Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

ÔN TẬP HỌC KỲ 2 LỚP 5 -TIẾT 12 (TẢI VỀ SẼ KHÔNG LỖI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.39 KB, 48 trang )

Tiết 31 :

TẬP ĐỌC

THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc diẽn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng,
chậm rãi,thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân
, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
2. Kó năng:
- Hiểu nội dung, ý nghóa bài văn: Ca ngợi tài
năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng
của danh y Hải Thượng Lãn Ông.
3. Thái độ:
- Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo
dục lòng nhân ái.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
VIÊN
SINH
1’ 1. Khởi động:
- Hát
4’ 2. Bài cũ:
- Học sinh hỏi về nội dung – - Học sinh lần lượt đọc bài.
Học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét cho - Học sinh đọc đoạn và trả


điểm.
lời theo câu hỏi từng đoạn.
1’
3. Giới thiệu bài mới:
Thầy thuốc như mẹ hiền sẽ
giới thiệu với các em tài
năng nhân cách cao thượng
30’ tấm lòng nhân từ như mẹ
6’ hiền của danh y nổi tiếng
Hải Thượng Lãn Ông.
Hoạt động lớp.
4. Phát triển các hoạt
động:
 Hoạt động 1: Hướng
- 1 học sinh khá đọc.
dẫn học sinh luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, - Cả lớp đọc thầm.
trực quan.
- Học sinh phát âm từ khó,
- Luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc nối câu, đoạn.
- Lần lượt học sinh đọc nối
tiếp từng đoạn.
- Rèn học sinh phát âm tiếp các đoạn.
đúng.
Ngắt
nghỉ
câu + Đoạn 1: “Từ đầu …cho
thêm gạo củi”.
đúng.

+ Đoạn 2: “ …càng nghó càng
hối hận”.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Bài chia làm mấy đoạn.

1


15’

5’

4’

- Học sinh đọc phần chú giải.
Hoạt động nhóm, cá
nhân.
- Giáo viên đọc mẫu.
 Hoạt động 2: Hướng
dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Phương pháp: Trực quan,
đàm thoại.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn
1.
- Giáo viên giao câu hỏi
yêu cầu học sinh trao đổi
thảo luận nhóm.
+ Câu 1: Tìm những chi
tiết nói lên lòng nhân ái
của Lãn ng trong việc

ông chữa bệnh cho con
người thuyền chài
- GV chốt
- Yêu cầu HS nêu ý 1
+ Câu 2 : Điều gì thể
hiện lòng nhân ái của
Lãn ng trong việc ông
chữa bệnh cho người phụ
nữ ?
- GV chốt
- Yêu cầu HS nêu ý 2
- Giáo viên chốt: tranh vẽ
phóng to.
- Yêu cầu học sinh đọc
đoạn 3.
+ Câu 3: Vì sao cơ thể nói
Lãn Ông là một người
không màng danh lợi?
+ Câu 4: Em hiểu nội
dung hai câu thơ cuối bài
như thế nào ?

- Học sinh đọc đoạn 1 và 2.
- Nhóm trưởng yêu cầu các
bạn đọc từng phần để trả
lời câu hỏi.
- ng tự đến thăm, tận tụy
chăm sóc người bệnh ,
không ngại khổ, ngại bẩn,
không lấy tiền mà còn cho

họ gạo, củi

- ng tự buộc tội mình về
cái chết của người bệnh
không phải do ông gây ra
→ ông là người có lương
tâm và trách nhiệm .
- Học sinh đọc đoạn 3.
+ Dự kiến: Ông được được
tiến cử chức quan trông coi
việc chữa bệnh cho vua nhưng
ông đều khéo từ chối.
+ Dự kiến:
- Lãn Ông không màng danh
lợi chỉ chăm chăm làm việc
nghóa.
- Công danh rồi sẽ trôi đi
chỉ có tấm lòng nhân nghóa
là còn mãi.
- Công danh chẳng đáng coi
trọng, tấm lòng nhân nghóa
mới đáng quý, phải giữ,
không thay đổi.

+ Dự kiến.
- Thầy thuốc yêu thương
- Giáo viên chốt.
bệnh nhân như mẹ yêu
- Yêu cầu học sinh nêu ý thương, lo lắng cho con.
đoạn 3.

