Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

luyện tập TẬP ĐỌC LỚP 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.12 KB, 32 trang )

Tuần 31
Tập đọc

Chiếc rễ đa tròn .
I Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người và mọi vật. (trả lời được các
CH1, 2, 3, 4 - HS khá, giỏi trả lời được CH5); biết thương yêu và hiểu được tính nết của thiếu
nhi.
- Cảm nhận được tình cảm của Bác đối với thiếu nhi
II Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh vẽ, câu văn cần luyện đọc
- HS: ĐDHT
III Hoạt động dạy học
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’ ) Cháu nhớ Bác Hồ
Gọi HS trả lời câu hỏi câu hỏi về nội dung bài tập đọc
Nhận xét
3. Bài mới : Chiếc rễ đa tròn
a. Giới thiệu: Tranh vẽ, tựa bài
b.Các hoạt động:
TL

Hoạt động GV
* HĐ 1: Luyện đọc
- MT: Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và
cụm từ rõ ý; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Tiến hành:
- Đọc mẫu , lưu ý giọng đọc
+ Đọc câu:
-Hướng dẫn phát âm


+ Đọc đoạn:

- Giúp HS hiểu từ chú gi
+ Đọc nhóm :
- Nhận xét
* HĐ 2: Tìm hiểu bài
- MT: Hiểu ND: Bác Hồ có tình thương bao la
đối với mọi người và mọi vật.
- Tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc (thầm)

Hoạt động HS

- Lắng nghe
- Đọc nối tiếp 2 lượt bài
- Luyện đọc :ngoằn ngoèo, vườn, tần
ngần, cuốn, vòng tròn…
- Đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt)
Nêu từ chú giải sgk: thường lệ, tần
ngần, chú cần vụ, thắc mắc…
Lắng nghe
Thi đọc giữa các nhóm (ĐT, CN;
từng đoạn, cả bài). Nhận xét

- HS đọc thầm từng đoạn, trao đổi
nhóm trả lời câu hỏi
- HS nêu ý kiến cá nhân. Nhận xét


-Câu chuyện nói lên điều gì?

- Chốt các ý thảo luận. Nêu nội dung bài
-Giáo dục HS biết thương yêu và hiểu được
tính nết của thiếu nhi.
* HĐ 3: luyện đọc lại
- MT: Đọc lưu loát theo vai. Biết nhấn giọng ở
các từ gợi tả , gợi cảm
- Tiến hành:
- Đọc mẫu, lưu ý giọng đọc
-Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp
- Gọi các nhóm thi đọc

Lắng nghe

- Theo dõi , lắng nghe
- Chia nhóm 3 đọc nối tiếp
- 2 – 3 nhóm thi đọc
- Vài HS thi đọc cả bài
- Nhận xét , chọn bạn đọc hay

- Nhận xét, ghi điểm
4 Củng cố : 4’
Hỏi tựa bài . 2 HS đọc cả bài
Nhận xét
IV HĐ nối tiếp : 1’
Dặn dò: Đọc lại bài và kể câu chuyện cho cả nhà nghe
Tiết sau: Cây và hoa bên lăng Bác
Rt kinh nghiệm
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................




Toán

Bài :Luyện tập .
I Mục tiêu:
- Biết cách làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn; biết tính chu vi hình tam giác.
- Thích học toán và vận dụng vào thực tế
II Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình vẽ, bảng cài
- HS: Đồ dùng học tập
III Hoạt động dạy học
1.Khởi động: 1’ Hát
2.Kiểm tra bài cũ: 4’ Phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000
- Sửa bài tập sai nhiều của HS
- Nhận xét
3.Bài mới : Luyện tập
a.Giới thiệu: Tựa bài
b.Các hoạt động:
TL
10’

5’

Hoạt động GV
* HĐ 1: Củng cố về phép cộng
- MT: Biết cách làm tính cộng (không
nhớ) trong phạm vi 1000, cộng có nhớ
trong phạm vi 100.

- Tiến hành:
- Gọi HS nhắc lại cách đặt tính, cách tính
* HĐ 2: Thực hành
- MT: Biết giải bài toán về nhiều hơn;
biết tính chu vi hình tam giác.
- Tiến hành
Bài 1: Số
- Yêu cầu HS làm bài , sửa bài.
- Nhận xét , ghi điểm
Bài 2: Đặt tính rồi tính
-Cho HS làm bài, sửa bài
-Nhận xét, ghi điểm
Bài 3:
-Treo tranh
- Cho HS thi đua làm bài, sửa bài
Nhận xét. Tuyên dương
Bài 4: Giải toán
-Bài toán cho biết gì Bài toán hỏi gì?

