Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

DONG DIEN DIEN AP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 20 trang )

利利利利利利利利利利利利
Lo1,Ap cho,Thi Tran Ben Luc.Tel: (072)3872213-110-111
Huyen Ben Luc,Tinh Long An Fax:(072)3872350-3891652

 Người ta cho rằng điện được cấu tạo từ những phần nhỏ tích điện.


Theo lý thuyết này thì điện là dòng chuyển động của các electron hay các phân tích điện khác.
* Từ điện trong tiếng Anh (electricity) bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp "electron".



Bạn có biết từ này có nghĩa là gì không?

-

Nó có nghĩa là hổ phách. Từ năm 600 trước công nguyên những người Hy Lạp cổ đã biết rằng nếu cọ xát hổ phách thì nó có thể
hút được những mẩu giấy.

-

Cho đến trước năm 1672 cũng chưa có một tiến bộ nào trong việc nghiên cứu về điện.

-

Vào năm 1672 ông Otto Fon Gerryk khi để tay bên cạnh quả cầu bằng lưu huỳnh đang quay đã nhận được sự tích điện lớn hơn.

-

Vào năm 1729 ông Stefan Grey đã tìm ra rằng có 1 số chất, trong đó có kim loại, có thể dẫn điện. Nhưng chất như vậy gọi là
những chất dẫn điện.



-

Ông ta cũng phát hiện ra rằng những chất khác như thuỷ tinh, lưu huỳnh, hổ phách và sáp không dẫn điện. Những chất đó được
gọi là những chất cách điện.



Bước tiến tiếp theo trong việc nghiên cứu về dòng điện là vào năm 1733 khi một người Pháp có tên là Duy Phey tìm ra vật tích
điện dương và vật tích điện âm, mặc dù ông cho rằng đó là 2 loại điện khác nhau.

-

Bedzamin Franklin là người đầu tiên thử giải thích thế nào là dòng điện.

-

Theo ông tất cả các chất trong tự nhiên đều có chứa "chất lỏng điện".

-

Khi 2 chất va chạm vào nhau thì một số "chất lỏng" của chất này sẽ bị lấy sang chất khác.

-

Ngày nay chúng ta nói "chất lỏng" được cấu tạo từ những điện tử mang điện tích âm.

-

Bộ môn khoa học nghiên cứu về điện phát triển rầm rộ từ năm 1880 khi mà Alexandro Volta đã sáng chế ra pin.


-

Phát minh này đã mang đến cho loài người nguồn năng lượng thường xuyên và kéo theo nó tất cả những phát minh quan trọng
nhất trong lĩnh vực này
1

Never let it rest


Phát minh bình điện
!

Nhà Vật Lý học
người Ý
Never let it
rest
Alessandro
Volta

Thử nghiệm – Lớp bình điện
của Volta
2


Phát minh bình điện
!
Volta và L-Galvani là 2 người bạn, sự thành công trong phát hiện
này đã góp phần hoàn chỉnh hơn luận điểm Hiệu điện thế vật chất
mang tính khoa học. Sau đó đã phát minh ra bình điện sử dụng tấm Kẽm

và Đồng
với Acid
loãng.
Đây chính
là acqui
mà chúng ta thường gọi. vào năm 1801, Volta
được Napoleon triệu kiến và công khai phát minh của mình cho thế giới,
đồng thời được Huân chương Vàng về thành tựu này, ngoài ra sau đó
ông còn phát minh ra rất nhiều thiết bò liên quan đến điệän, đơn vò
tính của điện áp là “V” cũng nhằm tưởng nhớ đến ông.

Z
n

C
u

Dung dòch Acid

(+)Cu H2SO4 Zn(-)  Cực (+) 2H+2e- H2
Cực (-) Zn ->Zn2+2eSức điện động 1.1V/cell

3

Never let it r


Phaùt minh bình ñieän
!
Điên áp là gì?