- Các nhóm lần lượt trình
bày.
- Các nhóm nhận xét.
• Đại ý: Ca ngợi tài năng,

2


1’

tấm lòng nhân hậu, nhân
- Giáo viên cho học sinh cách cao thượng của danh y
thảo luận rút đại ý bài?
Hải Thượng Lãn Ông.
Hoạt động nhóm, cá
 Hoạt động 3: Rèn đọc
nhân.
diễn cảm.
Phương pháp: Đàm thoại,
bút đàm.
- Giáo viên hướng dẫn đọc - Giọng kể nhẹ nhàng, chậm
rãi thể hiện thái độ thán
diễn cảm.
phục tấm lòng nhân ái,
- Giáo viên đọc mẫu.
không màng danh lợi của
- Học sinh luyện đọc diễn Hải Thượng Lãn Ông.
- Chú ý nhấn giọng các từ:
cảm.
nhà nghèo, không có tiền,

- Lớp nhận xét.
ân cần, cho thêm, không
- Giáo viên nhận xét.
ngại khổ, …
 Hoạt động 4: Củng cố.
- Đọc diễn cảm toàn bài (2 - Lần lượt học sinh đọc diễn
cảm cả bài.
học sinh đọc) → ghi điểm.
- Qua bài này chúng ta rút - Học sinh thì đọc diễn cảm.
ra điều gì?
5. Tổng kết - dặn dò:
- Rèn đọc diễn cảm.
- Chuẩn bò: “Thầy cúng đi
bệnh viện”.
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM

.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

3



4


Tiết 76 :

TOÁN

LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai
số, đồng thời làm quen với các khái niệm.
+ Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt
mức một số phần trăm kế hoạch.
+ Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm
lãi.
+ Tiền lãi một tháng, lãi suất tiết kiệm.
- Làm quen với các phép tính trên tỉ số phần
trăm (cộng, trừ hai tỉ số phần trăm : nhân, chia
tỉ số phần trăm với một số).
2. Kó năng:
- Rèn học sinh thực tính tỉ số phần trăm của
hai số nhanh, chính xác.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận
dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Giấy khổ to A 4, phấn màu.
+ HS: Bảng con. vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
VIÊN
SINH
1’ 1. Khởi động:
- Hát
4’ 2. Bài cũ: Luyện tập.
- Học sinh lần lượt sửa bài
nhà
1’
- Giáo viên nhận xét và - Lớp nhận xét.
34’ cho điểm.
16’ 3. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập.
Hoạt động cá nhân.
4. Phát triển các hoạt
động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn
học sinh làm quen với các
phép tính trên tỉ số phần
trăm (cộng, trừ hai tỉ số
phần trăm: nhân, chia tỉ số - Học sinh đọc đề – Tóm tắt –
Giải.
phần trăm với một số).
Phương pháp: Cá nhân, - Học sinh làm bài theo nhóm
đàm thoại,
bút đàm, thi (Trao đổi theo mẫu).
- Lần lượt học sinh trình bày
tiếp sức.
cách tính.

* Bài 1:
- Tìm hiểu theo mẫu cách - Cả lớp nhận xét.
xếp – cách thực hiện.
14’ • Lưu ý khi làm phép tính đối
với tỉ số phần trăm phải
hiểu đây là làm tính của
Hoạt động cá nhân, lớp.
cùng một đại lượng.

5


4’

1’

• Ví dụ:
6% HS khá lớp 5A + 15% HSG
lớp 5A.
Hoạt động 2: Hướng dẫn
học sinh luyện tập về tính tỉ
số phần trăm của hai số,
đồng thời làm quen với các
khái niệm.
Phương pháp: Thực hành,
đàm thoại, động não.
* Bài 2:
• Dự đònh trồng:
+ Thôn Hòa An : ? (20 ha).
• Đã trồng:

+ Hết tháng 9 : 18 ha
+ Hết năm
: 23,5 ha
a) Hết tháng 9 Thôn Hòa An
thực hiện ? % kế hoạch cả
năm
b) Hết năm thôn Hòa An ?
% vàvượt mức ? % cả năm
* Bài 3:
• Yêu cầu học sinh nêu:
+ Tiền vốn: ? đồng ( 42 000
đồng)
+ Tiền bán: ? đồng.( 52 500
đồng)
• Tỉ số giữa tiền bán và
tiền vốn ? %
• Tiền lãi: ? %

- Học sinh đọc đề.
- Học sinh phân tích đề.
a)Thôn Hòa An thực hiện:
18 : 20 = 0,9 = 90 %
b) Thôn Hòa An thực hiện :
23,5 : 20 = 1,175 = 117,5
%
Thôn Hòa An vượt mức
kế hoạch :
117,5 % - 100 % = 17,5 %
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh tóm tắt.

