Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra đánh giá kết quả học tập, môn Sửa chữa xe máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.28 KB, 32 trang )

së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
ĐƠN VỊ: TRUNG TÂM GDNN – GDTX QUẬN HAI BÀ TRƯNG

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
MÔN SỬA CHỮA XE MÁY
T¸c gi¶: NguyÔn Cao Cêng

Lĩnh vực/môn: GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP/ SỬA CHỮA XE MÁY
Cấp học: GDNN - GDTX

Năm học: 2017 – 2018


LỤC MỤC
Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ..........................................................................................1
I. Lý do chọn đề tài:.........................................................................................1
II. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu...............................................1
III. Nhiệm vụ nghiên cứu:...............................................................................1
IV. Phương pháp nghiên cứu:..........................................................................2
V. Cấu trúc đề tài:............................................................................................2
Phần II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.........................................................................3
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI............................3
I. Các khái niệm cơ bản:..................................................................................3
1. Kiểm tra:..................................................................................................3
2. Đánh giá kết quả học tập:........................................................................3
3. Các hình thức và phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập:
.....................................................................................................................3
II. Phương pháp trắc nghiệm khách quan:.......................................................4


1. Ưu điểm của phương pháp trắc nghiệm khách quan:..............................4
2. Nhược điểm của phương pháp trắc nghiệm khách quan:........................4
3. Yêu cầu khi xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan:.........................4
4. Phân loại câu trắc nghiệm khách quan:...................................................5
5. Thực trạng về việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Sửa
chữa xe máy ở TTGDNN - GDTX:............................................................5
Chương 2: XÂY DỰNG BỘ ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM MÔN SỬA
CHỮA XE MÁY.....................................................................................................6
Chương 3: KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ...................................................25
Phần III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI.....................................................27
I. KẾT LUẬN:...............................................................................................27
II. KIẾN NGHI..............................................................................................27
PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................28


Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lý do chọn đề tài
Hiện nay việc đánh giá kết quả học tập nghề Sửa chữa xe máy còn nhiều
bất cập, còn chưa có tính thống nhất và đồng bộ giữa các trung tâm GDNN
-GDTX, giữa các giáo viên trong từng trung tâm... Vì vậy chưa tạo ra hứng thú
học tập cho học sinh cũng như phát huy tối đa năng lực nghề nghiệp cho các em
bước vào cuộc sống sau này.
Trong giai đoạn phát triển của khoa học, hiện nay với hàng loạt các thông
tin khoa học trong mỗi ngày thì phương pháp kiểm tra truyền thống chưa đáp
ứng được các yêu cầu của việc kiểm tra đánh giá khách quan học tập của học
sinh khi tiếp thu khối lượng kiến thức. Hơn nữa, thực trạng của công tác kiểm
tra đánh giá ở các trường PTTH nói chung và ở các trung tâm GDNN - GDTX
của chúng ta hiện nay nói chung cho thấy người dạy, người ra đề và người chấm
là một nên khó đảm bảo tính khách quan. Đại đa số giáo viên sử dụng câu hỏi tự
luận để ra đề, đáp án và thang điểm lại chưa chi tiết dẫn đến việc đánh giá còn

chưa chính xác.
Để nâng cao hiệu quả kiểm tra đánh giá kết quả học tập. Ở nước ta hiện nay
các trường phổ thông và các kì thi tốt nghiệp, thi vào lớp 10... đã áp dụng
phương pháp trắc nghiệm khách quan, ưu điểm của phương pháp này là mỗi bài
kiểm tra thường gồm rất nhiều câu hỏi nên kiến thức của học sinh được đánh giá
trên diện rộng, lượng câu hỏi tương ứng với thời gian hợp lý nên việc quay cóp
bài sẽ hạn chế.Các bài làm trên phiếu trắc nghiệm sẽ được chấm bằng máy. Như
vậy công tác chấm bài khách quan và được khép kín. Giảm được thời gian
chấm. Ngoài ra còn có thể thi trên máy tính giúp người học có thể biết ngay kết
quả sau khi thi.
Xuất phát từ lý do trên, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài sáng kiến kinh
nghiệm “Bộ câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra đánh giá kết quả học tập, môn Sửa
chữa xe máy” làm đề tài nghiên cứu
II. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu
Để phù hợp với đối tượng học sinh và chương trình học và có phương pháp
kiểm tra đánh giá phù hợp với học sinh tại trung tâm GDNN-GDTX
2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ đề cập tới khâu kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
trong dạy học môn sửa chữa xe máy ở trung tâm GDNN-GDTX.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Lý luận trắc nghiệm khách quan.
1