Hoạt động HS

1 Nhiều HS nhắc l cách đặt tính, cách
tính. Tính theo yêu cầu của GV

- 1 HS đọc
Làm bài nêu kết quả nối tiếp . Nhận xét
Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
Làm bài vào bảng con sửa bài .Nhận
xét

- 1 HS đọc yêu cầu bài tâp
Quan sát
Hỏi đáp theo cặp:Nhận xét
Thực hiện tương tự với hình b
- Đọc nối tiếp bài toán sgk 157
Gấu: 210 kg


con sư tử năng bao nhiêu kg ta làm tính
Sư tử nặng hơn : 18 kg
gì?
Sư tử nặng:….kg?
-Cho HS làm bài, sửa
Làm bài vào vở . 1 HS sửa bài
-Nhận xét, tuyên dương
-1HS đọc yêu cầu bài tập
Bài 5: Tính chu vi hình tam giác ABC
Nêu quy tắc tính chu vi hình tam giác
-Gọi HS nêu quy tắc
Làm bài nêu kết quả Nhận xét
-Làm bài sửa bài
-Nhận xét, bổ sung
4 Củng cố : 4
Muốn tính chu vi tam giác ta làm thế nào?
Nhận xét
IV HĐ nối tiếp : 1’
Dặn dò: Làm BT1 vào vở
Tiết sau: Phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000
Rt kinh nghiệm
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................


Thủ công

Bài :Làm con bướm (T1).
I Mục tiêu:
- Biết cách làm con bướm bằng giấy.
- Làm được con bướm bằng giấy, con bướm tương đối cân đối, các nếp gấp tương đối đều,
phẳng. HS khéo tay làm được được con bướm bagnwgf giấy với các nếp gấp đều, phẳng, có
thể làm được con bướm có kích thước khác.
- Có ý thức giữ VS an toàn trong lao động, yêu quý sản phẩm tạo ra
II Đồ dùng dạy học:
- GV: Quy trình, vật mẫu
- HS: Đồ dùng học tập
III Hoạt động dạy học
1. Khởi động: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’ Làm vòng đeo tay (T2)
- Gọi 2 HS thi đua nêu quy trình các bước làm vòng đeo tay
- Ghi nhận chứng cứ
- Nhận xét
3. Bài mới : Làm con bướm (T1)
a.Giới thiệu:
b.Các hoạt động:
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
*HĐ 1: Giới thiệu vật mẫu
-Mục tiêu: Biết được các bộ phận của con
bướm, các nếp gấp

-Tiến hành:
-Quan sát vật mẫu trả lời câu hỏi
- Giới thiệu vật mẫu, nêu câu hỏi:
Làm bằng giấy
-Con bướm được làm bằng gì?
Đầu, mình, cánh , râu
-Có những bộ phận nào?
Quan sát trả lời
-Cánh bướm được gấp như thế nào? Tờ
giấy hình gì?
+HĐ 2: Hướng dẫn mẫu
-MT: Biết cách làm con bướm bằng giấy.
-Tiến hành:
- Quan sát quy trình,
- Treo quy trình,
Theo dõi, quan sát
+ Hướng dẫn từng bước
 Bước 1: Cắt giấy
Cắt giấy hình vuông 10 ô, 1 hình vuông 14
ô , 1 nan giấy 12 ô x nửa ô
 Bước 2: Gấp giấy
Gấp các nếp gấp cách đều như gấp quạt(
sgv trang 250 các hình: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7)
- 2 HS thao tác mẫu , nhắc lại quy trình
 Bước 3: Buộc thân bướm
Dùng chỉ buộc chặt hai đôi cánh bướm (H8) thực hiện các bước:


 Bước 4: Làm râu bướm
 Bước 1: Cắt giấy

Gấp đôi nan giấy , mặt kẻ ô ra ngoài, dùng  Bước 2: Gấp giấy
bút chì vuốt cong 2 đầu nan râu bướm
Dán râu bướm , thân bướm được con bướm
hoàn chỉnh
- Nhắc lại quy trình thực hiện lưu ý khi dán
nối giấy và gấp giấy
- Tổ chức cho HS thực hành nháp
- Thực hành nháp theo nhóm , tổ
- Nhắc nhở HS thực hiện cẩn thận, an toàn
-Nhận xét,
khi sử dụng kéo
- Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
-Nhận xét
4 Củng cố : 4’
Hỏi lại quy trình , thao tác bước 1, 2
Thi đua : thao tác các bước 1 , bước 2
Nhận xét
IV HĐ nối tiếp : 1’
- Dặn dò: Về thao tác lại 2 bước đã học cho thành thạo
- Tiết sau: Làm con bướm (T2)
- Rt kinh nghiệm
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................



