Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN, HỌC KÌ 1, LỚP 9 Đề số 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.23 KB, 6 trang )


1
ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN, HỌC KÌ 1, LỚP 9
Đ
Đ




s
s




1
1


(
(Thời gian làm bài: 90 phút)
A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU)

Vận dụng
Nhận biết Thông hiểu
Thấp Cao
Mức độ

Lĩnh vực nội dung
TN TL TN TL TN TL TN TL
Tổng


Phương thức
biểu đạt
C3 1
Nội dung C6 1
Văn
học
Nghệ thuật C13 C4
C7
3
Phương châm
hội thoại
C1 1
Lời
dẫn trực
tiếp, gián tiếp
C8 1
Biện pháp tu từ C9 1
Từ Hán Việt C12 1
Phương ngữ C2 1
Các kiểu câu

C5
C11
2
Tiếng
Việt
Dấu câu C10 1
Tóm tắt văn
bản tự sự
C14 1 Tập

làm
văn
Viết bài văn
thuyết minh
C15 1
Tổng số câu
Trọng số điểm
5
2
8
2
1
2
1
4
15
10

Câu 13 được 1 điểm (mỗi ý nối đúng được 0, 25 điểm), các câu trắc nghiệm
khác mỗi câu được 0, 25 điểm.
Câu tự luận 14 được 2 điểm; câu tự luận 15 được 4 điểm

2
B. NỘI DUNG ĐỀ
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm, 13 câu; câu 13 được 1 điểm, mỗi ý
nối đúng 0,25 điểm, các câu trắc nghiệm khác mỗi câu 0,25 điểm).
Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng.
1. Cách nói nào sau đây đảm bảo phương châm quan hệ trong hội thoại?
A. Nói đúng chủ đề, không nói lạc đề
B. Nói những điều mình tin là đúng và có chứng cứ xác thực

C. Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ
D. Nói tế nhị, tôn trọng người đối thoại
2. Trong các từ cùng chỉ một loại cá sau, từ nào là phương ngữ Nam bộ?
A. Cá lóc
B. Cá quả
C. Cá tràu
D. Cá chuối
• Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 3 đến 12:
“Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây..., cái câu nói của người đàn
bà tản cư hôm trước lại vang dội lên trong tâm trí ông.
Hay là quay về làng ?...
Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì cái
làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ
Cụ Hồ...
Nước mắt ông lão giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho
thằng Tây. Ông lão nghĩ ngay đến mấy thằng kì lí chuyên môn khua
khoét ngày trước lại ra vào hống hách ở trong cái đình. Và cái đình lại
như của riêng chúng nó, lại thâm nghiêm ghê gớm, chứa toàn những sự
ức hiếp, đè nén. Ngày ngày chúng nó lại dong ra dong vào, đánh tổ tôm
mà bàn tư việc làng với nhau ở trong ấy. Những hạng khố rách áo ôm

3
như ông có đi qua cũng chỉ có dám liếc trộm vào rồi cắm đầu xuống mà
lủi đi. Anh nào dám ho he, hóc hách một tí thì chúng nó tìm cách để hại,
cắt phần ruộng, truất ngôi, trừ ngoại, tống ra khỏi làng...
Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối lầm than cũ nổi lên
trong ý nghĩ ông. Ông không thể trở về làng ấy được nữa. Về bây giờ ông
chịu mất hết à?
Không thể được! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì
phải thù.”

(Trích Làng, Kim Lân, Ngữ văn 9, tập 1)

3. Dòng nào nêu đúng phương thức biểu đạt của đoạn trích trên?
A. Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm
B. Lập luận kết hợp với miêu tả, biểu cảm
C. Miêu tả kết hợp với biểu cảm
D. Biểu cảm kết hợp với thuyết minh
4. Nét đặc sắc nhất về nghệ thuật trong đoạn trích trên là gì?
A. Nghệ thuật tả cảnh chi tiết, gợi cảm
B. Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật tinh tế
C. Cách kể chuyện xen lẫn biểu cảm sinh động, chân thực
D. Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện hấp dẫn
5. Câu “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù." là câu
gì?
A. Câu đơn
B. Câu đặc biệt
C. Câu ghép
D. Câu rút gọn


4
6. Đoạn trích trên thể hiện tâm sự của ai?
A. Ông Hai
B. Tác giả
C. Người đàn bà tản cư
D. Mụ chủ nhà
7. Đoạn trích được thể hiện bằng hình thức ngôn ngữ nào ?
A. Độc thoại
B. Đối thoại
C. Đối thoại xen độc thoại

D. Độc thoại nội tâm
8. Thành phần gạch chân trong câu sau là lời dẫn gián tiếp. Đúng hay sai?
“Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây...
, cái câu nói của người đàn bà
tản cư hôm trước lại vang dội lên trong tâm trí ông.”
A. Đúng
B. Sai
9. Thành phần gạch chân trong câu “Anh nào dám ho he, hóc hách một tí
thì chúng nó tìm cách để hại, cắt phần ruộng, truất ngôi, trừ ngoại, tống
ra khỏi làng...” được viết theo biện pháp tu từ nào?
A. Liệt kê
B. Lặp từ
C. Điệp ngữ
D. Ẩn dụ
10. Dấu “...” ở cuối câu văn dẫn ở câu 9 có tác dụng gì?
A. Làm dãn nhịp điệu câu văn
B. Thể hiện lời nói ngắt quãng
C. Thể hiện sự liệt kê chưa hết
D. Chuẩn bị cho sự xuất hiện một nội dung bất ngờ
11. Câu “Không thể được!” trong đoạn văn trên thuộc loại câu nào?

5
A. Nghi vấn
B. Cầu khiến
C. Cảm thán
D. Trần thuật
12. Từ nào sau đây không là từ Hán Việt?
A. tản cư
B. đè nén
C. kháng chiến

D. lầm than
13. Nối tên một văn bản trong cột A với một nhận định tương ứng trong cột
B (1 điểm, mỗi ý nối đúng được 0, 25 điểm):
A B
a) Đấu tranh cho một thế giới hoà
bình
1) là một văn bản thuyết minh sinh
động, hấp dẫn, có kết hợp sử dụng
các yếu tố miêu tả
b) Khúc hát ru những em bé lớn trên
lưng mẹ
2) là một văn bản nghị luận nổi tiếng
với cách lập luận chặt chẽ, chứng cứ
xác thực
c) Cây chuối trong đời sống Việt
Nam
3) là một văn bản biểu cảm có sự kết
hợp nhuần nhuyễn với yếu tố tự sự,
miêu tả và bình luận
d) Bếp lửa 4) là một văn bản biểu cảm có sự kết
hợp của yếu tố tự sự, giọng điệu ngọt
ngào, trìu mến
e) Bài thơ về tiểu đội xe không kính


×