- Học sinh giải.
_ Học sinh sửa bài và nhận
xét .
Hoạt động cá nhân.


Hoạt động 3: Củng
cố.
Phương pháp: Đàm thoại,
thực hành.
- Học sinh nhắc lại kiến thức
vừa luyện tập.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài nhà 2, 3/ 76.
- Chuẩn bò: “Giải toán về
tìm tỉ số phần trăm” (tt)
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

6


.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................


Toán
Bài dạy: Giải toán về tỉ số phần
trăm (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết cách tính một số phần trăm của một
số.
- Vận dụng giải toán đơn giản về tính một số
phần trăm của một số.
2. Kó năng:
- Rèn học sinh giải toán tìm một số phần
trăm của một số
nhanh, chính xác.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập, SGK, bảng con.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
VIÊN
SINH
1’ 1. Khởi động:
- Hát
4’ 2. Bài cũ:
- Học sinh sửa bài nhà .
- Giáo viên nhận xét và - Lớp nhận xét.
1’ cho điểm.

3. Giới thiệu bài mới:
30’ Giải toán về tỉ số phần
15’ trăm (tt).
Hoạt động nhóm bàn.
4. Phát triển các hoạt
động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn Học sinh thảo luận nhóm 4
học sinh biết cách tính tỉ số đề tìm cách giải phù hợp.
phần trăm của một số
Phương pháp:, hoạt động
nhóm
• Giáo viên hướng dẫn học
sinh tìm hiểu về cách tính
phần trăm.
800 học sinh : 100%
52,5% của số 800
? học sinh nữ: 52,5%
- Đọc ví dụ – Nêu.
- Số học sinh toàn trường: - Học sinh tính:
800 × 52,5 = 420 (hs nữ)
800
100
- Học sinh nữ chiếm: 52,5%
- Học sinh nêu cách tính –
- Học sinh nữ: ? học sinh

7


15’


- Học sinh toàn trường chiếm Nêu quy tắc: Muốn tìm 52,5
?%
của 800, ta lấy:
800 × 52,5 : 100
-Học sinh có thể giải cách
khác.
- Học sinh đọc đề toán 2.
- Học sinh tóm tắt.
? ô tô : 100%
- Tìm hiểu mẫu bài giải -Hs giải cá nhân.
toán tìm một số phần trăm - Học sinh giải:
của một số.
Số tiền lãi sau một tháng
• Giáo viên hướng dẫn HS :
là :
+ Lãi suất tiết kiệm một 1 000 000 : 100 x 0,5 = 5000
tháng là 0,5 % được hiểu là ( đồng)
cứ gửi 100 đồng thì sau một
tháng có lãi 0,5 đồng
Hoạt động cá thể
 Hoạt động 2: Hướng dẫn
học sinh biết vận dụng giải
toán đơn giản về tìm một
số phần trăm của một số.
Phương pháp: Thực hành,
động não
* Bài 1:

* Bài 2:

4’

1’

- Giáo viên chốt lại, tính
tiền gửi và tiền lãi.
*Bài 3:
- Tìm số vải may quần áo
(tìm 40 % của 345 m)
- Tìm số vải may áo

 Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại,
thực hành.
- Học sinh nhắc lại kiến thức
vừa học.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học sinh làm bài 2 , 3 / 77 .
- Chuẩn bò: “Luyện tập “
- Nhận xét tiết học

8

- Học sinh đọc đề – Nêu tóm
tắt.
- Học sinh giải.
- Học sinh sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề – Nêu tóm
tắt.

- Học sinh giải.
- Học sinh sửa bài – Nêu
cách tính.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề – Nêu tóm
tắt.
- Học sinh giải.
- Học sinh sửa bài – Nêu
cách làm.
- Học sinh đọc đề – Nêu tóm
tắt.
- HS nêu kết quả :
Số vải may quần là :
345x 40 : 100 = 138 (m)
Số vải may áo là : 345 138 = 207 (m)
Hoạt động cá nhân (thi
đua).
- Giải bài tập số 4 trong SGK.