Kể chuyện

Chiếc rễ đa tròn .
I Mục tiêu:

- Xắp sếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại được từng đoạn của câu
chuyện (BT1, BT2); HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3); biết thương yêu và
hiểu được tính nết của thiếu nhi.
- Có khả năng tập trung nghe bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn
- Hiểu được tình cảm của Bác đối với mọi người, mọi vật
II Đồ dùng dạy học:
- GV: tranh minh hoa
- HS: Chuẩn bò lời kể
III Hoạt động dạy học
1.Khởi động: 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 4’ Ai ngoan sẽ được thưởng
- HS kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện
-Em thích những nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
- Nhận xét
3. Bài mới : Chiếc rễ đa tròn
a.Giới thiệu: Tranh minh hoạ – tựa bài
b.Các hoạt động:
TL
12’

Hoạt động GV
* HĐ 1: Hướng dẫn kể chuyện theo tranh
- MT: Xắp sếp đúng trật tự các tranh
theo nội dung câu chuyện và kể lại được
từng đoạn của câu chuyện
- Tiến hành:
 Bài tập 1, bài tập 2:
- Treo tranh , yêu cầu HS xếp đúng thứ
tự , nói tóm tắc nội dung tranh


- Thứ tự tranh là : 3, 2, 1
- Kể từng đoạn
- Cho HS thi kể chuyện theo nhóm
- Nhận xét , ghi điểm
* HĐ 2: Thực hành
- MT: Biết phân vai dựng câu chuyện

Hoạt động HS

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
Quan sát . Thi đua xếp tranh theo thứ tự.
Nêu nội dung từng tranh
+Tranh 1: Bác Hồ hướng dẫn chú cần vụ
trồng chiếc rễ đa
+Tranh 2: Thiếu nhi chui qua vòng là
tròn xanh tốt của cây đa con
+Tranh 3: Bác Hồ chỉ chiếc rễ đa trên
măt đất và bảo chú cần vụ đem trồng
- Thi đua xếp thứ tự tranh theo ND
- Kể từng đoạn trong nhóm Nhận xét ,
-Thi kể theo nhóm . Nhận xét


Tiến hành
- Bài tập 3:
- Tổ chức cho HS kể cả câu chuyện
-Thi đua kể theo nhóm

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
Chia nhóm , phân vai kể trong nhóm

-Nhóm thi đua kể theo vai
Nhận xét chọn bạn kể đúng tiêu chí
- Đại diện nhóm thi kể . Nhận xét

-Đại diện nhóm kể
- Nhận xét ghi điểm
4 Củng cố : 4’
Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?
Giáo dục HS : Kính yêu Bác Hồ
Nhận xét
IV HĐ nối tiếp : 1’
Tiết sau: Chuyện quả bầu
Rt kinh nghiệm
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................



Toán

Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000
I Mục tiêu:
- Biết cách làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000.
- Biết trừ nhẩm các số tròn trăm; biết giải bài toán về ít hơn.
- Thích học toán và vận dụng vào thực tế
II Đồ dùng dạy học:
- GV: Hộp thiết bò (bìa hình vuông lớn (trăm), bìa hình chữ nhật (chục), đơn vò)
- HS: Hộp thiết bò
III Hoạt động dạy học
1.Khởi động: 1’ Hát

2.Kiểm tra bài cũ: 4’ Luyện tập
- Sửa bài tập sai nhiều của HS.
- Nhận xét
3.Bài mới :
Phép trừ không nhớ các số trong phạm vi 1000
a.Giới thiệu: Tựa bài
b.Các hoạt động:
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
10’ * HĐ 1: Giới thiệu : 635 – 214
- MT: Biết cách làm tính trừ (không nhớ)
các số trong phạm vi 1000.
- Tiến hành:
- Lấy 6 tấm bìa hình vuông lớn, 3 tấm bìa
- Lớp thao tác trên đồ dùng học tập
hình chữ nhật (chục) , 5 ô vuông đơn vò.
Nêu : 634
Nêu kết quả
-Lấy bớt 2 hình vuông lớn, 1 hình chữ nhật Thao tác tiếp
Nêu 214 . Còn lại 421
và 4 ô vuông. Nêu kết quả
Quan sát
- Ghi lại thao tác vừa làm bằng phép tính
Lắng nghe
-Kết luận : Như sgk
Nhiều HS nhắc lại
-Gọi HS nhắc lại quy tắc
15’ * HĐ 2: Thực hành
- MT: Biết trừ nhẩm các số tròn trăm; biết

giải bài toán về ít hơn.
- Tiến hành
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
Bài 1:Tính
Làm bài nháp , nêu kết quả Nhận xét
- Yêu cầu HS làm bài , sửa bài.
- Nhận xét , ghi điểm
-1 HS đọc yêu cầu bài tậ
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Làm bài vào bảng con .sửa bài.Nhận xét
-Tổ chức cho HS làm bài, sửa bài
-Nhận xét
-1 HS đọc yêu cầu bài tập
Bài 3: Tính nhẩm
Quan sát
- Đọc bài mẫu
Làm bài nối tiếp trước lớp Nhận xét
-Làm bài , sửa bài
-Nhận xét, ghi điểm


Bài 4: Giải toán
-Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết gà có mấy con ta làm tính gì?
-Cho HS làm bài, sửa bài
-Nhận xét

-1 HS đọc bài toán
Đàn vòtø: 183 con. Vòt ít hơn gà: 121 con.

