Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

THỰC NGHIỆM sư PHẠM dạy học môn GDCD lớp 12 ở TRƯỜNG THPT lê TRUNG KIÊN để PHÁT TRIỂN NĂNG lực PHẢN BIỆN CHO học SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.55 KB, 46 trang )

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
DẠY HỌC MÔN GDCD LỚP
12 Ở TRƯỜNG THPT LÊ
TRUNG KIÊN ĐỂ PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC PHẢN
BIỆN CHO HỌC SINH

1


- Kế hoạch thực nghiệm
- Mục đích thực nghiệm
“Thực nghiệm sư phạm” được tiến hành với mục đích
kiểm chứng kết quả nghiên cứu được đề xuất ở chương 2, tính
hiệu quả của các biện pháp nhằm phát triển năng lực phản
biện thông qua dạy học GDCD cho HS lớp 12 trường THPT
Lê Trung Kiên dưới sự chi phối của các nguyên tắc được nêu.
Tuy nhiên, phát triển năng lực phản biện với môn GDCD là cả
một quá trình liên tục và lâu dài không thể trong một thời gian
ngắn hay qua một số bài dạy nhất định mà có thể thực hiện
được mục đích đề ra. Vì thế, tác giả luận văn khó có thể thực
nghiệm một cách toàn diện các biện pháp đã đề xuất. Trong
điều kiện sư phạm thực tế cho phép, tác giả luận văn sẽ cố
gắng tối đa để vận dụng và kiểm chứng các biện pháp đó ở
mức độ tốt nhất có thể.
- Giả thuyết thực nghiệm
Giả thuyết thực nghiệm được thực hiện như sau: muốn
phát triển năng lực phản biện cho HS trường THPT Lê Trung
Kiên, Phú Yên. GV tăng cường sử dụng các phương pháp và
2



kĩ thuật dạy học hiện đại; sử dụng hệ thống các bài tập tình
huống vào giảng dạy môn GDCD lớp 12 ở cả giờ chính khóa
trên lớp và các hoạt động giáo dục ngoài giờ. Qua đó HS
được rèn luyện và có thái độ đúng đắn đối với việc phát triển
năng lực phản biện, dần dần hình thành thói quen phản biện
và phát triển năng lực phản biện cho HS.
- Địa điểm, đối tượng và thời gian thực nghiệm
- Địa điểm thực nghiệm: Trường THPT Lê Trung Kiên,
Phú Yên.
- Đối tượng thực nghiệm: HS lớp 12 của trường THPT Lê
Trung Kiên, Phú Yên.
- Thời gian thực nghiệm: năm học 2017-2018.
- Tác giả tiến hành thực nghiệm ở 6 lớp bao gồm:
+ Ba lớp thực nghiệm: lớp 12A8 (36 HS) và 12A4 (37 HS),
12A6 (38 HS).
+ Ba lớp đối chứng: 12A6 (36 HS) và 12A5 (37 HS),
12A3 (36 HS).
- Các lớp thực nghiệm và đối chứng được chọn theo
3


nguyên tắc sau: Các lớp thực nghiệm và đối chứng đều là học
sinh có trình độ, sĩ số tương đối đồng đều.
- Điểm khác biệt của ba lớp là ở lớp thực nghiệm, GV
thực hiện theo giáo án thực nghiệm còn ở lớp đối chứng GV
vẫn dạy theo giáo án thông thường sử dụng chủ yếu là các
PPDH truyền thống.
- Phương pháp thực nghiệm
- Khảo sát lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

- Kiểm tra trước khi thực nghiệm.
- Phân tích số liệu.
- Công tác thực nghiệm được tiến hành cụ thể như sau:
+ Ở lớp thực nghiệm bài giảng được tiến hành theo cách
thức giáo án có sử dụng linh hoạt các phương pháp và kĩ thuật
dạy học hiện đại tăng cường sử dụng các tình huống có vấn đề
để HS có điều kiện thực hành và rèn luyện kĩ năng phản biện.
+ Ở lớp đối chứng, GV vẫn tiến hành dạy như bình
thường tức là theo cách mà GV vẫn dạy hàng ngày chủ yếu sử
dụng các phương pháp dạy học truyền thống.
4