RUÙT KINH NGHIEÄM
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

9



Tiết 78 :

TOÁN

LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố kó năng tính một số phần trăm
của một số
2. Kó năng:
- Rèn luyện kó năng giải bài toán liên quan
đến tỉ số phần trăm.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận
dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Giấy khổ to A 4, phấn màu.
+ HS: Bảng con. vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
VIÊN
SINH
1’ 1. Khởi động:
- Hát
4’ 2. Bài cũ: Luyện tập.
- Học sinh lần lượt sửa bài
nhà
1’

- Giáo viên nhận xét và - Lớp nhận xét.
34’ cho điểm.
16’ 3. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập.
Hoạt động cá nhân , lớp
4. Phát triển các hoạt
động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn
học sinh tính một số phần - Học sinh đọc đề – Giải.
- Lần lượt học sinh trình bày
trăm của một số
Phương pháp: Cá nhân, cách tính.
đàm thoại,
bút đàm, thi - Cả lớp nhận xét.
tiếp sức.
Hoạt động cá
* Bài 1:
nhân
- GV gợi ý :
320 x 15 : 100 = 48 ( kg )

14’

 Hoạt động 2 :
Hướng
dẫn học sinh luyện tập giải
các bài toán liên quan đến
tỉ số phần trăm .
Phương pháp: Thực hành,
đàm thoại

* Bài 2:
- GV hướng dẫn : Tính 35 %
của 120 kg

10

- Học sinh đọc đề.
- Học sinh phân tích đề và
nêu cách giải :
Số gạo nếp bán được là :
120 x 35 : 100 = 42 ( kg
)
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc đề và tóm
tắt.
- Học sinh giải
_ Học sinh sửa bài và nhận
xét .


* Bài 3 :
- GV hướng dẫn :
+ Tính S hcn
+ Tính 20 % của diện tích đó

Hoạt động cá nhân.

4’

1’


* Bài 4 :
- GV hướng dẫn :
+1% của 1200 cây 1200 : 100
=12(cây)
+ 5 % của 1200 cây : 12 x 5
= 60 (cây)
+10% của 1200 cây : 60 x 2 =
120 (cây)
+20% của 1200 cây :120 x 2=
240 (cây)
+25% của 1200 cây 240 +
60= 300(cây)

Hoạt động 3: Củng
cố.
Phương pháp: Đàm thoại,
thực hành.
- Học sinh nhắc lại kiến thức
vừa luyện tập.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài nhà 3 , 4 / 77.
- Chuẩn bò: “Giải toán về
tỉ số phần trăm” (tt)
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM

.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

11


12


Tiết 79 :

TOÁN

GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết cách tìm một số khi biết tỉ số phần
trăm của số đó.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản về tìm
một số khi biết phần trăm của số đó.
2. Kó năng:
- Rèn học sinh tìm một số khi biết tỉ số phần
trăm của số đó nhanh, chính xác.
3. Thái độ:
Giáo dục học sinh thích môn học, vận dụng
điều đã học vào thực tế cuộc sống..
II. Chuẩn bò:

+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
VIÊN
SINH
1’ 1. Khởi động:
- Hát
4’ 2. Bài cũ:
- Học sinh sửa bài nhà .
- Giáo viên nhận xét và - Lớp nhận xét.
1’ cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
34’ Giải toán về tìm tỉ số
15’ phần trăm (tt)
Hoạt động nhóm, bàn.
4. Phát triển các hoạt
động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn
học sinh biết cách tìm một
số khi biết tỉ số phần - HS thực hiện cách tính :
420 : 52,5 x 100 =
trăm của số đó.
800 ( HS)
Phương pháp: Đàm thoại,
hoặc 420 x 100 : 52,5=
động não, thực hành.
800 ( HS)

• Giáo viên giới thiệu cách
- Nêu quy tắc:
tính 52, 5 % của nó là 420
• Giáo viên đọc bài toán, • Muốn tìm một số biết
52,5% của nó là 420 ta có
ghi tóm tắt
52, 5 % số HS toàn trường thể lấy 420 : 52,5 x 100
hoặc lấy 420 x 100 : 52,5
là 420 HS
100 % số HS toàn trường là - HS đọc bài toán và nêu
15’ … HS ?
cách giải :
Số ô tô nhà máy dự đònh
sản xuất là ;
1590 x 100 : 120 = 1325
GV giới thiệu một bài
toán liên quan đến tỉ số % ( ô tô)
 Hoạt động 2: Hướng dẫn
học sinh vận dụng giải các

13


bài toán đơn giản về tìm
một số khi biết phần trăm
của số đó.
Phương pháp: Thực hành,
động não.
* Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học

sinh đọc đề, tóm tắt đề, tìm
cách giải.
4’

1’