Gà có bao nhiêu con
Trả lời theo cách hiểu
Làm bài vào vở sửa bài. Nhận xét,

4 Củng cố : 4’
Hỏi lại kiến thức
Thi đua:
Nhận xét
IV HĐ nối tiếp : 1’
Tiết sau: Luyện tập
Rt kinh nghiệm
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................



Chính tả (Nghe viết )

Việt Nam có Bác
I Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng bài thơ lục bát Việt Nam có Bác.
- Làm được BT2 a/ b, hoặc Bt3 a/ b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn; ca ngợi Bác Hồ,
người công dân số một của đất nước.
-Hiểu được Bác là người tiêu biểu cho dân tộc VN
II Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi bài thơ cần chép
- HS: DỤng cụ học tập
III Hoạt động dạy học
1.Khởi động: 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 4’ Cháu nhớ Bác Hồ

Viết từ khó sai nhiều
Nhận xét
3.Bài mới : Việt Nam có Bác
a.Giới thiệu: Tựa bài
b.Các hoạt động:
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
* HĐ1:Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- MT: Hiểu nội dung Viết đúng từ khó
- Tiến hành:
- Lắng nghe, HS đọc lại
- Đọc mẫu, nêu câu hỏi
Nêu ý chính đoạn viết
- Bài viết nói lên điều gì?
Nêu cách trình bày
- Hãy nêu cách trình bày bài thơ lục bát .
- Viết: Việt Nam, Trường Sơn, non nước,
- Hướng dẫn HS viết từ khó
lục bát..
* HĐ2: Viết chính tả
- MT: Nghe - viết đúng bài CT, trình bày
đúng bài thơ lục bát Việt Nam có Bác.
- Tiến hành:
- Đọc mẫu lần 2 Nhắc nhở tư thế.
- Đọc câu, cụm từ, từ
- Chấm bài . Nhận xét về : Bài chép, chữ
viết, cách trình bày
Giáo dục HS biết ca ngợi Bác Hồ, người
công dân số một của đất nước.

* HĐ3: Luyện tập
- MT: Làm được BT2 a/ b, hoặc Bt3 a/ b,
hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
- Tiến hành:
 Bài 2 : điền vào chỗ trống r/ d/ gi? Đặt
dấu hỏi hay dấu ngã trên chữ in đậm

- Lăùng nghe
Lắng nghe. Viết bài vào vở . Sửa lỗi
Lắng nghe

- Lớp đọc yêu cầu bài tập , suy nghó


- Tổ chức cho HS làm , sửa bài
Làm bài vào sửa bài Nhận xét
- Nhận xét
Lắng nghe
- Chốt lời giải đúng:
Bưởi, đỏ, những, gỗ, chẵng. ; dừa, rào, rau,
giường.
 B 3: điền tiếng thích hợp vào chỗ trống - 1 HS đọc yêu cầu bài tập
-Cho HS làm bài sửa bài
Làm bài vào bảng con sửa bài Nhận xét
- Chốt lời giải đúng
3a. rời, dời; dữ , giữ .
4 Củng cố : 4’
Hỏi tựa bài . Viết từ sai phổ biến
Hỏi lại cách trình bày bài thơ lục bát
Nhận xét

IV HĐ nối tiếp : 1’
Giới thiệu bài viết tốt cho cả lớp
Dặn dò:Làm Bài 3b vào vở
Tiết sau: Cây và hoa bên lăng Bác
Rt kinh nghiệm
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................



Tập đọc

Bài:Cây và hoa bên lăng Bác.
I Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu văn dài.
- Hiểu ND: Cây và hoa đẹp nhất khắp miền đất nước hội tụ bên lăng Bác, thể hiện lòng tôn
kính của toàn dân đối với Bác. (trả lời được các CH trong SGK); HS hiểu cây và hoa từ khắp
mọi miền hội tụ bên lăng Bác.
- Cảm nhận được tình cảm của nhân dân ta đối với Bác
II Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh
- HS: Đồ dùng học tập
III Hoạt động dạy học
1.Khởi động: 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 4’ Chiếc rễ đa tròn
Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Câu chuyện nói lên điều gì?
Nhận xét ghi điểm
3.Bài mới : Cây và hoa bên lăng Bác
a.Giới thiệu: Tranh vẽ – tựa bài