- Nội dung thực nghiệm
- Nội dung khoa học cần thực nghiệm trên lớp và hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Trong phạm vi đề tài luận văn, tác giả lựa chọn các bài dạy
của lớp 12 môn GDCD để tiến hành thực nghiệm với một số
biện pháp đã đề xuất trong chương II của luận văn để nhằm
phát triển năng lực phản biện cho HS lớp 12 của trường THPT
Lê Trung Kiên, Phú Yên.
Tác giả lựa chọn 1 bài ngẫu nhiên để tiến hành soạn thực
nghiệm dành cho giờ học chính khóa trên lớp (Bài 2: Thực
hiện pháp luật) và thiết kế một hoạt động ngoài giờ lên lớp
vào tiết sinh hoạt lớp hàng tuần.
Để tiến hành dạy học thực nghiệm tác giả tiến hành sử
dụng các giáo án thực nghiệm dùng để dạy chung cho cả 3 lớp
thực nghiệm. Các giáo án này khi thiết kế phải đảm bảo các
yêu cầu:
* Nguyên tắc chung:

Một là, không làm thay đổi chương trình, kế hoạch và nội
dung kiến thức trong chương trình môn GDCD lớp 12.
5


Hai là, tuân thủ các bước lên lớp.
Ba là, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của nhà
trường.
* Quy trình thực nghiệm:
- Buớc thứ nhất, soạn giáo án thực nghiệm (1 giáo án dạy
trên lớp và 1 giáo án dạy học ngoài giờ lên lớp).
Sau khi chọn được bài thực nghiệm, tác giả đã tiến hành
thiết kế giáo án thực nghiệm theo đề xuất trong phần biện
pháp.
Hướng dẫn giáo viên thực nghiệm chuẩn bị giáo án,
những đồ dùng dạy học, phương tiện hiện đại, cơ sở vật chất
nhằm giúp cho bài giảng thực nghiệm thu được hiệu quả tốt
nhất.
-

Bước thứ hai, tiến hành thực nghiệm
Một là, GV tiến hành thực nghiệm dạy ở lớp đối chứng và
lớp thực nghiệm.
Hai là, khi kết thúc buổi học GV trực tiếp giảng dạy rút
kinh nghiệm về việc sử dụng PPDH như trên vào bài học đã
6


phù hợp hay chưa phù hợp và khả năng lĩnh hội tri thức của
HS trong lớp có đạt hiệu quả cao không? Từ đó điều chỉnh

PPDH phù hợp cho những giờ dạy sau.
Ba là, để đánh giá kết quả thực nghiệm tác giả dựa vào
các tiêu chí sau:
Về mặt định lượng: sau khi tiết dạy ở các lớp kết thúc tác giả
đưa ra bài kiểm tra để nhằm kiểm tra kĩ năng xử lý tình huống,
đặt câu hỏi và phản biện của HS.
Về mặt định tính: quan sát, đánh giá kết quả học tập của
HS trên các mặt chủ yếu sau: tự giác, tích cực trong học tập,
hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, nêu lên suy nghĩ của
cá nhân mình, say mê học tập, kết hợp hài hòa giữa hoạt động
dạy của GV với hoạt động học của HS nhằm tạo không khí
sôi nổi trong giờ học. Sau đó, chúng tôi tiến hành kiểm tra kết
quả học tập của HS ở cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng,
tiến hành chấm bài, xử lý kết quả thu được theo công thức
toán học thống kê để rút ra kết luận sư phạm.
*Để thiết kế một bài học phải tuân thủ theo các bước cơ
bản sau đây:

7


- Bước thứ nhất: xác định rõ mục tiêu, yêu cầu của bài
học bao gồm cả nội dung kiến thức, kỹ năng và thái độ.
- Bước thứ hai: xác định phương pháp, phương tiện dạy
học.
- Bước thứ ba: xây dựng tiến trình bài học gồm các bước:
ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ, giảng bài mới, củng cố,
dặn dò.
- Bước thứ tư: đánh giá kết quả thực nghiệm.
- Thiết kế giáo án thực nghiệm để phát triển năng lực

phản biện cho học sinh thông qua môn GDCD lớp 12 ở
trường THPT Lê Trung Kiên
Giáo án 1:
BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
-“ Nêu được khái niệm thực hiện pháp luật, các hình
thức thực hiện pháp luật”.
8