- Nội dung môn Sửa chữa xe máy .
- Công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Sửa chữa xe máy tại
trung tâm GDNN - GDTX
- Xây dựng các bài kiểm tra 15 phút và 1 tiết sử dụng câu hỏi trắc nghiệm
khách quan.

IV. Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện nhiệm vụ trên, tác giả sử dụng kết hợp một số phương pháp
để nghiên cứu sau:
- Phương pháp điều tra: Điều tra thực tiễn việc dạy học và kiểm tra đánh
giá ở trung tâm GDNN - GDTX .
- Phương pháp quan sát: Quan sát tình hình dạy học ở trung tâm GDNN GDTX
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu các tài liệu về lý luận
dạy học, về kiểm tra đánh giá.
V. Cấu trúc đề tài:
Gồm 3 phần:
Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Phần II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
- Chương 2: Xây dựng đề kiểm tra môn Sửa chữa xe máy
- Chương 3: Kiểm nghiệm và đánh giá
Phần III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI
Phần IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO

2


Phần II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
I. Các khái niệm cơ bản
1. Kiểm tra:
- Với nghĩa thông thường, “kiểm tra” có nghĩa là: “xem xét tình hình thực
tế để đánh giá, nhận xét”
Như vậy kiểm tra là đối chiếu, so sánh khả năng của người học với mục
tiêu giáo dục. Kiểm tra cung cấp thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá và là

phương tiện và hình thức đánh giá.
2. Đánh giá kết quả học tập:
- Đánh giá giáo dục gồm có một số khâu chính với các yêu cầu cụ thể là:
Thu thập thông tin có hệ thống và đúng phương pháp, xử lí thông tin đúng kĩ
thuật để giải thích hợp lí và khoa học hiện trạng của chất lượng giáo dục, đưa ra
hoạt động cải thiện thực trạng nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục.
- Việc đánh giá phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau đây:
+ Đảm bảo tính khách quan, chính xác:
+ Đảm bảo tính toàn diện
+ Đảm bảo tính hệ thống:
+ Đảm bảo tính công khai và tính phát triển:
+ Đảm bảo tính công bằng
- Đánh giá đòi hỏi giáo viên phải đưa ra những nhận định, phán đoán về
thực chất trình độ của học sinh trước vấn đề được kiểm tra đồng thời bổ khuyết
sai sót hoặc phát huy kết quả tốt. Để thực hiện được điều đó giáo viên không chỉ
cho điểm mà còn có những nhận xét để học sinh biết được điểm mạnh, điểm yếu
của mình và khắc phục.
3. Các hình thức và phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập:
- Kiểm tra sơ bộ: Là xác định trình độ kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của học
sinh trước khi bắt đầu môn học, nó thường được áp dụng cho các môn học có
chương trình đồng tâm hoặc có nội dung được xây dựng trên cơ sở nội dung của
môn học khác mà học sinh đã học.
- Kiểm tra thường xuyên nhằm xác định mức độ hình thành kiến thức, kỹ
năng, kỹ xảo của học sinh, giúp học sinh thực hiện các bài tập đúng thời gian và
có chất lượng cao, tập cho học sinh có thói quen làm việc độc lập và tinh thần
chăm chỉ.
- Kiểm tra định kỳ được thực hiện sau khi học sinh đã học xong một
chương trình lớn, một phần chương trình hoặc sau một học kỳ. Mục đích là xác
3