b.Các hoạt động:
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
* HĐ 1: Luyện đọc giải nghóa từ
- MT: Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt
nghỉ hơi đúng ở các câu văn dài.
ù- Tiến hành:
- Theo dõi, lắng nghe
- Đọc mẫu: Lưu ý giọng đọc
Đọc nối tiếp 2 lượt bài
 Đọc câu:
Luyện phát âm: uy nghi, tụ hội, vạn tuế,
- Hướng dẫnphát âm từ khó.
tam cấp, tôn kính, non sông gấm vóc..
- HS đọc nối tiếp , (2 lượt )
 Đọc đoạn:
Nêu từ: uy nghi, tụ hội, tam cấp , non
sông gấm vóc, tôn kính
Lắng nghe
- Giúp HS hiểu nghóa từ chú giải
-Thi đọc giữa các nhóm (ĐT, CN)
 Đọc nhóm:
Nhận xét , tuyên dương
- Nhận xét , ghi điểm
* HĐ2: Tìm hiểu bài
- MT: Hiểu ND: Cây và hoa đẹp nhất khắp
miền đất nước hội tụ bên lăng Bác, thể
hiện lòng tôn kính của toàn dân đối với Bác
- Tiến hành:

- Trao đổi nhóm đôi, trình bày
- Câu cuối bài nói lên điều gì?
Lắng nghe
Kết luận: Cây và hoa bên lăng Bác thể
hiện tình cảm của nhân dân ta từ Bắc chí


Nam đối với Bác
- Giáo dục HS hiểu cây và hoa từ khắp mọi
miền hội tụ bên lăng Bác.
* HĐ 3: luyện đọc lại
- MT: Đọc trôi chảy, biết nhấn giọng các
từ gợi tả, gợi cảm thể hiện sự tôn kính Bác
- Tiến hành:
-Đọc mẫu
- Tổ chức cho HS thi đọc
- Nhận xét, ghi điểm

Lắng nghe

- Lắng nghe
-Thi đọc theo nhóm, cá nhân. Nhận xét

4 Củng cố : 4’
Câu chuyện nói lên điều gì?
Thi đua : Kể tên các loài hoa nổi tiếng ở nước ta được trồng quanh lăng Bác
Nhận xét
IV HĐ nối tiếp : 1’
Tiết sau: Chuyện quả bầu
Rt kinh nghiệm

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................



Toán

Bài:Luyện tập
I Mục tiêu:
- Biết cách làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
- Thích học toán và vận dụng vào thực tế
II Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng cài, thẻ số, hình vẽ
- HS: Đồ dùng học tập
III Hoạt động dạy học
1.Khởi động: (1’) Hát vui
2.Kiểm tra bài cũ: (4’ ) Phép trừ không nhớ số có 3 chữ số
Sửa bài tập sai nhiều của ?
Hỏi lại cách đặt tính, cách tính
Nhận xét
3.Bài mới : Luyện tập
a.Giới thiệu: tựa bài
b.Các hoạt động:
TL
15’

Hoạt động GV
* HĐ 1: Củng cố về phép trừ
- MT: Biết cách làm tính trừ (không nhớ)

trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trong phạm
vi 100.
Tiến hành:
- Nêu cách trừ số có 3 chữ số.
-Khi đặt tính em viết số thế nào?
-Kết luận :Nhắc lại quy tắc
* HĐ 2: Thực hành
- MT: Biết vận dụng làm đúng bài tập
- Tiến hành
Bài 1: Tính
- Yêu cầu HS làm bài , sửa bài
- Nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rối tính
-Cho HS làm bài, sửa bài
-Nhận xét
Bài 3: Viết số vào ô trống
-Yêu cầu HS nêu tên gọi các số cần điền
- Tổ chức cho HS làm bài, sửa bài
-Nhận xét
Bài 4: Giải toán
-Bài toán cho biết gì?

Hoạt động HS

- Nêu cách trừ . Nhận xét
-Nêu cách đặt tính
Lắng nghe

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
Làm bài , nêu kết quả Nhận xét, bổ sung

Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
Làm bài vào bảng con . sửa bài . Nêu
cách đặt tính, cách tính
Lắng nghe
-1 HS đọc yêu cầu bài tập
Nêu tên số bò trừ, số trừ, hiệu .
Làm bài vào vở, sửa bài Nhận xét,
- Đọc bài toán
Tr Thành Công: 856 HS


Bài toán hỏi gì
-Tổ chức cho HS làm bài, sửa bài
-Nhận xét, ghi điểm
Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả
lời đúng
-Gắn hình vẽ lên bảng
-Cho HS làm bài, sửa bài

Tr Hữu Nghò ít hơn: 32 HS
Tr: Hữu Nghò : ….HS?
Làm bài vào vở, 1 HS sửa bài
Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
Quan sát
Làm bài qua trò chơi”Ai đúng ai sai”
Nhận xét bổ sung

-Nhận xét, tuyên dương

4 Củng cố : 4’
Hỏi lại kiến thức vừa luyện tậ
Nhận xét
IV HĐ nối tiếp : 1’
Dặn dò: Về làm Bài 1 vào vở
Tiết sau: Luyện tập chung
Rt kinh nghiệm
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................




