu

thêm

nhiều

điều

nuôi

(4) vê cuộc s ô n g vệ

chồng. M ộ t c h à n g t r a i t h ấ y m ì n h k h ô n g h i ế u l ắ m vê sức khoe
sinh sản, l i ề n tích cực t ì m đọc tài l i ệ u và n h ò c h u y ê n gia g i ả i
đ á p . K ế t q u ả . anh ta đã hiểu rõ nhiều
nam

vấn đề (ỏ) trong quan h ệ

n ữ . l ì n h yêu, hôn n h â n và gia đ ì n h -

những điều



trước đó anh còn r ấ t mơ hồ.
Các t r ư ờ n g hợp t r ê n chỉ là sổ ít trong vô v à n sự k i ệ n của
cuộc sống. T u y k h á c nhau về nội dung, n h ư n g giữa c h ú n g có
đ i ể m chung là tạo ra sự thay đôi về h à n h v i , vổ n h ậ n thức và
t h á i độ của cá t h ổ . do sự t ư ơ n g Lác giữa cá t h ể đó v ố i các y ế u t ố

k h á c h quan. N h ữ n g thay đôi n h ư vậy là k ế t q u ả của việc học.
Học là quá trinh
quả

tương

tác giữa

là dẫn đến sự biến đối bền vững

hành

cá thê với môi trường,

kết

về nhận

hay

thức,

thái độ

vi của cá thê đó. Học có cả ỏ người và đ ộ n g v ậ t . Nó là

p h ư ơ n g thức đ ể sinh v ậ t có k h ả n ă n g t h í c h ứ n g với môi t r ư ờ n g
sống, qua đó t ồ n t ạ i và p h á t t r i ể n .
Học của cả người và động v ậ t được đặc t r ư n g bệi hai d ấ u
h i ệ u cơ b ả n :

Thứ
trường,
thích

nhất:

Học là quá trình

tức là có sự tác động
từ bên ngoài

qua

với các phản

tương

tác giữa

l
i, tương
ứng đáp

cá thê với

ứng giữa

các

lại của cá thê.


môi
kích
Đây

c h í n h là đ i ề u k i ệ n cần của việc học. Vì n ế u chỉ có sự t á c động
của c á c y ế u t ố b ê n ngoài m à k h ô n g có sự p h ả n ứ n g của cá t h ê
t h ì v i ệ c học k h ô n g d i ễ n ra.
15


Thứ
ƯỮH!<

Hộ q u à của tướng tác d á n đ è n sự biến

hai:

về nhận

thức, thái

độ hay hành

đỏi



ri của cá thê. Nói cụ


thí

t ư ơ n g t á c p h ả i Lạo ra o c á t h ể m ộ t k i n h n g h i ệ m

m ỏ i (hoặc

run

cố nó), m à trước đó k h ô n g có trong k i n h n g h i ệ m của l o à i .

\)ìf

n à y g i ú p p h â n biệt t ư ơ n g tác l à m thay đôi có t í n h s i n h
(tròi n ắ n g thì cơ t h ê ra mồ hôi. t r ờ i rét nôi da g à . hay

hạ

tuôn

t á c l à m bộc l ộ sự t r ư ở n g t h à n h của cơ t h ê v.v. Con chim

bic

bay, t r ấ em b i ế t dứng, biết đi. Nói tóm l ạ i là n h ữ n g t ư ơ n g tá
gây ra p h ả n ứng t ấ t yêu mang t í n h loài) với n h ữ n g t h a y de
Lâm lí, tự tạo của cá t h ê . N h ữ n g t ư ơ n g Lác d ẫ n đ ế n sự t h a y de
có t í n h sinh học, b ẩ m sinh. mang t í n h loài k h ô n g được coi !;
sự học.
1.1.2. Các phương thức học c ủ a con người
Các ví d ụ về sự học n ê u t r ê n đã cho t h ấ y con người có thi

học b ằ n g n h i ề u p h ư ơ n g thức k h á c nhau: học ngẫu
kết hợp và học

thái

nhiên.
nhiên

là sự thay

thức,

hành

vi hay

ngẫu

nhiên,

khôrĩị

C h á u bé t h u n h ậ n được k i n h n g h i ệ m không

nhú/lị.

độ nhờ lặp lại các hành

chủ định.


hạt

tập.

*Học ngẫu
Học ngẫu

nhiên;

tay vào nước nóng

(ì),

đổi nhận

vi mang

tính

k h ô n g p h ả i trước đó c h á u có ý thức t i n

h i ể u cách ứng xử với nước có nhiệt (lộ cao. m à là k é t q u ả củ;
h à n h vi ngẫu n h i ê n .
Về cơ chê sinh lí t h ầ n k i n h . học ngẫu

nhiên

là sự hình

t h à n h các p h ả n xạ có đ i ề u k i ệ n bậc t h ấ p . Vì vậy, còn gọi đó lè

học phản

xạ. Đ â y là mức học t h ấ p , p h ổ b i ế n , có cả ở con người

v à con v ậ t .

16


Cr

.
Các hanh VI tim thức án, tim đường đi c ủ a con vát (con chim bo c â u .
con chuột) cũng đươc thưc hiên theo cơ c h ế p h ả n xa. Trong dàn gian.
c h u y ê n Trang Q u ỳ n h tròm meo của Chúa N g u y ễ n và c h u y ể n hành VI
c ủ a nó từ ăn thịt sang án rau Trong trò xiếc thú, các con vát làm xiếc
v.v... đ ê u là các biểu hiện c ủ a V I G C hoe p h ả n xa.