định mức độ chính xác của kết quả kiểm tra thường xuyên và khẳng định chất
lượng dạy của giáo viên.
- Kiểm tra tổng kết hoặc chọn lọc học sinh là hình thức kiểm tra được sử
dụng sau khi môn học đã thực hiện hết một giai đoạn, học kì, năm học hoặc toàn
bộ chương trình. Trước khi kiểm tra tổng kết thường có giai đoạn ôn tập,
phương pháp kiểm tra có thể là vấn đáp, viết, làm bài tập,làm bài kiểm tra các
loại... Trong đó, tôi đặc biệt chú trọng tới phương pháp trắc nghiệm khách quan
(một trong những phương pháp rất được chú ý để đổi mới việc kiểm tra đánh giá
chất lượng học sinh)
II. Phương pháp trắc nghiệm khách quan:
Trắc nghiệm là một phương pháp KTĐG đã được thế giới nghiên cứu và sử
dụng từ cuối thế kỉ thứ 19. Bên cạnh những ưu điểm, phương pháp trắc nghiệm
cũng có hàng loạt những hạn chế so với phương pháp tự luận. Với mục tiêu đào
tạo con người năng động và sáng tạo thì đề kiểm tra cũng phải có những yêu cầu
người học thể hiện tư duy sáng tạo
1. Ưu điểm của phương pháp trắc nghiệm khách quan:
- Đánh giá mức độ nhận thức của người học ở cả ba mức độ: Biết, hiểu và
vận dụng.
- Bài kiểm tra có mức độ bao quát rộng hơn, toàn diện hơn về nội dung lý
thuyết cũng như thực hành của môn học.
- Việc chấm điểm không phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của người chấm và
có thể áp dụng những phương tiện hiện đại như máy tính vào các khâu thiết lập
đề kiểm tra và thi nhanh chóng, làm bài thi, chấm điểm, lưu trữ và xử lí kết quả
đảm bảo tính khách quan, chính xác tiện lợi, giảm bớt những cồng kềnh về các
thủ tục hành chính trong thi cử.
- Trong một thời gian ngắn có thể kiểm tra được nhiều nội dung kiến thức
do đó hạn chế việc học tủ, học lệch và quay cóp của học sinh.
- Giúp học sinh tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của mình một cách
khách quan nhất.

2. Nhược điểm của phương pháp trắc nghiệm khách quan:
- Hạn chế khả năng diễn đạt, sắp xếp ý tưởng, lập luận và sáng tạo của học
sinh trong giải quyết bài tập.
- Mất nhiều thời gian để soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm.
3. Yêu cầu khi xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan:
- Tính tin cậy: Tiến hành cùng một Test nhiều lần trên một đối tượng đều
thu được kết quả giống nhau.
- Tính ứng nghiệm: Phải đo được chính xác cái định đo.
4


- Tính quy chuẩn: Phải được thực hiện theo thủ tục tiêu chuẩn và phải có
những quy chuẩn được căn cứ theo một nhóm chuẩn và nhóm này phải đông đảo
và mang tính chất giống nhau với những người sau này đưa ra trắc nghiệm.
Dùng trắc nghiệm phải đúng lúc, đúng chỗ, cần chuẩn hóa hình thức đơn
giản tùy theo điều kiện, hoàn cảnh và tình huống cụ thể mà lựa chọn, sử dụng,
phối hợp tối ưu các yêu cầu trắc nghiệm để đạt kết quả.
4. Phân loại câu trắc nghiệm khách quan:
- Loại câu đa phương án là loại câu có kèm theo nhiều câu trả lời đòi hỏi học
sinh phải lựa chọn đáp án đúng nhất hoặc sai trong các câu trả lời cho sẵn đó.
- Loại đúng sai học sinh chỉ phải lựa chọn một trong hai khả năng đặt ra.
- Loại câu ghép đôi là loại đặc biệt của câu nhiều lựa chọn, gồm hai dãy
thông tin có thể có số lượng không bằng nhau. Một dãy là danh mục bao gồm
các tên thuật ngữ và một dãy là định nghĩa hay đặc điểm, con số… Nhiệm vụ
của người làm là ghép từng thông tin ở hai dãy thành một cặp thích hợp.
- Loại câu điền khuyết được viết dưới dạng mệnh đề không đầy đủ hay một
câu hỏi được đặt ra trước người được kiểm tra và người đó phải trả lời bằng một
câu hay một cụm từ. Các câu này gọi là các câu điền vào chỗ trống đòi hỏi học
sinh phải tìm kiếm câu trả lời đúng hơn là nhận ra câu trả lời đúng từ các thông
tin đã cho.