Luyện từ và câu

MRVT từ ngữ về Bác Hồ . Dấu chấm, dấu pha
I Mục tiêu:
- Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn (BT1); tìm được một vài từ ngữ ca
ngợi Bác Hồ (BT2).
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3); biết sử dụng một số từ
ngữ về Bác Hồ.
- Cảm nhận cái hay , cái đẹp của ngôn ngữ Tiếng Việt và thích học Tiếng Việt
II Đồ dùng dạy học:
- GV: Viết sẵn BT1, BT3 lên bảng
- HS: Đồ dùng học tập
III Hoạt động dạy học
1 Khởi động: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’ Từ ngữ về Bác Hồ
2 HS đặt câu nói về tình cảm của Bác với thiếu nhi , của thiếu nhi với Bác
Nhận xét

3 Bài mới : MRVT từ ngữ về Bác Hồ . Dấu chấm, dấu phẩy
a.Giới thiệu: Tựa bài
b.Các hoạt động:
TL
Hoạt động GV
10’ * HĐ 1: Giới thiệu từ ngữ về Bác Hồ
- MT: Chọn được từ ngữ cho trước để điền
đúng vào đoạn văn; tìm được một vài từ ngữ
ca ngợi Bác Hồ
- Tiến hành:
Bài 1: Chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn để
điền vào chỗ trống
-Gắn bảng phụ ghi bài tập 1
-Hướng dẫn HS chọn lần lượt các từ cho
từng chỗ trống
- Yêu cầu HS làm bài, sửa bài
-Kết luận: bạc, tinh khiết, nhà sàn, râm bụt,
tự tay
B 2: Tìm từ ngữ ca ngợi Bác Hồ
- Hướng dẫn mẫu
- Tổ chức cho HS làm bài, sửa bài

- Nhận xét , ghi điểm
* HĐ 2: Luyện tập về dấu câu
- MT: Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào

Hoạt động HS

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
Quan sát Đọc các từ trong ngoặc đơn

Theo dõi , chọn từ
Làm bài vào vở Đọc bài. Nhận xét
Lắng nghe
T-Đọc yêu cầu bài tập
Theo dõi hướng dẫn của GV
Thi đua làm bài nối tiếp trên bảng
Vài HS đọc các từ trên bảng
TD: sáng suốt. Tài ba, lỗi lạc, hiền từ,
nhân hậu, khiêm tốn, giản dò…


đoạn văn có chỗ trống; biết sử dụng một số
từ ngữ về Bác Hồ.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Tiến hành
B 3: Điền dấu chấm hay dấu phẩy trong
Đọc đoạn văn
đoạn văn sau
Làm bài nêu miệng kết quả.
-Yêu cầu HS nêu nội dung đoạn văn
Nhận xét. Bổ sung
- Cho HS làm bài,sửa bà
Lắng nghe
- Nhận xét chốt ý đúng: Một hôm , Bác
……chùa. Bác không đồng ý. Đến thềm chùa,
Bác cởi dép để ngoài như mọi người, xong
mới bước vào.
Nhận xét, ghi điểm
4 Củng cố : 4’
Gọi HS nêu các từ ngữ về Bác Hồ

2 HS thi đua tìm từ ngữ ca ngợi về Bác Hồ
Nhận xét
IV HĐ nối tiếp : 1’
Dặn dò: Về làm bài 1, 2 vào vở
Tiết sau: Từ trái nghóa . Dấu chấm , dấu phẩy
Rt kinh nghiệm
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................



Chính tả (Nghe viết)

Bài : Cây và hoa bên lăng Bác.
I Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được BT2 a/ b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Biết đặc điểm của các loài hoa quý hiếm được trồng sau lăng Bác. Có thói quen cẩn thâïn ,
viết đúng chính tả
II Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết sẵn bàchính tả
- HS:Đồ dùng dạy học
III Hoạt động dạy học
1 Khởi động: 1’
2 Kiểm tra bài cũ: 4’ : Việt Nam có Bác
Viết từ sai nhiều
Kiểm vở , ghi điểm
Nhận xét
3 Bài mới : Cây và hoa bên lăng Bác
a.Giới thiệu: Tựa bài

b.Các hoạt động:
TL

Hoạt động GV
* HĐ1:Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- MT: Hiểu nội dung bài . Viết đúng từ khó
- Tiến hành:
- Đọc mẫu, nêu câu hỏi
-Đoạn viết nói lên điều gì?
- Hướng dẫn HS viết từ khó:

* HĐ2: Viết chính tả
- MT: Nghe - viết chính xác bài CT, trình
bày đúng đoạn văn xuôi.
- Tiến hành:
- Đọc mẫu. Nhắc nhở tư thế.
- Đọc câu, cụm từ, từ
- Hướng dẫn HS chữa lỗi, ghi điểm
- Chấm bài . Nhận xét
* HĐ 3: Luyện tập
- MT: Làm được BT2 a/ b, hoặc BT CT
phương ngữ do GV soạn.
- Tiến hành
Bài 2a: tìm các từ có r/ d/ gi có nghóa sau:

Hoạt động HS

- Theo dõi, lắng nghe. Đọc lại bà
-Tả vẻ đẹp của những loài hoa của khắp
miền đất nước được trồng sau lăng Bác

Viết từ khó: lăng, khoẻ khoắn, vươn lên,
ngào ngạt,…
Phân tích , phát âm từ khó

- Theo dõi, lắng nghe
Lắng nghe . Viết bài
Sửa lỗi, nêu số lỗi
Lắng nghe

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập


-Treo bảng phụ.
- Tổ chức cho HS làm bài , sửa bài
-Chốt lời giải đúng: dầu, giấu, rụng.
Bài 2b.: tiếng có thanh hỏi, thanh ngã
-Cho HS thi đua làm bài, sửa bài
- Chốt lời giải đúng: Cỏ , gõ , chổi

Quan sát.
Làm bài vào bảng con . sửa bài Nhận xét
Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
Làm bài vào vở, nêu kết qủa.Nhận xét
Lắng nghe

4 Củng cố : 4’
Hỏi tựa bài . Viết từ sai phổ biến
Nhận xét
IV HĐ nối tiếp : 1’

Giới thiệu bài viết tốt cho cả lớp
Tiết sau: Tập chép Chuyện quả bầu
Rt kinh nghiệm
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................



Toán

Luyện tập chung
I Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100; làm tính cộng, trừ không nhớ các số có
đến ba chữ số.
- Biết cộng trừ nhẩm các số tròn trăm.
- Thích học toán và biết vận dụng vào thực tế
II Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng cài
- HS: Dụng cụ học tập
III Hoạt động dạy học
1 .Khởi động: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’ Luyện tập
Sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét
3.Bài mới: Luyện tập chung
a.Giới thiệu: Tựa bài
b.Các hoạt động:
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS

10’ * HĐ 1: Củng cố kiến thức
- MT: Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong
phạm vi 100; làm tính cộng, trừ không nhớ
các số có đến ba chữ số.
- Tiến hành:
-Khi cộng qua 10 ở hàng đơn vòem làm thế -Cộng có nhớ hàng đơn vò , ta cộng phần
nhớ vào kết quả hàng chục
nào?
-Viết số ngay hàng, thẳng cột
-Nêu cách đặt tính .
-Khi cộng, trừ số có 3 chữ số , em cộng trừ Nêu cách thực hiện
như thế nào?
Lắng nghe
-KL: Nhắc lại các quy tắc đặt tính, tính
*HĐ 2: Thực hành
-Mục tiêu: Biết cộng trừ nhẩm các số tròn
trăm.
-Tiến hành:
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
Bài 1: Tính
Làm bài ,nêu kết quả các phép cộng
- HS làm bài, sửa bài
Nhận xét
-Nhận xét, ghi điểm
Bài 2: Tính
-Cho HS làm bài, sửa bài, nhắc lại cách trừ
Nhận xét
Bài 3: Tính nhẩm
-Hướng dẫn cách nhẩm
-Cho HS làm bài, sửa bà


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
Làm bài vào vở, nêu cách trừ
Lắng ngh
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
Quan sát , lắng nghe
Hỏi đáp theo cặp Nhận xét


-Nhận xét
Bài 4: Đặt tính rồi tính
-Cho HS làm bài, sửa bài
-Nhận xét, tuyên dương
Bài 5: Vẽ hình theo mẫu(GT sgk 161)
-Hướng dẫn HS quan sát

-1 HS đọc yêu cầu bài tập
Làm bài vào bảng con. sửa bà.Nhận xét
-1 HS đọc yêu cầu bài tập
Thi đua vẽ hình theo mẫu
Nhận xét

4 Củng cố : 4’
- Gọi HS thi đua nêu cách đặt tín
-Thi đua: Tinh nhẩm 300 + 300
IV HĐ nối tiếp : 1’
Dặn dò: Làm bài 2, 3 vào vở
Tiết sau: Tiền Việt Nam
Rt kinh nghiệm
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................