Điện áp hay hiệu điện thế là tỉ số chênh lệch giữa nơi có điện thế cao và điện
thế thấp . Ví dụ ở bảng điện nhà bạn có điện thế là 220v và dưới đất có điện thế
là 0v ta đo từ bảng điện xuống đất sẽ được 220v. Hay ở bảng điện A có điện
thế là 220v, bảng điện B có điện thế là 180v ta đo từ bảng a xuống bảng B sẽ
được điện áp là 40v .
Dòng điện là gì? 
- Dòng điện hay cường độ dòng điện là sự dịch chuyển có hướng của các hạt
mang điện tích . Dòng điện chỉ sinh ra khi và chỉ khi có đủ 3 yếu tố:
+ Nguồn điện (Hiệu điện thế)
+ Dây dẫn
+ Phụ tải (Vật tiêu thụ điện)
4

Never let it rest


Phaùt minh bình ñieän
!
 Dòng điện ta đo được bằng ampe kế có đơn vị là A trong mạch điện là dòng điện
sinh ra do phụ tải, và dòng điện max của phụ tải không được phép vượt quá dòng
điện của nguồn điện . Chính vì vậy khi ta mắc Vôn kế và ampe kế luôn có sự khác
biệt:
+ Ampe kế mắc nối tiếp với phụ tải
+ Vôn kế mắc song song với nguồn điện
 Nếu trong mạch điện chỉ có 2 yếu tố là dây dẫn và nguồn điện mà ta vẫn mắc thêm
ampe kế vào thành 1 mạch kín thì chỉ trong vài dây các thiết bị của bạn sẽ tự đưa
nhau về thời kỳ đồ đá .
Ví duï
Tại sao tôi thấy dây điện to đùng mà lại ghi 10A mà trong khi đó cái dây cầu chì bé tí
cũng ghi 10A?

- Dòng điện ghi trên dây điện là dòng điện dây dẫn có thể chịu đựng tối đã và vẫn có
thể duy trì lâu dài được .
- Còn dòng điện ghi trên cầu chì là dòng điện tối đa để duy trì, nếu vượt quá dây trì sẽ
dứt.
5

Never let it rest


UNG DUNG TRONG ACQU
CHI
I. Nguyên Lý hoạt động Acqui Chì Khô :
Acqui chì khô hoạt động thông qua hiện tượng phản ứng trao đổi điện tích
khi diễn ra phản ứng giữa cấu tạo hoạt chất của các bản cực và dung dòch
điện phân, phóng thích các điện tích e tự do chuyển đổi giữa 2 cực qua mạch
ngoài.
Sự thay đổi cấu tạo hoạt chất diễn ra trong thành phần bản cực và tỉ
trọng dung dòch khi acqui hoạt động sẽ ảnh hưởng đến thế điện của các
Cấu tạo của Acqui Chì Khô :
cực và hiệu điện thế chung của
acqui.
Cực
Â
m
Pb

Để phù hợp với yêu cầu về phản ứng
điện hóa của acqui,

Cực

Dươn
g

bình điện phải đảm bảo đủ các điều kiện
căn bản sau :
PbO2

A. Hoạt chất ở cực Dương = PbO2
chất
ở trình
cực Âm
= Pbứng :
Phương
phản
C.
điệnphản
dòch =
H2SO
4
A. Chất
Qui trình
ứng
Sả
điện :

B. Hoạt

PbO2 + Pb + 2H2SO4 ⇒ 2PbSO4 + 2H2O
H2SO4


H2SO4

B.

2PbSO4 + 2H2O ⇒ PbO2 + Pb + 2H2SO4
C.

Giấy
Never let it cách
rest

Qui trình phản ứng Sạc điện :
Qui trình phản ứng điện hóa 2 chiều khi
sả sạc điện :
6
PbO
2 + Pb + 2H2SO4 ⇔ 2PbSO4 + 2H2O


UNG DUNG TRONG ACQU
CHI
II. Thế Điện – Điện Áp – Sức Điện Động :
Khi cho kim loại nhúng vào trong dung dòch, trong dung dòch các phân tử
và iôn đều có xu thế muốn chiếm lấy thể tích rộng hơn, do đó hình thành
một áp lực gọi là áp lực thẩm thấu vào vật chất. Dưới tác dụng của
áp lực thẩm thấu, iôn dương trong dung dòch muốn di chuyển vào điện cực.
Mặt khác khi nhúng vật chất vào dung dòch, vật chất sẽ có xu hướng
hòa tan trong dung dòch, tức là các iôn của điện cực có áp lực hòa tan.
Vì vậy, khi áp lực hòa tan của điện cực cao hơn áp lực thẩm thấu thì
iôn Dương của điện cực sẽ hòa tan vào trong dung dòch và hạt điện âm

trong điện cực sẽ còn lại, khiến cho điện cực mang tích điện âm.
Ngược lại, nếu áp lực hòa tan thấp hơn áp lực thẩm thấu sẽ sinh ra tác
dụng tích điện ngược
thấu vào điện cực
Điện lại, tức iôn của dung+ dòch thẩm
Điện
Cực
+
khiến điện cực mang
điện tích
dương và- dung
dòch tíchCực
điện âm.
+ - - +
Dung
Dòch

