Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Học thuyết giá trị mác 2 trác nghiệm có đáp án, giải thích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.94 KB, 15 trang )

Chương 1 – HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
(Lưu ý khi làm bài, các bạn nên dùng một tờ giấy che phần đáp án, làm xong
rồi so sánh nhé, làm như vậy giúp cho bạn làm bài hiệu quả hơn.)
Câu 1: Quy luật giá trị là gì?
A. Quy luật riêng của chủ nghĩa tư bản
B. Quy luật cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa
C. Quy luật kinh tế chung của mọi xã hội
D. Quy luật kinh tế của thời kỳ quá độ lên CNXH
Đáp án: B. Vì Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản cảu sản xuất hàng
hóa, ở đâu có hàng hóa thì ở có sự tồn tại và pháp huy tác dụng của quy luật
giá trị.
Câu 2: Quy luật giá trị có tác dụng phân hóa?
A. Giàu nghèo
B. Giai cấp
C. X ã hội
D. Cả A, B, C
Đáp án: A. Vì:

 Những người sản xuất hàng hóa nào có điều kiên sản xuất thuận lợi, có
trình độ, kiến thức cao, trang bị kĩ thuật tốt, nên có mức phí lao động cá biệt
thấp hơn mức hao phí lao động xã hội cần thiết, khi bán hàng hóa theo mức

1


hao phí lao động cần thiết sẽ thu được nhiều lợi, giàu lên, có thể mua sắm
thêm tư liệu sản xuất, mở rộng sản xuất kinh doanh.

 Ngược lại, những người sản xuất hàng hóa không có điều kiện cản xuất
thuận lợi, làm ăn kém cỏi hoặc gặp rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh
doanh, có mức phí lao động cá biệt lớn hơn mức phí lao động xã hội cần thiết,


khi bán hàng hóa với giá cả thị trường sẽ rơi vào tình trạng thua lỗ, nghèo đi,
thậm chí có thể phá sản.

 Phân hóa xã hội thành kẻ giàu người nghèo, tạo ra sự bất bình đẳng trong
xã hội.
Câu 3: Mặt nào của lao động sản xuất hàng hóa tạo ra giá trị?
A. Lao động cụ thể
B. Lao động trừu tượng
C. Lao động giản đơn
D. Lao động phức tạp
Đáp án: B. Vì:

 Lao động trừ tượng là sự tiêu hao lao động (tiêu hao sức bắp, thần kinh)
của người sản xuất hàng hóa nói chung.

 Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết
tinh trong hàng hóa. => Lao động trừu tượng tạo ra giá trị hàng hóa.
Câu 4: Tiền tệ có mấy chức năng?
A. 2
B. 3
2


C. 4
D. 5
Đáp án: D. Vì: Tiền tệ có 5 chức năng: Thước đo giá trị, Phương tiện lưu
thông, Phương tiện cất trữ, Phương tiện thanh toán, Tiền tệ thế giới.
Câu 5: Giá trị hàng hóa được tạo ra trong lĩnh vực nào?
A. Sản xuất
B. Lưu thông

C. Sản xuất và lưu thông
D. Cả A, B, C đều sai
Đáp án: A
Câu 6: Mục đích của sản xuất hàng hóa là:
A. Lợi ích
B. Giá trị
C. Giá trị sử dụng
D. Công dụng
Đáp án: B. Vì mục đích của sản xuất hàng hóa là giá trị, là lợi nhuận chứ
không phải là giá trị sử dụng.
Câu 7: Lao động đơn giản và lao động phức tạp là:
A. Hai loại lao động giống nhau
B. Cùng loại lao động
C. Hai loại lao động khác nhau
3


D. Hai loại công việc khác nhau
Đáp án: B. Vì Lao động của người sản xuất hàng hóa có tình hai mặt, đó lao
động cụ thể và lao động trừu tượng. C. Mác là người đầu tiên phát hiện ra tính
hai mặt đó.
Câu 8: Sự phát triển các hình thái giá trị bao gồm:
A. Hình thái giá trị giản đơn, hình thái chung của giá trị, hình thái tiền tệ
B. Hình thái giá trị giản đơn, hình thái giá trị thu hẹp, hình thái chung của giá
trị, hình thái tiền tệ
C. Hình thái giá trị giản đơn, hình thái giá trị mở rộng, hình thái chung của giá
trị, hình thái tiền tệ
D. Hình thái giá trị mở rộng, hình thái chung của giá trị, hình thái tiền tệ
Đáp án: C. Vì Lịch sử ra đời của tiền tệ chính là sự phát triển các hình thái
giá trị từ thấp đến cao, từ hình thái giản đơn đến hình thái đầy đủ nhất là tiền

tệ.
Câu 9: Quy luật giá trị đòi hỏi sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên
cơ sở:
A. Hao phí lao động cá biệt cần thiết
B. Hao phí lao động giản đơn cần thiết
C. Hao phí lao động xã hội cần thiết
D. Hao phí lao động phức tạp cần thiết
Đáp án: C. Vì:

4


+ Trong sản xuất, quy luật giá trị buộc người sản xuất phải làm sao cho mức
hao phí lao động cá biệt của mình phù hợp mức phí lao động xã hội cần thiết
có như vậy họ mới có thể tồn tại được.
+ Trong lưu thông, cũng phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết,
có nghĩa là trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá.
Câu 10: Hàng hóa là:
A. Sản phẩm tự nhiên, thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao
đổi, mua bán
B. Sản phẩm, không thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi
mua bán
C. Sản phẩm của lao động, thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua
trao đổi, mua bán
D. Sản phẩm của lao động, thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua
tiêu dùng
Đáp án: C. Vì Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu
nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.
Câu 11: Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa là:
A. Phân công lao động xã hội

B. Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa
C. Do nhu cầu, thị yếu của người tiêu dùng
D. Cả A, B, C đều sai

5


Đáp án: D. Vì Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lenin, sự ra đời của sản
xuất hàng hóa do hai điều kiện quyết định:
1, Phân công lao động xã hội
2, Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa.

Câu 12: Câu phát biểu nào sau đây là đúng
A. Mọi vật gì có giá trị sử dụng cũng đều là hàng hóa
B. Một vật khi đã là hàng hóa thì không nhất thiết phải có giá trị sử dụng
C. Giá trị sử dụng là một phạm trù lịch sử
D. Giá trị sử dụng của một vật chỉ có thể trở thành hàng hóa, khi nó được làm
ra để trao đổi
Đáp án: D.
Câu 13: Lao động của người sản xuất hàng hóa có tính hai mặt, đó là:
A. Lao động tư nhân và lao động xã hội
B. Lao động tư nhân và lao động cụ thể
C. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
D. Lao động trừu tượng và lao động xã hội
Đáp án: C. Vì Lao động của người sản xuất lao động hàng hóa có tính hai
mặt, đó là lao đọng cụ thể và lao động trừu tượng.

6



Câu 14: Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào sai?
A. Trong hàng hóa, giá trị và giá trị sử dụng vừa thống nhất lại vừa mâu thuẫn
với nhau
B. Trong hàng hóa, giá trị và giá trị sử dụng cùng đồng thời tồn tại trong một
hàng hóa.
C. Cùng tồn tại trong hàng hóa nhưng quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử
dụng là tách rời về không gian và thời gian
D. Giá trị sử dụng được thực hiện trong lĩnh vực trao đổi, còn giá trị được thực
hiện trong lĩnh vực tiêu dùng
Đáp án: D. Vì Sự tách rời về không gian thể nào ở chỗ: Giá trị sử dụng được
thực hiện trong lĩnh vực tiêu dùng, còn giá trị được thực hiện trong lĩnh vực
trao đổi.

Câu 15: Vật ngang chung phổ biến nhất hiện nay là?
A. Đồng Euro
B. Đồng Dollar
C. Vàng, bạc
D. Cả A, B, C đều đúng
Đáp án: C. Vì

 Vàng, bạc có những thuộc tính tự nhiên thỏa mãn các yêu cầu: thuần nhất,
dễ chia nhỏ, dễ dát mỏng, dễ bảo quản, trọng lượng nhỏ, giá trị cao

7


 Vàng và bạc cũng là hàng hóa vì chúng có cả giá trị và giá trị sử dụng. Giá
trị sử dụng của vàng, bạc như dùng làm đổ trang sức, làm các chi tiết sản
phẩm công nghiệp,.. Giá trị của vàng, bạc được đo lượng lao động xã hội
cần thiết để sản xuất ra chúng bao gồm hao phí lao đọng để tìm kiếm, khai

thác, chế tạo vàng bạc.