- Học sinh đọc đề.
- Học sinh nêu tóm tắt.
552 em : 92 %
? em : 100%
- Học sinh giải.
- Học sinh đọc đề và nêu
tóm tắt
732 sản phần : 91,5 %
- Giáo viên chốt cách giải.
? sản phẩm : 100%
- Học sinh giải.
*Bài 2:
- Học sinh đọc đề.
- Giáo viên yêu cầu học - Học sinh nêu tóm tắt.
sinh đọc đề, tóm tắt đề, tìm - Học sinh nhẩm :
phướng pháp giải.
a) 5 x 10 = 50 ( tấn)
- Giáo viên chốt cách giải.
b) 5 x 4 = 20 ( tấn)
*Bài 3:
- Giáo viên giải thích.
Hoạt động cá nhân (thi
10% = 1
; 25 % = 1

đua).
10
4
- Giải bài toán dựa vào
tóm tắt:
 Hoạt động 3: Củng
150 m2 : 15%
? m2 : 100%
cố.
Phương pháp: Đàm thoại,
thực hành.
- Học sinh nhắc lại kiến thức
vừa học.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài nhà 1, 3/ 78 .
- Dặn học sinh chuẩn bò bài
nhà, xem trước bài.
- Chuẩn bò: “Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM

.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................


14


.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

Tiết 80 :

TOÁN

LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn lại 3 dạng toán cơ bản về tỉ số phần
trăm.
- Tính tỉ số phần trăm của 2 số.
- Tính tỉ số phần trăm của 1 số.
- Tính 1 số biết 1 số phần trăm của nó.
2. Kó năng:
Rèn học sinh tính tỉ số phần trăm nhanh, chính
xác.
3. Thái độ:
Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận
dụng điều đã học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Bài soạn, SGK, VBT, bảng con.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

VIÊN
SINH
1’ 1. Khởi động:
- Hát
4’ 2. Bài cũ: Giải toán về
tìm tỉ số phần trăm (tt)
- Học sinh sửa bài nhà
- Học sinh sửa bài.
- Giáo viên nhận xét và - Lớp nhận xét.
1’ cho điểm.
34’ 3. Giới thiệu bài mới:
30’ Luyện tập.
Hoạt động cá nhân.
4. Phát triển các hoạt
động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn
học sinh ôn lại ba dạng toán
cơ bản về tỉ số phần
- Học sinh đọc đề – Học sinh
trăm.
Phương pháp: Đàm thoại, tóm tắt.
- Học sinh làm bài.
thực hành, động não.
- Học sinh sửa bài.
* Bài 1:
- Tính tỉ số phần trăm của
hai số.
- Lưu ý : 37 : 42 = 0,8809 …=
88,09 %
• Tính tỉ số phần trăm của

- Giáo viên yêu cầu học hai số.
sinh nhắc lại cách tìm tỉ số - Học sinh làm bài.
phần trăm của hai số.
97 x 30 : 100 = 29,1
hoặc 97 : 100 x 30 = 29,1

15


* Bài 2:
- Giáo viên chốt dạng tính
một số biết một số phần
trăm của nó.
- Giáo viên chốt cách giải.

4’

1’

* Bài 3:
- Giáo viên chốt dạng tính
một số biết một số phần
trăm của nó.
- Giáo viên yêu cầu học
sinh nhắc lại phương pháp
giải.
- Giáo viên chốt cách giải.

• Tính một số phần trăm
của một số.

- Học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc đề – Tóm tắt
và giải
Số tiền lãi :
6000000 : 100 x 15 = 900000
(đồng)
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
a) 72 x 100 : 30 = 240
hoặc 72 : 30 x 100 = 240
b) Số gạo của cửa hàng
trước khi bán là
420 x 100 : 10,5 = 4000
( kg )
4000 kg = 4 tấn

 Hoạt động 2: Củng cố.
Phương pháp:
Đàm thoại,
động não, thực hành.
- Học sinh nhắc lại nội dung
ôn tập, luyện tập.

Hoạt động nhóm đôi.
(thi đua)
5. Tổng kết - dặn dò:
- Giải toán dựa vào tóm
- Làm bài nhà 2, 3 / 79
tắt sau:
- Dăn học sinh chuẩn bò xem

24,5% : 245
trước bài ở nhà.
100% : ?
- Chuẩn bò: “ Luyện tập
chung “
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................