+ - -

+

-

+
+

-

+ - -


+

-

+
+

-

+ - -

+

-

-

+ - -

+

-

+
+

Ph > Pt

-


P < Pt
7

Never let it rest

+
h+

Dung
Dòch


UNG DUNG TRONG ACQU
CHI
II. Thế Điện – Điện áp – Sức Điện Động :
Do các vật chất khác nhau có áp lực hòa tan khác nhau nên mức độ
hòa tan iôn vào trong dung dòch sẽ khác nhau.
- Hiện tượng xu thế vật chất mất đi iôn và chuyển thành tích điện chính
là thế điện hình thành của vật chất. ta thường dùng 2 điện cực khác nhau
nhúng vào trong cùng dung dòch để hình thành 2 thế điện khác nhau, sự
chênh lệch về thế điện của 2 điện cực ta gọi là hiệu số điện thế hay
Hiệu điện thế ( Điện áp ).
) Nếu nối hai cực với mạch ngoài ta sẽ có
dòng chuyển dời của các điện tích và hình thành dòng điện.
- Nếu lấy giá trò thế điện của Hydrô = 0 để làm căn cứ so sánh, ta
sẽ có được trò số thế điện của các vật chất khác nhau.
- Do đó thế điện của vật chất phụ thuộc vào bản chất của vật chất
và nồng độ của dung dòch quyết đònh.
Khi thế điện của vật chất của bản cực đã cố đònh thì điện thế của acqui
sẽ phụ thuộc chủ yếu vào tỉ trọng của dung dòch quyết đònh :

8
- Trong thực tế sức điện động ( điện thế
) của acqui sẽ được tính bằng
Never
letthức
it rest
công
;


UNG DUNG TRONG ACQU
CHI
II. Thế Điện – Điện áp – Sức Điện Động :
Sức điện động : Là chỉ phần công của lực di chuyển các hạt điện
tích tạo nên dòng điện trong vật dẫn.
còn có nghóa sức điện động là bao gồm điện áp của mạch ngoài tiêu
thụ và điện áp của nguồn.
Sức điện động ký hiệu là E, điện thế ký hiệu là U :
mối quan hệ : E = U+rI ( r : điện trở nguồn ).
Nếu trong tình trạng không nối mạch ngoài I = 0 thì E = U
Đối với acqui chì trạng thái ổn đònh, sức điện động E = 2.175V
Tương tự điện thế của acqui sẽ được tính bằng công thức ;
E = 0.845 + d ( d : tỉ trọng dung dòch )
V = 0.845 + d ( d : tỉ trọng dung dòch )
9

VD : Nếu
sửrest
dụng acid có tỉ trọng 1.330 = 0.845+1.330 = 2.175V/Cell
Never

let it


LAY VI DU TRONG CUOC
SONG

-

Mọi người đều biết nếu con người đứng trên mặt đất, tiếp xúc với đường dây cao áp có mang điện sẽ bị giật, thậm
chí nguy hiểm đến tính mạng.

-

Điều kì lạ là chúng ta thường nhìn thấy những chú chim đậu trên đường dây cao áp trần mà vẫn an toàn (hình 1).

-

Vậy vì sao chim lại không bị điện giật?

Hình 1: Hình ảnh đàn chim đậu trên dây điện


Sự việc xảy ra đối với loài chim không phải là loài chim có khả năng gì đặc biệt.



Như chúng ta đã biết, chúng ta hay các loài động vật khác bị điện giật là do có dòng điện nguy hiểm chạy qua cơ
thể chúng ta khi có sự chênh lệch về điện thế đủ lớn trên cơ thể.




Với những con chim đậu trên dây điện trần các bạn quan sát  để ý  kỹ sẽ thấy rằng chúng đều đậu hai chân trên
cùng  một dây điện.



Lúc này cơ thể của chúng chỉ tiếp xúc với một dây, hay nói cách khác là điện thế giữa hai chân của chúng bằng
nhau, không có sự chênh áp, do đó không có dòng điện truyền qua cơ thể chúng nên chúng không bị điện giật.

