Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 14 bài: Tập đọc Chú Đất Nung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.89 KB, 8 trang )

Giáo án Tiếng việt 4
TẬP ĐỌC
CHÚ ĐẤT NUNG

I. Mục tiêu:
1.Đọc thành tiếng:
 Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn.
chăn trâu, kị sĩ, cưỡi ngựa, đoảng, sưởi,
 Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các
cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
 Đọc diễn cảm toàn bài, phân biệt được lời các nhân vật.
2.Đọc - hiểu:

 Hiểu nghĩa các từ ngữ : kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp.
 Hiểu nội dung câu chuyện : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thanh người khỏe
mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ .
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 135, SGK phóng to.
 Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:


Hoạt động của thầy
1. Ổn định :

Hoạt động của trò
-HS hát .

2. KTBC:
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài -2 HS thực hiện yêu cầu.
tập đọc Văn hay chữ tốt và trả lời câu hỏi về


nội dung.
+ Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
+ Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như
thế nào?
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.

-1HS đọc bài .

+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ?
-Nhận xét về giọng đọc, câu trả lời và cho
điểm HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Hỏi : + Chủ điểm của tuần này là gì ?
Tên chủ điểm gợi cho em điều gì ?

-Lắng nghe.
+ Tên chủ điểm: Tiếng sáo diều. Tên chủ
điểm gợi đến thế giới vui tươi, ngộ
nghĩnh, nhiều trò chơi của trẻ em.
+ Tranh vẽ thiếu nhi đang thả diều, chăn

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa chủ trâu rất vui trên bờ đê.
điểm và mô tả những gì em thấy trong tranh.
+ Tranh vẽ những đồ chơi được nặn
- Treo tranh minh họa bài tập đọc và hỏi : Em bằng bột màu : công chúa, người cưỡi
nhận ra những đồ chơi nào mà mình đã biết ?

ngựa .



- Tuổi thơ ai trong chúng ta cũng có rất nhiều - Lắng nghe.
đồ chơi . Mỗi đồ chơi đều có một kỉ niệm, một
ý nghĩa riêng . Bài tập đọc hôm nay các em sẽ
làm quen với Chú Đất Nung .
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài ( 3 lượt HS đọc ). GV chú ý sửa lỗi - 1 em đọc toàn bài.
phát âm, ngắt giọng cho từng HS.

- 3 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự :

Chú ý câu văn :

+ Đoạn 1 : Tết Trung thu ……đến đi

+ Chắt còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng chăn trâu
đất / em nặn lúc đi chăn trâu .

+ Đoạn 2 : Cu Chắt …………đến lọ thủy

+ Chú bé ngạc nhiên / hỏi lại :

tinh .

- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.

+ Đoạn 3 : Còn một mình ……… đến hết


* Toàn bài đọc với giọng vui – hồn nhiên. Lời
anh chàng kị sĩ : kênh kiệu, lời ông Hòn Rấm:
vui vẻ, ôn tồn. Lời chú bé Đất : chuyển từ ngạc
nhiên sang mạnh dạn, táo bạo một cách đáng
yêu.
* Nhấn giọng ở những từ ngữ: Trung thu, rất
bảnh, lầu son, phàn nàn, thật đoảng, bẩn hết,
quần áo đẹp, ấm, khoan khoái, nóng rát, lùi
lại, nhát thế, dám xông pha, nung thì nung,…
-Gv tóm tắt nội dung: Chú bé Đất can đảm,

.


muốn trở thành người khỏe mạnh làm được
nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa
đỏ .
b) Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời
câu hỏi.

+ Cu Chắt có những đồ chơi nào?
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm,
trao đổi và trả lời câu hỏi .
+ Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau?

+ Cu Chắt có các đồ chơi : một chàng kị
sĩ cưỡi ngựa, một nàng công chúa ngồi
trong lầu son, một chú bé bằng đất .
+ Chàng kị sĩ cưỡi ngựa tía rất bảnh,

nàng công chúa xinh đẹp là những món
quà em được tặng trong dịp tết Trung
thu. Chúng được làm bằng màu rất sặc

- Những đồ chơi của cu Chắt rất khác nhau: sỡ và đẹp còn chú bé Đất là đồ chơi em
một bên là kị sĩ bảnh bao, hào hoa cưỡi ngựa tự nặn bằng đất sét khi đi chăn trâu .
tía, dây vàng với nàng công chúa xinh đẹp
ngồi trong lầu son và một bên là một chú bé
bằng đất sét mộc mạc giống hình người.
Nhưng mỗi đồ chơi của chú đều có câu chuyện
riêng đấy .