16


17


Tiết 16 :

LỊCH SỬ

HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU
CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết mối quan hệ giữa tiền tuyến
và hậu phương trong kháng chiến và vai trò của
hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp .
2. Kó năng:
- Nắm bắt 1 số thành tựu tiêu biểu và mối
quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương sau chiến
dòch biên giới.
3. Thái độ:
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, tương thân
tương ái của nhân dân Việt Nam.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
Ảnh các anh hùng tại Đại hội anh hùng và chiến só thi
đua toàn quốc (tháng 5/1952)
+ HS: xem trước bài.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
VIÊN
SINH
1’ 1. Khởi động:
- Hát
4’ 2. Bài cũ: Chiến thắng - Hoạt động lớp.
biên giới Thu Đông 1950.
- Ta quyết đònh mở chiến - Học sinh nêu.
dòch Biên giới nhằm mục
đích gì?

- Học sinh nêu.
- Ý nghóa lòch sử của chiến
dòch Biên giới Thu Đông
1’ 1950?
→ Giáo viên nhận xét bài
cũ.
30’ 3. Giới thiệu bài mới:
18’
Hoạt động lớp, nhóm.
Hậu phương những năm
sau chiến dòch biên giới.
4. Phát triển các hoạt
động:
 Hoạt động 1: Tạo biểu
tượng về hậu phương ta vào
những năm sau chiến dòch
biên giới.
Mục tiêu: Nắm khái quát
hậu phương nước ta sau

18


7’

5’

1’

chiến dòch biên giới.

Phương pháp: Hỏi đáp,
thảo luận.
- Giáo viên nêu tóm lược
tình hình đòch sau thất bại ở
biên giới: quân Pháp đề ra
kế hoạch nhằm xoay chuyển
tình thế bằng cách tăng
cường đánh phá hậu phương
của ta, đẩy mạnh tiến công
quân sự. Điều này cho thấy
việc xây dựng hậu phương
vững mạnh cũng là đẩy
mạnh kháng chiến.
- Lớp thảo luận theo nhóm
bàn, nội dung sau:
+ Nhóm 1 : Tìm hiểu về Đại
hội đại biểu toàn quốc lần
thứ II của Đảng
+ Nhóm 2 : Tìm hiểu về Đại
hội chiến só thi đua và cán
bộ gương mẫu toàn quốc .
+ Nhóm 3 : Tinh thần thi đua
kháng chiến của đồng bào
ta được thể hiện qua các
mặt : kinh tế, văn hóa,
giáo dục

- Học sinh thảo luận theo
nhóm bàn.
- Đại diện 1 số nhóm báo

cáo.
- Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.

- HS lắng nghe .

→ Giáo viên nhận xét và
Hoạt động lớp.
- HS kể về một anh hùng
chốt.
được tuyên dương trong Đại
 Hoạt động 2: Rút ra ghi hội chiến só thi đua và cán
bộ gương mẫu toàn quốc ( 5/
nhớ.
Mục tiêu: Nắm nội dung 1952)
- HS nêu cảm nghó
chính của bài.
Phương pháp: Vấn đáp,
- Học sinh nêu.
đàm thoại.
- GV kết luận về vai trò của
hậu phương đối với cuộc
kháng chiến chống thực - Học sinh đọc ghi nhớ.
dân Pháp
→ Rút ra ghi nhớ.
 Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến
thức.
Phương pháp: Hỏi đáp,
động não.

- Kể tên một trong bảy anh
hùng được Đại hội chọn và

19


kể sơ nét về người anh
hùng đó.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bò: “Chiến thắng
Điện Biên Phủ (7/5/1954)”.
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

Tiết 16 :

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Tổng kết được các từ đồng nghóa và từ
trái nghóa nói về tính cách nhân hậu, trung thực,
dũng cảm, cần cù.
2. Kó năng:
- Biết thực hành tìm những từ ngữ miêu tả

tính cách con người trong một đoạn văn tả người.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu quý Tiếng Việt, mở
rộng được vốn từ của mình.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Giấy khổ to bài 3 _ Bài tạp 1 in sẵn.
+ HS: Từ điển Tiếng Việt.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
VIÊN
SINH
1’ 1. Khởi động:
- Hát
4’ 2. Bài cũ:
- Học sinh lần lượt sửa bài
tập .
1’ - Giáo viên nhận xét – cho - Cảø lớp nhận xét.
điểm.
30’ 3. Giới thiệu bài mới:
15’
“Tổng kết vốn từ.”
4. Phát triển các hoạt
Hoạt động nhóm, cá
động:
nhân, lớp.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn
học sinh tổng kết được các
từ đồng nghóa và từ trái

nghóa nói về tính cách nhân
hậu, trung thực, dũng cảm,
cần cù. Biết nêu ví dụ về
những hành động thể hiện
tính cách trên hoặc trái

20


10’

5’

1’

ngược những tính cách trên.
Phương pháp: Thảo luận,
bút đàm, đàm thoại.
- Học sinh trao đổi về câu
chuyện xung quanh tính cần
cù.
*Bài 1:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài
- Giáo viên phát phiếu cho 1.
học sinh làm việc theo nhóm - Học sinh thực hiện theo
8.
nhóm 8.
- Giáo viên nhận xét – - Đại diện 1 em trong nhóm
chốt.
dán lên bảng trình bày.