10

Never let it rest


LAY VI DU TRONG CUOC
SONG

+ Nếu chúng ta đứng dưới đất còn cơ thể tiếp xúc với dây điện dương (pha nóng) của
nguồn điện.
- Khi đó cơ thể sẽ cấu thành mạch điện kín từ nguồn điện lưới xuống đất, hình thành dòng
điện truyền từ nguồn điện dương qua cơ thể ta xuống đất và nếu dòng điện đủ lớn, chúng
ta sẽ bị điện giật.
-Nếu chúng ta đi giầy dép đế cao su có tính cách điện tốt hay đứng trên ghế gỗ cách điện
thì dù ta sờ tay vào dây điện dương cũng sẽ không bị điện giật.
-Trạng thái của bạn lúc đó cũng tương tự như con chim đậu trên dây điện.
- Một số thợ điện nắm chắc nguyên lí này có thể tiến hành thao tác này khi đấu nối dây
điện cho dù trên dây có thể vẫn có điện

11


Never let it rest


LAY VI DU TRONG CUOC
SONG



Không có dòng điện thì các thiết bị trong nhà của chúng ta chỉ là mớ đồ nhựa và
kim loại vô dụng.



Nhưng dòng điện thật sự là gì?



Chúng sai khiến các vật hoạt động như thế nào?
12

Never let it rest


LAY VI DU TRONG CUOC
SONG
- Cái gì đang diễn ra trong các dây dẫn làm cho các bộ nhiệt trong nhà của chúng
ta nóng lên và quạt máy thì quay? (Ảnh: iStockphoto)
- Chúng ta sử dụng nó mỗi ngày, nhưng đa số chúng ta không có một manh mối
nào xem dòng điện làm cho các vật hoạt động như thế nào. Cái gì đang diễn ra
trong các dây dẫn làm cho các động cơ chạy, và các bộ nhiệt thì nóng lên?

- Cho dù là một lò nướng bánh hay một chiếc xe điện, mọi thứ mà dòng điện
điều khiển có chung một đặc điểm: cái xảy ra khi bạn ‘chỉ dạy’ các electron
khiêu vũ theo hàng theo ngũ.
-Khi các electron bị buộc chuyển động đồng bộ, chúng có thể tạo ra nhiệt và –
ấn tượng hơn – chúng biến dây dẫn mà chúng đang chuyển động trong đó
thành một nam châm.
* Nhiệt có thể làm sôi nước và làm cho bóng đèn tỏa sáng, và các nam châm có
thể làm cho các vật chuyển động. Và đó là hai đặc điểm ‘thần kì’ ẩn sau mỗi
thiết bị điện.
13

Never let it rest


LAY VI DU TRONG CUOC
SONG
** Đưa các electron vào tổ chức
- Các electron mang lại sức sống cho các thiết bị của chúng ta nằm trong các dây dẫn tạo thành các mạch điện.
-Các dây dẫn làm bằng kim loại, và kim loại luôn luôn có các electron tự do chạy vù vù bên trong chúng.
+ Nhưng nếu bạn có thể làm cho các electron đó chuyển động theo một kiểu có tổ chức, thì bạn có được một dòng
điện chạy.
+ Tất cả dòng điện là như vậy – các electron chuyển động theo một kiểu có tổ chức.
- Năng lượng để cho các electron chuyển động theo một kiểu có tổ chức lấy từ pin hoặc máy phát.
- Khi một chiếc pin tổ chức các electron, tất cả chúng chuyển động theo cùng một chiều tại cùng một lúc – pin bơm
các electron qua dây dẫn từ điện cực âm đến điện cực dương. Vì chúng đều chuyển động theo cùng một chiều, nên
nó được gọi là dòng điện một chiều (DC).
-Các máy phát đặt tại các nhà máy điện tổ chức các electron theo một cách hơi khác.
+ Chúng bơm các electron, nhưng chúng thay đổi hướng bơm chúng 100 lần trong mỗi giây.
+ Thay vì chuyển động theo một chiều giống như trong một mạch điện DC, các electron ‘ngoe nguẩy’ tại chỗ và liên
tục dịch tới dịch lui.

