Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

BAI tạp THẢM họa CK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.58 KB, 5 trang )

Câu10:Anhchịhãytrìnhbàytómtắtcáckỹthuậtđánhgiáthểchấtcầncótrongđiềudưỡn
gthảmhoạ ?
1.Kiểmtratìnhtrạnghôhấp:
Saukhipháthiệnnạnnhân, trướctiêntiếnhànhquansátxemnạnnhâncònhôhấp hay không.
Cáchquansátlàcúisátmặtnạnnhân, tiếnhànhđồngthờithaotác “nhìn”
chuyểnđộnglồngngực, “nghe” âmthanhthở, “cảmnhận” hơithởbằngmá (Hình 7).
Nếunạnnhânkhôngcònthở, dùngthủthuậtngửađầunângcằmđểmởđườngthởchonạnnhân,
kiểmtralạitìnhtrạnghôhấplầnnữa.Nếuđườngthởđượcmởmànạnnhânvẫnkhôngcódấuhiệu
hôhấpthìđeothẻĐen. NếusaukhimởđườngthởnạnnhâncódấuhiệuhôhấpthìđeothẻĐỏ.
Trườnghợpkhôngcầnmởđườngthởmànạnnhânvẫnhôhấpđược, nếusốlầnthởlàtrên 30
lần/phútthìđeothẻĐỏ, 15~30 lần/phútthìchuyển sang kiểmtratìnhtrạngtướimáu
(tuầnhoàn).
2.Kiểmtratìnhtrạngtướimáu(tuầnhoàn) Bắtđộngmạch quay,
đồngthờitiếnhànhkiểmtramàucủamóngtay (blanch test). Blanch test,
còngọilàthờigianlàmđầymaomạchtrởlại (Capillary refilling time, CRT),
làphươngphápquansátđộngmạch quay. Khibópchặtphầnmóngtaytrongvòng 5 giây,
phầnmóngnàysẽbịnhợtnhạtđi. Saukhithảra, nếuđộngmạch quay hoạtđộngbìnhthường,
thìmóngtaysẽcómàuhồngtrởlạitrongvòng 2 giây.Tuynhiên, nếutrờilạnhthìcóthểmấthơn
2 giâymóngtaymớicómàuhồngtrởlại. Nếukhôngbắtđượcmạch, CRT lớnhơn 2 giây,
thìđeothẻĐỏ. Nếukhôngbắtđượcmạchnhưng CRT nhỏhơn 2 giâythìchuyển sang
quansáttìnhtrạng tri giác. Nếucóhuyếtápkếthìcóthểdùngđểđohuyếtáp, tuynhiên,
cóthểđođượcgầnchínhxácchỉsốhuyếtáptâmthucủađộngmạch ở mộtsốbộphận,
nênsẽrấttiệnlợinếunhớđượccácchỉsốnày. Nếuđộngmạchcóthểbắtđượclàđộngmạch quay
(Radial artery) thìtrên 80mmHg, độngmạchđùi (femoral artery) thìtrên 70mmHg,
độngmạchcổ (external carotid artery) thìtrên 60mmHg
3.Kiểmtratìnhtrạng tri
giác:Phánđoándựatheokhảnăngphảnứngvớinhữngcâulệnhđơngiảnnhư “Hãynắmtaylại”,
“Hãymởmắtra”, …vv. NếucóphảnứngthìđeothẻVàng,
nếukhôngcóphảnứngthìgắnthẻĐỏ. Tuynhiên,
thườngxảyrahiệntượngsốctinhthầnngaysaukhithảmhọaxảyra, do
đócầnphảiquansátkĩlưỡngtìnhhìnhđểquyếtđoán.


Thôngthường, hay sửdụngthangđiểmhônmê Glasgow
-ĐiểmMởmắttựphát 4 Trảlờichínhxác 5 Thựchiệnđúngcácyêucầuvềvậnđộng 6
-Mởmắtkhinghegọi 3 Trảlờilẫnlộn 4 Đápứngvớiđaukhibịkíchthíchđau 5


-Mởmắtkhibịkíchthíchđau 2 Phátngônlẫnlộn 3 Phảnứngtránhkhibịkíchthíchđau 4
-Khôngmởmắt 1 Phátâmkhóhiểu 2 Co cứnglạthường 3 Hoàntoànimlặng 1
Taychânduỗicứng 2 Khôngcóphảnứngvậnđộng 1 .

1.

2.