5. Thực trạng về việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Sửa chữa
xe máy ở TTGDNN - GDTX:
- Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng các phương
pháp truyền thống vẫn được áp dụng phổ biến ở các trường trung tâm dạy nghề
phổ thông.
- Đa số giáo viên chưa được bồi dưỡng nhiều về lí luận KTĐG trong dạy học
(xây dựng mục tiêu đánh giá, xây dựng ma trận đề, xây dựng các loại câu hỏi…);
việc ra đề kiểm tra thường chủ yếu dựa vào kinh nghiệm.
- Trên cơ sở phân tích phương pháp trắc nghiệm khách quan cho thấy việc
xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan để dùng kiểm tra đánh giá
kết quả học tập của học sinh là rất cần thiết đối với các TTGDNN – GDTX, đặc
biệt đối với môn Sửa chữa xe máy bởi vì nó có khả năng thực hiện được. Sử
dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan còn giúp cho việc nâng cao chất lượng dạy
học của giáo viên. Giúp học sinh hiểu sâu rộng về kiến thức môn học và khả
năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

5


Chương 2
XÂY DỰNG BỘ ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
MÔN SỬA CHỮA XE MÁY
I. Đề kiểm tra 15 phút môn Sửa chữa xe máy:
CHƯƠNG ĐỘNG CƠ XE MÁY
Đề 1: Lựa chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất
trong mỗi câu sau:
Câu 1 Động cơ xe máy thuộc loại nào
a. Động cơ nhiệt
b. Động cơ 2 kì và 4 kì
c. Động cơ xăng và động cơ Điezen d. Các loại động cơ đốt trong

Câu 2 Công suất động cơ đốt trong phụ thuộc vào
a. Thể tích công tác của xi lanh
b. Vận tốc góc quay của trục khuỷu
c. Số kì và số xilanh của động cơ
d. Cả 3 đáp án
Câu 3 Áp suất trong xi lanh ở cuối kì nạp se
a. Nhỏ hơn áp suất khí trời
b. Lớn hơn áp suất khí trời
c. Bằng áp suất khí trời
d. Còn tùy thuộc vào động cơ
Câu 4 Áp suất xi lanh ở cuối kì nén bị giảm do
a. Pittông và xéc măng quá mòn
b. Xi lanh quá mòn
c. Khe hởi nhiệt xupap nạp quá lớn d. Cả ba nguyên nhân trên
Câu 5 Áp suất trong xi lanh ở cuối kì thải se
a. Nhỏ hơn áp suất khí trời
b. Lớn hơn áp suất khí trời
c. Bằng áp xuất khí trời
d. Tùy thuộc vào động cơ
Câu 6. Gọi số vòng quay trục khuỷu của động cơ 2 kì là N2ki và N4ki khi
động cơ 2 kì và 4 kì có công suất bằng nhau thì
a. N2ki > N4ki
b. N2ki < N4ki
c. N2ki = N4ki
d. N2ki = 2N4ki
Câu 7 Cấu tạo của động cơ đốt trong gồm mấy cơ cấu và hệ thống
a. 3 cơ cấu 5 hệ thống
b. 5 cơ cấu 5 hệ thống
c. 2 cơ cấu 5 hệ thống
d. 10 cơ cấu 5 hệ thống

Câu 8 Trên xe máy có mấy hệ thống
a. 4
b. 5
c. 6
d2
Câu 9 Ở kì nạp pittông di chuyển như thế nào
a. Từ trên xuống
b. Từ trái qua phải
c. Từ ĐCD lên ĐCT
d. Từ ĐCT --> ĐCD
Câu 10 Ở kì nén pittông di chuyển như thế nào
a. Từ ĐCD --> ĐCT
b. Từ ĐCT --> ĐCD
d. Từ phải qua trái
d. Từ Trước ra sau
6