+ Nếu bạn có thể nhìn vào bên trong dây nguồn khi một thiết bị đang bật nguồn, bạn sẽ nghĩ các electron đúng là đã
học cách khiêu vũ theo hàng ngũ
+ Ttất cả chúng liên tục bước một bước về phía trước, một bước về phía sau một cách đồng bộ.
+ Sự thay đổi hướng liên tục là cái ẩn sau tên gọi của nó, dòng điện xoay chiều (AC).
14

Never let it rest


LAY VI DU TRONG CUOC
SONG
** Vậy thì một dòng điện chỉ là các electron đang
dịch chuyển theo một cách có tổ chức bên trong một
mạch điện. Nhưng làm thế nào các electron đang
chuyển động sinh ra nhiệt để cho lò nướng bánh và
máy sấy hoạt động?

Nếu bạn có thể nhìn thấy cái đang diễn ra ở cấp độ nguyên tử bên trong một dây dẫn, thì nó trông như
thế này. Giống như mọi kim loại, dây dẫn cấu tạo từ một giàn khung rắn chắc của các nguyên tử với một
đám electron tự do vù vù xung quanh chúng. Mắc một dây dẫn với một chiếc pin (DC) thì các electron
đều chuyển động đồng bộ về phía trước. Cắm dây vào một nguồn cấp trên tường, thì các electron trong
dây ‘ngúc ngoắc’ tới lui tại chỗ, đổi hướng 100 lần mỗi giây (AC).
15

Never let it rest


LAY VI DU TRONG CUOC
SONG
 Làm mọi thứ nóng lên

 Mọi dây dẫn đều nóng lên một chút khi có dòng điện chạy qua chúng, vì khi các electron chuyển động trong
dây chúng chạm trúng các nguyên tử kim loại. Và hễ khi nào chúng lao trúng một nguyên tử, thì năng lượng
từ các electron đang chuyển động được giải phóng dưới dạng nhiệt.
 Chúng ta sử dụng đồng làm dây dẫn điện vì dây đồng dễ dàng cho các electron chuyển động bên trong, cho
nên không có quá nhiều năng lượng bị hao phí dưới dạng nhiệt.


Nhưng nếu bạn muốn có nhiệt, thí dụ cho máy sấy tóc/lò nước bánh/bình nấu nước, thì cần cản trở sự
chuyển động đó.



Bạn chỉ việc sử dụng một miếng kim loại thật sự khó cho các electron chuyển động bên trong, như nickel.

 Các bộ phận nóng lên như trong lò nướng bánh hoặc máy sấy tóc là những đoạn dây dẫn chế tạo bằng hợp
kim nickel/chromium gọi là nichrome.


Cho một dòng điện chạy qua nichrome và bạn sẽ thu được lượng nhiệt lớn.



Trong khi các electron trong dây đồng có thể chuyển động dễ dàng, thì các electron trong bộ phận nichrome
liên tục dội trúng các nguyên tử nickel và chromium và làm phát sinh nhiệt ở khắp nơi.



Đó là cái bạn muốn vào những ngày mưa tóc ướt nhạt nhẽo.

 Nhưng đun nóng chỉ là một trong những thứ mà các thiết bị điện có thể làm.



Đa số những việc khác liên quan đến việc làm cho các vật chuyển động – và đó là chỗ dành cho động cơ.



Vậy thì làm thế nào các electron có tổ chức làm cho một động cơ quay?
16

Never let it rest


LAY VI DU TRONG CUOC
SONG
 Làm cho các động cơ quay tròn
 Mọi thiết bị có những bộ phận chuyển động phức tạp hơn một lò nướng bánh cánh xòe đều có
một động cơ điện bên trong nó.


Và trong khi chúng cho chạy hàng nghìn bộ phận khác nhau, nhưng các động cơ điện thật sự chỉ
làm có mỗi một việc – chúng quay tròn hễ khi nào bạn bật nguồn.



Và mọi thứ gắn liền với chúng – như các cánh quạt, bánh xe hoặc chậu giặt quần áo – cũng quay
tròn theo.

 Sự quay tròn chỉ xảy ra khi dòng điện đang chạy – khi các electron trong dây dẫn được tổ chức
thành một dòng điện.
 Vậy làm thế nào các electron đang chuyển động làm cho một động cơ quay tròn?



Chúng không làm việc đó đâu.



Chúng làm cái gì đó có vẻ phô trương hơn



chúng biến dây dẫn thành nam châm.



Và như mọi đứa trẻ lên năm đều biết, nam châm là trợ thủ số một làm cho các vật chuyển động.