Câu 11.Trình bày tóm tắt các kỹ thuật hỗ trợ khẩn cấp cơ bản đã được học
trong học phần điều dưỡng thảm hoạ?
Trả lời:
Các kỹ thuật hỗ trợ khẩn cấp cơ bản trong điều dưỡng thảm họa: được lập ra trong khu
vực xảy ra thảm họa hay tại nơi lánh nạn ngay sau khi thảm họa xảy ra:
Mở đường thở:thủ thuật ngửa đầu nâng cằm là biện pháp thông thường nhất, tuy nhiên
nếu nghi ngờ có chấn thương ở cổ thì thực hiện thủ thuật đẩy hàm dưới ra trước(jaw
thrust) để mở đường thở.
Xử lý vết thương:
+ Biện pháp cầm máu: Chảy máu động mạch là nguyên nhân trực tiếp làm giảm lượng
máu tuần hoàn, gây sốc. Do đó cần thực hiện các biện pháp cầm máu thích hợp, nhanh
chóng để tránh làm vết thương xấu đi. Trong biện pháp cầm máu có biện pháp dùng
tay và biện pháp dùng garo.
+ Biện pháp dùng tay: Có 2 biện pháp dùng tay cầm máu là ép trực tiếp và ép gián tiếp.
TRước hết áp dụng biện pháp cầm máu ép trực tiếp bằng cách đặt trực tiếp miếng gạc
lên vết thương, ép chặt. Nếu thấy không có hiệu quả thì áp dụng biện pháp ép gián tiếp
bằng cách ấn mạnh lên vị trí của mạch máu có thể sờ thấy về phía gần tim hơn so với

vết thương (điểm cầm máu). Khi dùng biện pháp ép để cầm máu này, để tránh bệnh
truyền nhiễm từ máu chảy ra, thực hiện đeo găng tay cao su hay quấn túi nilon vào tay
trước khi tiến hành xử lý.
+ Biện pháp đặt garo cầm máu :Bieenk pháp đặt garo có thể gây ra cùng lúc tổn
thương về thần kinh, ảnh hưởng đến việc tái thông máu ở phần bị ép, do đó trừ trường
hợp nếu đã áp dụng biện pháp cầm máu ép trực tiếp, gián tiếp đều không có kết quả,
thì không nên dùng biện pháp đặt garo cầm máu . cần ghi rõ thời gian đặt garo ở chỗ
dễ nhìn thấy.
+ Xử lý vết thương:Có nhiều loại vết thương là khác nhau tùy theo thể loại thảm họa.
Phần này trình bày cách xử lý tràn khí màng phổi mở, mảng sườn di động, tràn khí
màng phổi căng , thoat vị ruột, sa ruột.
+ Tràn khí màng phổi mở: xảy ra khi không khí tràn vào khoang màng phổi theo vết
thương xuyên thành ngực khi hít vào . Khi vết thương hở trên thành ngực lớn, không
khí không đi vào từ khí quản mà đi vào theo vết hở trên thành ngực, dẫn đến tình trạng
xẹp phổi, gây hại đến quá trình trao đổi khí . Nếu không có các biện pháp xử lý thích
hợp sẽ xảy ra biến chứng thành tràn khí màng phổi căng . Mục đích của các biện pháp
tràn khí màng phổi mở là để không khí không tràn vào khoang màng phổi. Biện pháp
xử lý khẩn cấp là tiến hành băng 3 mặt.
+ Mảng sườn di động:Mảng sườn di động xảy ra khi có nhiều xương thành ngực bị gãy
, một phần của thành ngực không còn liên tục với lồng ngực gây nên trạng thái chuyển
động ngược chiều so với chuyển động của lồng ngực khi hô hấp bình thường ( hô hấp


đảo chiều).Tình trạng đảo lộn chuyển động của thành ngực – vùng mảng sườn bị lõm
xuống khi hít vào -,phồng lên khi thở ra gọi là flail chest. Phần thành ngực không còn
liên tục với lồng ngực gọi là flail segment. Cố định mảng sườn di động nhằm mục đích
ngăn sự chuyển động đảo lộn của flail segment, giảm đau và tránh hô hấp đảo chiều.
Đầu tiên dùng tay ép mảng sườn bị gãy(flail sagment) để ngăn sự chuyển động
ngược chiều, Dùng gạc dày hoặc khăn cuốn chặt lại rồi để sát với mảng sườn bị
gãy(flail sagment), dùng băng dính khổ rộng đàn hồi cố định từ xương ức đến cột sống