- “Hiểu được thế nào là vi phạm pháp luật và trách nhiệm
pháp lý; các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý”.
2. Về kĩ năng
- “Phân tích, so sánh được các hình thức thực hiện pháp
luật. Phân biệt được đâu là hình thức thực hiện pháp luật nên
làm”.
- “Kĩ năng đặt câu hỏi, kĩ năng thuyết trình về tình huống
luật nào đó”.
3. Về thái độ
-“ Tôn trọng pháp luật, tuân thủ pháp luật, ủng hộ những
hành vi thực hiện đúng pháp luật và phê phán những hành vi
làm trái quy định của pháp luật”.
4. Về năng lực
- Năng lực phản biện.
- Năng lực hợp tác.
II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
- “Khái niệm thực hiện pháp luật”.
9



- “Các hình thức thực hiện pháp luật”.
- “Khái niệm vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lí”.
- “Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí”.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp;
- Động não;
- Giảng giải, thuyết trình;
- Thảo luận nhóm kết hợp kỹ thuật mảnh ghép, phòng tranh,
khăn trải bàn.
2. Phương tiện dạy học
- Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 12; tình huống
GDCD 12.
- Luật hình sự, Luật dân sự.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1.Ổn định lớp
10


2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Tổ chức dạy học
a) Giới thiệu bài mới
Ở bài 1 chúng ta đã tìm hiểu khái niệm, bản chất, đặc
trưng của pháp luật cũng như vai trò của pháp luật trong đời
sống xã hội. Vậy để quản lí xã hội nhà nước phải ban hành
pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật. Để hiểu rõ nội dung
đó chũng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài học ngày hôm nay
“BÀI 2. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT”
b) Dạy đơn vị kiến thức mới

Hoạt động
Hoạt động của giáo viên

của học
sinh

Nội dung cần
đạt

1. Hoạt động 1: “Tìm hiểu

1. Thực hiện

khái niệm thực hiện pháp

pháp luật

luật”

a) Khái niệm

* Mục tiêu: HS hiểu được khái
niệm thực hiện pháp luật.
11


* Phương pháp: Vấn đáp,
thuyết trình, giảng giải.

- HS suy


- “Yêu cầu HS đọc 2 tình huống nghĩ trả lời
ví dụ SGK”, đặt câu hỏi:

2 câu hỏi

+ “Tình huống 1: Chi tiết nào
thể hiện hành động thực hiện
pháp luật giao thông đường bộ
một cách có ý thức (tự giác), có
mục đích? Sự tự giác đã đem lại
tác dụng như thế nào?”.
+ “Tình huống 2: Để xử lí 3
thanh niên vi phạm, cảnh sát
giao thông đã làm gì? (áp dụng
PL xử phạt vi phạm hành chính)
Mục đích của xử phạt đó là gì?
(răn đe và giáo dục)”.
- Nhận xét, tổng kết:
Hai ví dụ SGK về việc tuân theo
pháp luật của công dân và việc
12


vận dụng pháp luật của cảnh sát
giao thông đều là hành vi phù
hợp qui định của pháp luật
(hành vi hợp pháp), để pháp luật
giao thông được thực hiện trong
cuộc sống.


- HS trả lời

- Đặt câu hỏi: “Vậy thực hiện
pháp luật là gì?”. Ví dụ
“Thực

- Kết luận:
- HS trả lời

hiện

pháp luật là quá
trình hoạt động

- Đặt câu hỏi: Theo em, một

có mục đích

hành vi như thế nào là một hành

làm cho những

vi hợp pháp?

quy định của
pháp

- Nhận xét, kết luận:


luật

đi

vào cuộc sống,

Người có hành vi hợp pháp là

trở

người:

những hành vi

+ “Làm những gì pháp luật cho

thành

hợp pháp của
các cá nhân, tổ

phép”.
13


+ “Làm những gì pháp luật quy

chức”.

định”.