 Tất cả chúng ta đều quen thuộc các nam châm, nhưng rất nhiều người trong chúng ta không
nhận ra các nam châm đó có các tính chất của chúng từ cái tương tự như dòng điện đã làm: các
electron có tổ chức.
17

Never let it rest


LAY VI DU TRONG CUOC
SONG
 Điện và từ... chung sống hòa bình
 Mỗi electron giống như một nam châm nhỏ xíu, yếu ớt.
• Đa số các electron ghép lại thành cặp, và chúng triệt tiêu mất từ tính của electron
kia.

• Nhưng một số chất liệu – như sắt – có một số electron chưa ghép cặp xung quanh các
nguyên tử của chúng.
• Và nếu bạn có thể làm cho các electron chưa ghép cặp đó sắp thẳng hàng sao cho từ
trường của chúng đều cùng chiều nhau, thì miếng sắt của bạn đột ngột là một nam
châm.
• Đó đúng là cái xảy ra khi bạn dùng một nam châm hút lấy một cái kim hoặc kẹp giấy
• Từ trường xung quanh nam châm của bạn hút một số electron chưa ghép cặp bên
trong cái kim sắp thành hàng, nên tất cả từ trường mini của chúng cộng lại thành
một nam châm cỡ lớn thật sự.
 Nhưng bạn cũng có thể làm cho bất kì kim loại nào thành một nam châm nhất thời –
một nam châm điện – chỉ bằng việc cho một dòng điện chạy qua nó.
18

Never let it rest


LAY VI DU TRONG CUOC
SONG
 Các nam châm điện hoạt động được vì điện tích trên một electron cũng có thể tạo ra
một từ trường, nhưng chỉ khi nó đang chuyển động.
• Cho nên hễ khi nào các electron trong dây dẫn đang chuyển động đồng bộ (tức là hễ
khi nào có một dòng điện đang chạy), thì dây dẫn trở thành một nam châm.
• Nhưng nó quá yếu để là một nam châm hữu dụng.
• Nhưng nếu bạn quấn dây xung quanh một miếng sắt, thì từ trường yếu xung quanh
dây buộc các electron chưa ghép cặp trong sắt sắp thẳng hàng nhau, và toàn bộ từ
trường mini của chúng cộng gộp lại cho kết quả hệt như một thanh nam châm.
 Nhưng không giống như một nam châm thường, sợi dây dẫn đó chỉ có từ tình khi có
dòng điện đang chạy –
• Một khi dòng điện ngừng chạy, thì các electron bên trong dây trở lại tác dụng giống
như những ‘loạn quân’ hạ nguyên tử.

• Và miếng sắt mà nó quấn xung quanh trở lại là một miếng sắt.
 Và chính khả năng của dòng điện biến các dây dẫn thành nam châm nhất thời mang
lại cho chúng ta các động cơ có thể mở và tắt.
19

Never let it rest


LAY VI DU TRONG CUOC
SONG
 Mô tả động cơ hoạt động như thế nào


Nếu bạn từng dùng một nam châm đẩy nam châm kia ra, bạn đã biết nguyên lí hoạt động của
các động cơ điện.



Thật ra, nếu bạn sử dụng đầu bắc của một nam châm để đẩy đầu bắc của nam châm kia theo
một vòng tròn, thì bạn đang làm công việc giống hệt như cái động cơ điện thực hiện.



Ngoại trừ ở chỗ động cơ không hề có một bàn tay khổng lồ nào dùng nam châm này đẩy nam
châm kia



Nó hoạt động trên cơ sở một bộ nam châm trong một cái vòng bao xung quanh vòng dây dẫn.


 Khi dòng điện chạy, vòng dây trở thành một nam châm điện.


Và các nam châm xung quanh nam châm điện đó được bố trí sao cho các lực hút và đẩy của
chúng làm cho nam châm điện quay tròn liên tục cho đến khi nguồn điện bị ngắt.

 Khi ngắt điện thì trò chơi của chúng ta kết thúc.


Không có pin hoặc máy phát để đẩy chúng, các electron không còn có tổ chức nữa, dây dẫn
không còn từ tính nữa, và chuyển động quay tròn của động cơ bị treo lại.



Các van bơm/cánh quạt/băng chuyền gắn với động cơ ngừng hút, thổi và chạy. ‘Sự thần kì’ của
dòng điện ngừng lại, và thiết bị của chúng ta chỉ một mớ đồ nhựa và kim loại cho đến khi chúng
ta bật nguồn trở lại.

 
Never let it rest

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×