bên tổn thương.
+ Tràn khí màng phổi căng: Tràn khí màng phổi căng xảy ra khi khi lồng ngực bị tổn
thương, áp lực khí trong khoang màng phổi bên tổn thương cao hơn áp lực ở xung
quanh gây nên hiện tượng xẹp phổi, cơ hoành hạ thấp, trung thất bị đẩy sang bên lành
làm giảm cung lượng tim do rối loạn tuần hoàn tĩnh mạch.Nếu để nguyên có thể dẫn
đến tình trạng nghiêm trọng như hạ huyết áp, sốc tắc nghẽn.
Từ phần thành ngực hở hay phần phổi bị tổn thương , chỗ không khí rò rỉ tạo thành van
một chiều(one-way valve), không khí đi vào khoang ngực từ chỗ hở trên thành ngực
khi hít vào, nhưng khi thở ra van đóng lại làm cho không khí không thoát ra được. Nếu
tình trạng này tiếp diễn thì sẽ làm cho áp suất bên lồng ngực bị tổn thương tăng nhanh
dẫn đến tràn khí màng phổi căng. Nếu không thoát khí ra có thể dẫn đến tử vong trong
vài phút. Nếu không chuẩn bị được ống mở lồng ngực thì có thể chọc bằng kim to để
tiêu khí khẩn cấp.
+ Thoát vị ruột: Vì áp lực trong khoang bụng cao hơn so với áp lực khí quyển, nên các
cơ quan trong ổ bụng như ruột có thể thoát ra ngoài từ vết thương hở.Khi ruột chui ra
ngoài, giữ cho ruột không bị khô là điều hết sức quan trọng. Không đưa phần ruột bị
chui ra ngoài trở lại khoang bụng mà dùng giấy bóng, bọc nilon hay giấy nhôm phủ lên
trên.
3.Cố định gãy xương:
Hiện tượng gãy xương khá phổ biến khi thảm hỏa xảy ra do ngã, vật rơi vào, hay
bị đồ đạc đè lên. Cần cố định gãy xương để cố định phần bị chấn thương, giảm đau
tránh các chấn thương thứ cấp như chấn thương về mạch máu, thần khinh do đoạn
xương gãy gây ra xung quanh khu vực bị chấn thương. Về nguyên tắc cần cố định cả
phần trên và dưới khớp xương bị gãy.Có theersuwr dụng ván, bìa các tông, ô làm các
vật phụ để cố định khân cấp.
Câu 12:Anh chị hãy trình bày đặc điểm điều dưỡng khẩn cấp thông thường?
Mục

Điều dưỡng khẩn cấp thông thường


Đối tượng

Cá nhân và những người liên quan
Có thể dự đoán, chuẩn bị và đáp ứng

Điều kiện cung

ngay lập tức nguồn lực, thiết bị


cấp điều dưỡng

Có thể thực hiện điều dưỡng liên tục
Y tế tốt nhất cho cá nhân

Môi trường thực
hiện điều dưỡng

Ngày thường
- Cơ sở y tế hoạt động bình thường
- Cơ sở hạ tầng hoạt động bình
thường
- Có thể thu thập thông tin
- Có đủ nhân viên y tế
- Thuốc và vật tư y tế có thể được bổ
sung
- Sử dụng được các thiết bị y tế
- Có thể đảm bảo vận chuyển bệnh
nhân
- Số lượng bệnh nhân nhập viện nhất

định
Điều dưỡng viên hoạt động trong môi
trường làm việc hàng ngày
- Can thiệp đến 1 bệnh nhân và
những người liên quan

- Có thể quản lý quan sát bệnh nhân
bị bệnh nặng bằng các thiết bị kỹ
thuật y tế
- Có thể phán đoán dựa trên các dữ
liệu khách quan
Đặc điểm các thao - Có thể trao đổi, tìm sự hợp tác về
tác, hành động
kiến thức, kĩ năng với bác sĩ, điều
điều dưỡng
dưỡng viên khác
- Có thể sử dụng các nguồn lực cần
thiết thực hiện theo quy trình, hướng
dẫn
- Chăm sóc tập trung
- Có thể ghi chép lại hoạt động điều
dưỡng
- Có thể đảm bảo về hỗ trợ xã hội


C âu 9 Anh chị hãy trình bày các nguyên tắc phân loại nạn nhân trong thảm hoạ.
)Nguyên tắc phân loại nạn nhân

Phân loại nạn nhân (triage) là kĩ thuật xác định mức độ nghiêm trọng và mức độ
khẩn cấp của người bị thương, tận dụng tối đa nguồn thiết bị y tế hạn chế sao cho đem

lại hiệu quả cao nhất trong việc cấp cứu nạn nhân.
Thuật ngữ này bắt nguồn từ động từ tiếng Pháp “trier”, chỉ việc “lựa chọn” các quả
nho hay hạt cà phê. Người ta cho rằng tổng quân y của Napoleon đã đề xuất phương
pháp phân loại nạn nhân theo mức độ ưu tiên này nhằm đạt được hiệu quả điều trị cao
nhất trong điều kiện thiết bị y tế hạn chế trong thời chiến, sau đó khái niệm này đã
được sử dụng rộng rãi, và khái niệm chúng ta sử dụng ngày nay được lập ra từ sau đại
chiến thế giới lần thứ nhất.
.

Theo quy định, phân loại nạn nhân được tiến hành đối với tất cả nạn nhân

. Thời

gian cần thiết để phân loại đối với mỗi nạn nhân là dưới 30 giây

.

Tiến hành phân loại theo trình tự ưu tiên: tính mạng > chức năng > thẩm mĩ

.

Đeo thẻ phân loại cho nạn nhân khi tiến hành phân loại để làm rõ thứ tự ưu tiên

.

Phân loại nạn nhân được tiến hành lặp đi lặp lại




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×