+ “ Không làm những gì pháp
luật cấm”.
2. Hoạt động 2: “Tìm hiểu các

b) Các hình

hình thức thực hiện pháp

thức thực hiện

luật”

pháp luật

* Mục tiêu: Hiểu và phân tích,
so sánh được các hình thức thực
hiện pháp luật.

-

Các

* Phương pháp: thảo luận nhóm tiến
nhóm kết hợp với kĩ thuật khăn hành thảo
luận.

trải bàn.
+ Bước 1: Chia làm 4 nhóm
(mỗi nhóm 5 bạn) và phát cho
mỗi nhóm 1 tờ giấy A0 và bút

màu.
+ Bước 2: GV đưa cho 4 nhóm
4 câu hỏi thảo luận:
14


Nhóm 1:” Sử dụng pháp luật là
gì? Lấy ví dụ minh họa?”.
Nhóm 2: “Thi hành pháp luật là
gì? Lấy ví dụ minh họa?”.
Nhóm 3: “Tuân thủ pháp luật là
gì? Lấy ví dụ minh họa?”.
Nhóm 4: “Áp dụng pháp luật là
gì? Lấy ví dụ minh họa?”
Dành 10 phút để cá nhân từng
thành viên trong mỗi nhóm độc
lập suy nghĩ và viết ra góc giấy
của mình những gì mình cho là
đúng. Sau đó dành 10 phút để tất
cả các thành viên trong nhóm
cùng suy nghĩ và viết vào vòng
tròn chính giữa kết quả thảo - HS trình
bày
luận của nhóm.
+ Bước 3: GV mời bất kì thành
viên nào của nhóm lên trình bày
15


quan điểm của nhóm mình và


+

các nhóm khác sẽ lắng nghe và

pháp luật: Các

đặt câu hỏi phản biện.



+ Bước 4: GV sẽ nhận xét và
đưa ra kết luận.

“Sử

dụng

nhân,

tổ

chức sử dụng
đúng đắn các
quyền

của

mình,


làm

những gì pháp
luật cho phép
làm”.


dụ: Thực

hiện

tự

do

quyền

kinh

doanh,

quyền

khiếu nại,…
+ “ Thi hành
pháp luật: Các


nhân,


tổ

chức thực hiện
đầy đủ những
16


nghĩa vụ, chủ
động

làm

những gì mà
pháp luật quy
định phải làm”.
+

“Tuân

thủ

pháp luật: Các


nhân,

chức

tổ


không

làm những gì
pháp luật cấm”.
Ví dụ: Không
trộm

cắp

tài

sản, chặt phá
rừng…
+Áp dụng pháp
luật:


“Cơ

quan

nhà nước có
17


thẩm quyền
ban hành các
quy

định


pháp luật cụ


thể”.
“Cơ

quan

nhà nước ra
quyết

định

xử lí người
vi

phạm

pháp

luật

hoặc

giải

quyết

tranh


chấp

giữa

các cá nhân,
tổ chức”.
3. Hoạt động 3: “Tìm hiểu nội

2. “ Vi phạm

dung vi phạm pháp luật”

pháp luật và

* Mục tiêu: HS hiểu được thế
nào là vi phạm pháp luật, nó bao
18

trách
pháp lí”

nhiệm


gồm những biểu hiểu nào?

a)

* Phương pháp: Xử lý tình

huống, đóng vai, thuyết trình và
vấn đáp.
Bước 1: GV đưa ra tình huống:
Anh A (23 tuổi) quê ở huyện X,
anh A do không có tiền để chữa
bệnh cho mẹ già đang nằm viện
nên đã tiến hành cướp túi xách
trị giá 20 triệu đồng (bao gồm
tiền bạc của cải trong túi) của
chị B trên đường quốc lộ. Em
hãy cho biết: Hành vi cướp túi
xách của anh A có phải hành vi
vi phạm pháp luật không? Hành
vi đó vi phạm quy định của luật
nào? Dấu hiện nào các em nhận
biết đó là vi phạm pháp luật
(Hãy trình bày cách giải quyết
cho tình huống trên bằng một
19