8


Chương 2 - HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
Câu 1: Thời gian lao động thặng dư là khoảng thời gian mà người công nhân
tạp ra:
A. Giá trị thặng dư
B. Giá trị mới
C. Giá trị sự dụng
D. Giá trị trao đổi
Câu 2: Công thức chung của tư bản là:
A. H – T – H’
B. T – T’- H’
C. T – H – T’
D. T – H – H’
Câu 3: Bản chất của tiền công trong chủ nghĩa tư bản là giá cả của:
A. Lao động
B. Lao động thặng dư
C. Lao động và lao động thặng dư
D. Sức lao động
Câu 4: Tập trung tư bản phản ánh trực tiếp mối quan hệ cạnh tranh trong:
A. Nội bộ giai cấp công nhân
B. Bộ máy nhà nước tư bản
C. Nội bộ giai cấp các nhà tư bản
9


D. Cả A,B,C

Câu 5: Sự khác nhau giữa T và T’ của tuần hoàn tư bản là:
A. T – m = T’
B. T’ > T
C. T = T’+ m
D. Cả A,B,C đều sai

Chương 3 – HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
Câu 1: Các tổ chức độc quyền ra đời là do:
A. Tích tụ và tích luỹ sản xuất
B. Tập trung và tích luỹ sản xuất nhỏ
C. Tích tụ và tập trung sản xuất nhỏ
D. Tích tụ và tập trung sản xuất cao
Câu 2: Mục đích cuối cùng của tổ chức độc quyền là gì?
A. Thu lợi nhuận độc quyền cao
B. Xây dựng xí nghiệp quy mô lớp
C. Sản xuất và tiêu thụ hàng hoá
D. Đổi mới kỹ thuật
Câu 3: Các liên minh độc quyền trong CNTB độc quyền hình thành theo
chiều liên kết nào?
10


A. Ngang
B. Dọc
C. Ngang và dọc
D. Cả A,B,C
Câu 4: Có mấy hình thức tổ chức độc quyền liên kết ngang?
A. 2
B. 4

C. 3
D. 5
Câu 5: Trong CNTB độc quyền, hình thức tổ chức độc quyền theo liên kết
ngang là:
A. Các ten
B. Xanh – đi – ca
C. Tờ rớt
D. Cả A,B,C

11


Chương 4 – SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ
CÁCH MẠNG XÃ HỖI CHỦ NGHĨA
Câu 1: Trong xã hội tư bản, mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai
cấp tư bản là mâu thuẫn đối kháng:
A. Trực tiếp
B. Gián tiếp
C. Trực tiếp và gián tiếp
D. Cả A,B,C đều sai
Câu 2: Chủ nghĩa chiếm hữu tư liệu sản xuất và sản phẩm của sản xuất
dưới chủ nghĩa tư bản chủ yếu là:
A. Giai cấp công nhân
B. Giai cấp tư sản
C. Giai cấp địa chủ, phong kiến
D. Giai cấp nông dân
Câu 3: Nghĩa hẹp của cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng:
A. Chính trị
12



B. Kinh tế
C. Văn hoá
D. Cả A,B,C
Câu 4: Trong các nội dung liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ
nghĩa, nội dung quan trọng nhất là:
A. Chính trị
B. Kinh tế
C. Tư tưởng - văn hoá
D. Cả A,B,C
Câu 5: Đặc trưng chính trị của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản
chất:
A. Giai cấp nông dân
B. Giai cấp công nhân
C. Tầng lớp trí thức
D. Tầng lớp doanh nhân

13


Chương 5 – Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật
trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa
Câu 1: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thực hiện ... rộng rãi với đông đảo
quần chúng nhân dân
A. Dân chủ
B. Quản lý
C. Lợi ích
D. Cả A,B,C
Câu 2: Đối với lực lượng chống đối, phá hoại sự nghiệp cách mạng xã hội

chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa thực hiện:
A. Sự trấn áp
B. Sự tổ chức
C. Sự quản lý
D. Cả A,B,C
Câu 3: Nguyên tắc cơ bản trong cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác –
Lênin là:
A. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
B. Các dân tộc được quyền tự quyết
C. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
D. Cả A,B,C

14


Câu 4: Đâu không phải là nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong tiến
trình xây dựng chủ nghĩa xã hội:
A. Nguyên nhân nhận thức
B. Nguyên nhân kinh tế
C. Nguyên nhân chính trị - xã hội
D. Nguyên nhân văn hoá – xã hội
Câu 5: Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lenin trong việc giải
quyết vấn đề tôn giáo là:
A. Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời
sống xã hội
B. Một số nguyên tắc của tôn giáo phù hợp với chủ nghĩa xã hội
C. Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân chưa cao
D. Cả A,B,C

Thank you

so much!

15


16



×