- Sửa loại bỏ những từ - Cả lớp nhận xét.
không đúng – Sửa chính tả.
Khuyến khích học sinh
khá nêu nhiều ví dụ.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn
học sinh biết thực hành tìm
những từ ngữ miêu tả tính
cách con người trong một
đoạn văn tả người.
Phương pháp: Thảo luận,
đàm thoại.
* Bài 2:
- Gợi ý: Nêu tính cách của
cô Chấm (tính cách không
phải là những từ tả ngoại
hình).
- Những từ đó nói về tính
cách gì?
∗ Gợi ý: trung thực – nhận
hậu – cần cù – hay làm –
tình cảm dễ xúc động.
- Giáo viên nhận xét, kết
luận.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm việc theo
nhóm đôi – Trao đổi, bàn bạc
(1 hành động nhân hậu và
1 hành động không nhân
hậu).

- Lần lượt học sinh nêu.
- Cả lớp nhận xét.

Hoạt động cá nhân, lớp.

- trung thực – nhận hậu – cần
cù – hay làm – tình cảm dễ
xúc động.
- Học sinh nêu từ → mời bạn
 Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến nêu từ trái nghóa.
thức.
Phương pháp: Hỏi đáp,
động não.
- Tìm từ ngữ nói lên tính
cách con người.
- Giáo viên nhận xét và
tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bò: “Tổng kết vốn
từ ”(tt)
- Nhận xét tiết học

21


RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

..............................................................................................................
..............................................................................................................

Tiết 31 :

KHOA HỌC

CHẤT DẺO
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu tính chất, công dụng và cách bảo
quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
2. Kó năng:
- Học sinh có thể kể được các đồ dùng trong
nhà làm bằng chất dẻo.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng
trong nhà.
II. Chuẩn bò:
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 62, 63
- Đem một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa đến
lớp (thìa, bát,
đóa, áo mưa, ống nhựa, …)
- HSø: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng chất dẻo.
III. Các hoạt động:
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
VIÊN
SINH
1’ 1. Khởi động:
- Hát
4’ 2. Bài cũ: “ Cao su “.
- Giáo viên yêu cầu 3 học - 3 học sinh trả lời câu hỏi.
sinh chọn hoa mình thích.
- Giáo viên nhận xét – cho - Lớp nhận xét.
1’ điểm.
30’ 3. Giới thiệu bài mới:
14’
Thủy
Hoạt động nhóm, lớp.
tinh.
4. Phát triển các hoạt
động:
 Hoạt động 1: Nói về
hình dạng, độ cứng của

22


một số sản phẩm được
làm ra từ chất dẻo.
Phương pháp: Thảo luận,
Quan sát.
* Bước 1: Làm việc theo
nhóm.

- Yêu cầu nhóm trường
điều khiển các bạn cùng
quan sát một số đồ dùng
bằng nhựa được đem đến
lớp, kết hợp quan sát các
hình trang 58 SGK để tìm hiểu
về tính chất của các đồ
dùng được làm bằng chất
dẻo.
*Bước 2: Làm việc cả
lớp.
12’

- Học sinh thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm lên trình
bày.
Hình 1: Các ống nhựa cứng,
chòu được sức nén; các
máng luồn dây điện thường
không cứng lắm, không
thấm nước.
Hình 2: Các loại ống nhựa có
màu trắng hoặc đen, mềm,
đàn hồi có thể cuộn lại
được, không thấm nước.
Hình 3: o mưa mỏng mềm,
không thấm nước .
Hình 4: Chậu, xô nhựa đều
không thấm nước .

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Giáo viên nhận xét, chốt - Học sinh đọc.
ý.