- Lắng nghe .


- Tóm ý chính đoạn 1.

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời +Đoạn 1 trong bài giới thiệu các đồ
câu hỏi.

chơi của cu Chắt .
- 1 HS đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm,

+ Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu?
+ Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với
nhau như thế nào ?

trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Cu Chắt cất đồ chơi vào nắp cái tráp
hỏng

+ Họ làm quen với nhau như cu Đất đã
làm bẩn quần áo đẹp của chàng kị sĩ và
nàng công chúa nên cậu ta bị cu Chắt

- Tóm ý chính đoạn 2.

không cho họ chơi với nhau nữa .
+ Cuộc làm quen giữa cu Đất và hai

- Chuyện gì sẽ xảy ra với cu Đất khi chú chơi người bột .
một mình ? Các em cùng tìm hiểu đoạn còn

- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc

lại.

thầm trao đổi và trả lời câu hỏi .

+ Vì sao chú bé Đất lại ra đi?

+ Vì chơi một mình chú cảm thấy buồn
và nhớ quê .

- Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?

+ Chú bé Đất đi ra cánh đồng. Mới đến
trái bếp, gặp trời mưa , chú ngấm nước
và bị rét , chu bèn chui vào bếp sưởi ấm.
Lúc đầu thấy khoan khoái, lúc sau thấy
nóng rát cả chan tay khiến chú ta lùi lại.

Rồi chú gặp ông Hòn Rấm.


+ Ông chê chú nhát .
+ Ông Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú lùi
lại?
+ Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất
Nung?
+ Theo em, hai ý kiến đó ý nào đúng? Vì sao?

+ Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê chú là
nhát.
+ Vì chú muốn được xông pha, làm
nhiều việc có ích .
+ Chú bé đất hết sợ hãi, muốn được
xông pha, làm được nhiều việc có ích.
Chú rất vui vẻ xin được nung trong lửa .
+ Lắng nghe .

- Chúng ta thấy sự thay đổi thái độ của cu Đất .
Lúc đầu chú sợ nóng rồi ngạc nhiên không tin
rằng Đất có thể nung trong lửa. Cuối cùng chú
hết sợ, vui vẻ, tự nguyện xin được nung. Điều
đó khẳng định rằng : Chú bé Đất muốn được
xông pha, muốn trở thành người có ích.
+ Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho
điều gì?

+ Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng
cho:

Gian khổ và thử thách mà con người
vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu
ích .

- Ông cha ta thường nói: “ Lửa thử vàng, gian

- Lắng nghe .

nan thử sức”, con người được tôi luyện trong
gian nan, thử thách sẽ càng can đảm, mạnh mẽ
và cứng rắn hơn. Cu Đất cũng vậy, biết đâu
sau này chú ta sẽ làm được những việc có ích
cho cuộc sống .

+ Đoạn cuối bài kể lại việc chú bé Đất


- Tóm ý chính đoạn 3.

quyết định trở thành Đất Nung .
+ Câu chuyện ca ngợi chú bé Đất can

+ Câu chuyện nói lên điều gì?

đảm, muốn trở thành người khỏe
mạnh, làm được nhiều việc có ích đã
dám nung mình trong lửa đỏ.
- 2 HS nhắc lại ý chính của bài.

- Ghi ý chính của bài.

c . Đọc diễn cảm

- 4 HS đọc truyện theo vai. Cả lớp theo

- Gọi 4 HS đọc lại truyện theo vai ( người dẫn dõi để tìm giọng đọc phù hợp với từng
chuyện. Chú bé Đất, chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm vai.
).

- Luyện đọc theo nhóm đôi.

-Treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc.
Ông Hòn Rấm cười/ bảo :
- Sao chú mày nhát thế? Đất có thể nung
trong lửa kia mà !
Chú bé Đất ngạc nhiên / hỏi lại:
- Nung ấy ạ!
-Chứ sao? Đã là người thì phải dám xông
pha làm được nhiều việc có ích.
Nghe thế, chú bé Đất không thấy sợ nữa.
Chú vui vẻ bảo :
- Nào, nung thì nung.
Từ đấy, chú thành Đất Nung.


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

- 3 cặp HS đọc thi.

- Nhận xét và cho điểm HS.
4 . Củng cố, dặn dò .

- Hỏi: + Câu chuyện muốn nói với chúng ta - Cả lớp.
điều gì?
- Dặn HS về nhà học bài và đọc trước bài Chú
Đất Nung ( tiếp theo ).
- Nhận xét tiết học.



×