Vi

pháp luật

phạm


đoạn kịch mà do mỗi nhóm tự
biên tự diễn).
Bước 2: GV sử dụng 4 nhóm đã

chia trước ở hoạt động trên để
thực hiện hoạt động này.
Bước 3: Các nhóm lần lượt trình - HS đóng
bày cách hiểu của mình bằng kịch để thể
một đoạn kịch ngắn (có nhóm hiện cách
đóng vai tòa án xét xử, có bị xử lý tình
cáo, có nạn nhân, có luật sư bào huống của
chữa; Có nhóm lại đóng vai anh nhóm
A bị công an bắt và bắt đầu khâu mình.
thẩm tra hỏi cung để luận tội…)
Bước 4: các nhóm khác xem và
đặt câu hỏi phản biện cho các
nhóm đã đóng kịch nếu thấy có
bất đồng quan điểm và bắt đầu
khâu tranh luận.
Bước 5: GV nhận xét và tổng
20


hợp lại kiến thức cần nhớ: Hành

Vi phạm pháp

vi của A là hành vi vi phạm pháp

luật bao gồm

luật, được quy định tại luật Hình

những dấu hiệu


sự nhưng có tình tiết giảm nhẹ.

cơ bản sau:
(1) Hành vi trái
pháp luật:
+ “Hành vi đó
có thể là hành
động

hoặc

không

hành

động”.
+ “Hành vi đó
xâm phạm tới
những quan hệ


hội

được

pháp luật bảo
vệ”.
(2) Năng lực
trách

21

nhiệm


pháp lí
“Năng lực trách
nhiệm pháp lí


khả

năng

nhận thức được
hành vi và tự
chịu

trách

nhiệm về hành
vi của mình”.
(3)

Người vi

phạm pháp luật
phải có lỗi.
-


“Vi

phạm

pháp

luật

hành

vi


trái

pháp luật luôn
chứa đựng lỗi
của

chủ

thể

thực hiện hành

22


vi đó”.
- “Lỗi thể hiện

thái

độ

của

người biết hành
vi của mình là
sai, trái pháp
luật, có thể gây
hậu quả không
tốt nhưng vẫn
cố ý làm hoặc
vô tình để mặc
cho sự việc xảy
ra”.
-

“Vi

phạm

pháp

luật

hành

vi



trái

pháp luật, có
lỗi do người có
năng lực trách
nhiệm pháp lí
23


thực hiện, xâm
hại các quan hệ


hội

được

pháp luật bảo
vệ”.
4. Hoạt động 4: “Tìm hiểu

b) Trách nhiệm

khái niệm trách nhiệm pháp

pháp lí

lí”
* Mục tiêu: HS hiểu được khái

niệm trách nhiệm pháp lí.
* Phương pháp: Vấn đáp,
thuyết trình, giảng giải
- GV đặt câu hỏi: Đọc SGK
cùng với sự hiểu biết của mình,
em hãy cho biết trách nhiệm
pháp lí là gì? Vì sao?
- GV nhận xét, kết luận:
Các cơ quan pháp luật của nhà
nước căn cứ vào các quy định
24

“Trách

nhiệm


của pháp luật và sử dụng quyền

pháp lí là nghĩa

lực để buộc chủ thể vi phạm

vụ mà các cá

pháp luật phải chịu trách nhiệm

nhân hoặc tổ

pháp lí về hành vi mà họ thực


chức phải gánh

hiện.

chịu hậu quả

- GV đặt câu hỏi: Việc áp dụng
trách nhiệm pháp lí đối với các
chủ thể có hành vi vi phạm pháp
luật nhằm mục đích gì? Cho ví

bất lợi từ hành
vi

vi

phạm

pháp luật của
mình”.

dụ minh hoạ.
- GV nhận xét, kết luận:
- GV đặt câu hỏi: Chúng ta phải
làm gì để không phải chịu trách
nhiệm trước pháp luật?
Kết luận: Để không phải
chịu trách nhiệm trước pháp


- Trách nhiệm

luật, đòi hỏi mỗi chúng ta phải

pháp lí được áp

sống và làm việc theo Hiến pháp

dụng nhằm:

và pháp luật.

+ “Buộc các
25


×