4’

1’

 Hoạt động 2: Nêu tính
- HS lần lược trả lời
chất, công dụng và cách
bảo quản các đồ dùng
bằng chất dẻo.
Phương pháp: Thực hành,
đàm thoại.
*Bước 1: Làm việc cá
nhân.
- Giáo viên yêu cầu học
sinh đọc nội dung trong mục
Bạn cần biết ở trang 65 SGK
để trả lời các câu hỏi
cuối bài.
*Bước 2: Làm việc cả
lớp.
- Giáo viên gọi một số học
sinh lần lượt trả lời từng
câu hỏi .
- Giáo viên chốt:
+ Chất dẻo không có sẵn


23


trong tự nhiên,nó được làm
ra từ than đá và dầu mỏ
+ Nêu tính chất của chất
dẻo và cách bảo quản
các đồ dùng bằng chất
dẻo.
+
Ngày nay , các sản
phẩm bằng chất dẻo có
thể thay thế cho gỗ, da,
thủy tinh, vải và kim loại vì
chúng bền, nhẹ, sạch,
nhiều màu sắc đẹp và rẻ.

- Chén, đóa, dao, dóa, vỏ bọc
ghế, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi,
bàn chải, chuỗi, hạt, nút áo,
thắt lưng, bàn, ghế, túi đựng
hàng, áo, quần, bí tất, dép,
keo dán, phủ ngoài bìa sách,
dây dù, vải dù, đóa hát, …
- Lớp nhận xét.

 Hoạt động 3: Củng cố.
- Giáo viên cho học sinh thi
kể tên các đồ dùng được

làm bằng chất dẻo. Trong
cùng một khoảng thời gian,
nhóm nào viết được tên
nhiều đồ dùng bằng chất
dẻo là nhóm đó thắng.
- Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học ghi nhớ.
- Chuẩn bò: Tơ sợi.
- Nhận xét tiết học .
RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

Tiết 32 :

TẬP ĐỌC

THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu trôi trôi chảy với giọng kể chậm
rãi, linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện.
2. Kó năng:
- Hiểu nội dung câu chuyện. Phê phán những
cách làm, cách nghó lạc hậu,mê tín dò đoan.Giúp
mọi người hiểu cúng bái không thể chữa lành
bệnh cho con người. Chỉ có khoa học và bệnh
viện làm đưiợc đó.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh không mê tín, dò đoan,

phải dựa vào khoa học.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh họa phóng to, bảng phụ viết rèn đọc.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:

24


TG
1’
4’
1’

30’
6’

15’

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Lần lượt học sinh đọc bài.
- Giáo viên nhận xét cho
điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Mê tín dò đoan có thể gây
tai họa chết người, câu
chuyện “Thầy cúng đi bệnh

viện” kể về chuyện biến tư
tưởng của một thầy cúng
sẽ giúp các em hiểu điêù
đó.
4. Phát triển các hoạt
động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn
học sinh luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại,
trực quan.
- Luyện đọc.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
- Hát

- Giáo viên đọc mẫu.
- Giúp học sinh giải nghóa
thêm từ.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn
học sinh tìm hiểu bài.
Phương pháp: Trực quan,
đàm thoại.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn
1.
- Giáo viên giao câu hỏi
yêu cầu học sinh trao đổi
thảo luận nhóm.
+ Câu 1: Cụ Ún làm nghề
gì? Cụ là thầy cúng có

tiếng như thế nào?

- Đọc phần chú giải.
Hoạt động nhóm, cá
nhân.

- Học sinh đọc từng đoạn và
trả lời câu hỏi theo từng
đoạn.

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Học sinh khá đọc.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh phát âm từ khó,
câu, đoạn.
- Lần lượt học sinh đọc nối
- Rèn học sinh
phát âm tiếp các đoạn.
đúng. Ngắt nghỉ câu đúng. + Đoạn 1: 3 câu đầu.
+ Câu 2: 3câu tiếp.
+ Đoạn 3: “Thấy cha …không
lui”.
- Bài chia làm mấy đoạn.
+ Đoạn 4: phần còn lại.

- Học sinh đọc đoạn 1.
- Nhón trưởng yêu cầu các
bạn đọc từng phần để trả
lời câu hỏi.

- Dự kiến: Cụ Ún làm nghề
thầy cúng – Nghề lâu năm
được dân bản rất tin – đuổi
tà ma cho bệnh nhân tôn cụ
làm thầy – theo học nghề
của cụ.
- Cụ Ún là thầy cúng được
- Giáo viên chốt.
- Yêu cầu học sinh nêu ý dân bản tin tưởng.
- Học sinh đọc đoạn 2.
đoạn 1.
- Dự kiến: Khi mắc bệnh cụ

25


×