Tập viết

Bài : Chữ

hoaN (kiểu 2)

I Mục tiêu:
- Nắm vững nét cấu tạo, độ cao, độ rộng chữ hoa N
- Viết đúng chữ hoa N - kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Người
(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Người ta là hoa đất (3 lần).
- Cẩn thận khi luyện viết, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II Đồ dùng dạy học:
- GV: Chữ mẫu , bảng cài
- HS: Đồ dụng học tập
III Hoạt động dạy học
1 Khởi động: 1’
2 Kiểm tra bài cũ: 4’ Ôn chữ hoa M
Gọi HS mhắc lại từ ứng dụng: Ao liền ruộng cả
Viết bảng con : Mắt (2 lượt)
Kiểm vở , ghi điểm
3 Bài mới Ôn chữ hoa N (kiểu 2)
a.Giới thiệu: Chữ mẫu – tựa bài
b.Các hoạt động:
TL

Hoạt động GV

* HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa
+ MT: Nắm vững đường nét cấu tạo, độ
cao , độ rộng của chữ hoa: N
+Tiến hành:
- Gắn chữ mẫu lên bảng
- Giới thiệu nét cấu tạo, độ cao, độ rộng
các chữ hoa: N
- Viết mẫu chữ hoa N nhắc lại cách viết.
- Nhận xét
* HĐ 2 : Luyện viết câu ứng dụng
+MT: Hiểu từ ứng dụng viết đúng mẫu
+ Tiến hành:
- GT cụm từ:
- Ca ngợi con người : Con người là đáng
quý nhất là tinh hoa của trái đất
- Viết mẫu chữ : Người nhắc cách viết
nối nét, lia bút, khoảng cách.
* HĐ3: Thực hành

Hoạt động HS

- Quan sát chữ mẫu
Quan sát, nhận xét độ cao rộng nét cấu
tạo chữ N
Theo dõi
Viết chữ N vào bảng con 2 lượt

- Quan sát, đọc cụm từ
Người ta là hoa đất
Lắng nghe

Quan sát , lắng nghe
Viết bảng con chữ : Người (2 lượt)


+ MT: Luyện viết vào vở đúng yêu cầu .
- Lắng nghe
+ Tiến hành:
Viết vào vở theo yêu cầu
- Nêu yêu cầu viết, nhắc nhở tư thế ngồi,
cách cầm viết của HS
- Chấm chữa bài, nhận xét
4 Củng cố : 4’
Hỏi tựa bài . Hỏi lại nét cấu tạo , độ cao rộng chữ N
Thi đua: Hà Nội
Nhận xét
IV HĐ nối tiếp : 1’
Giới thiệu bài viết đẹp cho cả lớp
Tiết sau: Chữ hoa Q kiểu 2
Rt kinh nghiệm
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................




Đạo đức

Bảo vệ loài vật có ích (T2)
I Mục tiêu:
- Kể được một ssoos lợi ích của một số loiaf động vật quen thuộc đối với cuộc sống con

người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích; yêu quý và
biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi
công cộng. Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích.
- Đồng tình với người có hành vi bảo vệ loài vật có ích
II Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng cài, thẻ từ
- HS: Đồ dùng học tập
III Hoạt động dạy học
1.Khởi động: 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 4’ Bảo vệ loài vật có ích (T1)
- Kể một số việc làm để giúp người khuyết tật
- Ghi nhận chứng cứ
3.Bài mới : Bảo vệ loài vật có ích (T2)
a.Giới thiệu: Tựa bài
b.Các hoạt động:
TL

Hoạt động GV
* HĐ 1: Xử lý tình huống
- MT: Biết chọn cách đối xử đúng
Tiến hành:
Bài tập 3 sgk 47
- Nêu tình huống, cách ứng xử.
-YCHS chọn cách đối xử đúng / sai
+Kết luận Em nên khuyên ngăn các
bạn, nếu các bạn không nghe thì báo
cho người lớn để bảo vệ loài vật có ích
-Giáo dục HS : bảo vệ loài vật có ích
* HĐ 2: Trò chơi “Sắm vai”

- MT: Biết cách ứng xử phù hợp, biết
tham gia bảo vệ loài vật có ích
- Tiến hành:
Bài tập 4:
- Nêu tình huống sgk . Đóng vai xử lý
tính huống

- Nhận xét chốt ý đúng:
KL: Trong tình huống đó . An cần
khuyên ngăn bạn không nên trèo cây ,

Hoạt động HS

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
Lắng nghe
Chọn cách đối xử đúng với các loài vật
Lắng nghe

- 1 HS đọc
Lắng nghe. Chia nhóm
Đóng vai xử lý tình huống sgk 47
Các nhóm biểu diễn trước lớp
Nhận xét
Lắng nghe


×