Học kết

hợp.

T r o n g t r ư ờ n g hợp (2). em t h i ê u niên t h u n h ậ n được t h á i
(lộ tự h à o v ề q u ê h ư ớ n g là do o m ' d ã t i ế n h à n h một hoạt dộng
có chủ ý k h á c : Hoạt

động xã hội do Đ o à n T N C S H ồ Chí M i n h

p h á t dộngi: "Đi t ì m địa chỉ đo". Vì vậy học ỏ đ á y là học kết
Học kết ì\Ợp là cá nhân

thái

độ nhờ vào việc triền

cách

khác,

triển

khai

học kê thợp
một hoạt động

thu được kiến

khai

một hoạt

là việc học gán

thức,

động
liền

kĩ năng


nhát

hợp.
hoặc

định.

Nói

vào

việc

và nhừ

khác.

Học k é t hợp là p h ư ơ n g thức học phô biên của con n g ư ờ i .
Xó là p h ư ơ n g Liộn chủ yêu dê duy trì sự tồn t ạ i của cá n h â n và
xã h ộ i . n h ấ t là trong các xã hội có t r ì n h độ sản x u ấ t và khoa
học t h ấ p k é m . Cá n h â n có thô t h u (lược n h i ề u k i n h
qua

trực t i ê p san

x u ấ t , qua

nghiụm

giao Liếp và ứng xử h à n g n g à y .


qua hoạt đ ộ n g xã h ộ i và v u i chơi v.v.
Điểm

nôi bật của

họe két

hợp

là k h ô n g có hoạt động

r i ê n g với mục đích. nội dung và p h ư ơ n g p h á p đặc t h ù . Các k é t
q u ả t h u dược t ừ học két hợp là r á c t r á i n g h i ụ m r i ê n g của cá
n h â n , n ê n mặc dù (ló là n h ữ n g k i n h n g h i ụ m r á t s â u sắc vối cá
n h â n đó. n h ù n g c h ú n g k h ô n g có Lính p h ô b i ế n .
*' Hục

tập.

T r o n g các t r ư ờ n g hợp (3), (4). (5), viục học của em

học

sinh, của đôi vợ chồng trỏ và của c h à n g t h a n h n i ê n được x u ấ t

2-DH&

TNT


17


p h á t Lừ nhu

cầu của cá nhân:

được thực h i ệ n một c á c h cố c h u

ý với mục đích định trước và được t r i ể n k h a i bởi một hoạt
đặc t h ù - Hoạt
gằi đó là học

động

học. Trong n h ữ n g t r ư ờ n g hợp n h ư v ậ y , ta

tập.

Học tập lờ việc học có chủ ý, có mục đích định
tiến

hành

thoa mãn

động

bởi một hoạt


động

nhu cầu học của cá

đặc

thù

- hoạt

động

trước,

được

học,

nhăm

nhân.

Đặc t r ư n g của hằc t ậ p và cũng là sự k h á c b i ệ t lớn g i ữ a
nó với hằc k ế t hợp hay hằc ngẫu n h i ê n là hằc t ậ p bao giò c ũ n g
n h ằ m thoa m ã n một nhu cầu hằc n h ấ t đ ị n h , được k í c h t h í c h
bởi động cơ hằc và được thực h i ệ n bởi một hoạt đ ộ n g c h u y ê n
b i ệ t : H o ạ t động hằc với nội dung, p h ư ơ n g p h á p , p h ư ơ n g t i ệ n
r i ê n g . M ộ t đ i ể m k h á c b i ệ t nữa là hằc t ậ p k h ô n g chỉ đ e m l ạ i
cho ngươi hằc k i n h n g h i ệ m cá n h â n n h ư t r ố n g hằc k ế t hợp, m à
g i ú p n g ư ờ i hằc l ĩ n h hội đưrtc các t r i thức khoa hằc, đ ã được loài

người thực n g h i ệ m và k h á i q u á t hoa t h à n h n h ữ n g c h â n lí p h ô
biến. Vì v ậ y , xã hội c à n g h i ệ n đ ạ i , khoa hằc c à n g p h á t t r i ể n t h ì
học t ậ p c à n g đ ó n g vai t r ò q u y ế t định t r o n g sự p h á t t r i ể n của
cá n h â n và xã hội.
Trong thực tiễn. học tập có thể được thực hiện theo nhiêu
hình thức phong phú. Trường hợp (3) và (4), học tập của em học
sinh và của đôi vợ chồng trẻ diễn ra theo một quy trình chặt chẽ
vê không gian, thời gian; có tô chức; có kê hoạch và được điêu
khiển trực tiếp bởi người dạy. Đó là học tập chính

thức.

Còn

trong trường hợp (5), học tập của chàng thanh niên được triển
khai một cách linh hoạt, ít chừu ràng buộc bởi yêu tô k ế hoạch
và sự điều khiển trực tiếp của người dạy. Đó là học tập
chính

không

thức. Học tập chính thức có phổ rất rộng: từ học tập trên

lốp của các c h á u mẫu giáo, của học sinh phổ thông, học viên các
18



×