Đề 2: Lựa chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất
trong mỗi câu sau:
Câu 1 Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền gồm mấy phần
a. 5
b. 8
c. 2
d. 3
Câu 2 Pittông được chế tạo bằng gì
a. Nhôm
b. Hợp kim nhôm
c. Gang xám
d. Sắt

Câu 3 Pittông được chia làm mấy phần
a. 10
b. 2
c. 5
d. 3
Câu 4 Pittông của động cơ xe máy do nhật bản sản xuất thường có mấy cơ
a. 2
b. 4
c. 5
d. 3
Câu5 Đầu pittông có sẻ rãnh để làm gì
a. Thoát hơi
b. Thoát khí
c. Giảm trọng lượng
d. Lắp xecmăng
Câu 6 Có mấy loại xéc măng
a. 5
b, 3
c. 2
d. 4
Câu 7 Xéc măng dầu lắp cho động cơ mấy kì
a. 2 kì
b. 4 kì
c. Cả 2 kì và 4 kì
Câu 8 Xéc măng khí lắp cho động cơ mấy kì
a. 2 kì
b. 4kì
c 2kì và 4 kì
Câu 9 Có mấy loại xéc măng dầu
a. 3

b. 2
c. 4
d. 8
Câu 10. Xéc măng được chế tạo bằng vật liệu
a. Hợp kim nhôm
b. Hợp kim đồng
c. sắt
d. Hợp kim gang xám
Đề 3: Lựa chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất
trong mỗi câu sau:
Câu 1 Cơ cấu phân phối khí dùng cho động cơ xăng có mấy loại
a. 1
b3
c. 2
d. 5
7


Câu 2 Bánh răng trục khuỷu có số răng
a. 1/2 bánh răng trục cam
b. 1/5 bánh răng trục cam
c. 1/3 bánh răng trục cam
d. 1/4 bánh răng trục cam
Câu 3 Để đông cơ nạp đầy thì kích thước đường kính các nấm xupap được
chế tạo
a. xupap nạp lớn hơn
b. Xupap nạp nhỏ hơn
c. xupap thải lớn hơn
d. Xupap thải nhỏ hơn
Câu 4 Giữa đuôi xupap và đòn bẩy phải có khe hở nhiệt để

a. Đảm bảo cho thân xupap không bị cong
b. Đảm bảo cho xupap đóng mở đúng thời điểm
c. Đảm bảo cho xupap đóng kín trong mọi chế độ nhiệt của động cơ
d. tạo lực va đập giúp xupap đóng mở dễ dàng hơn
Câu 5 Điều chỉnh khe hở nhiệt của động cơ 4 kì vào thời điểm
a. cuối kì nén
b. Cuối kì cháy
c. cuối kì nạp
d. Cuối kì thải
Câu 6 Trước khi điều chỉnh khe hở nhiệt cần phải
a. Quay vô lăng từ để dấu chừ T trên vô lăng từ trùng với dấu trên các te
b. Quay vô lăng từ để dấu chữ F trên vô lăng trùng với dấu trên các te
c. Tháo bugi
d. Tháo bugi. Bịt tay vào lỗ bugi, quay vô lăng từ cho tới khi thấy có sức nén
Câu 7 Xi lanh chế tạo bằng
a. đồng
b. Hợp kim nhôm
c. sắt
d. Hợp kim đồng
Câu 8 Ống lót xi lanh được làm bằng
a. Hợp kim gang xám
b sắt
c. Nhôm
d. Hợp kim gang trắng
Câu 9 ống lót xi lanh có dạng hình
a. vuông
b. Chữ nhật
c. hình trụ
d. Hình tam giác
Câu 10 Các te được chế tạo bằng phương pháp

a. hàn
b. Tiện
c. đúc
Đề 4: Lựa chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất
trong mỗi câu sau:
Câu 1. Nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn
a. Làm trơn các chi tiết máy
b. Làm mát các chi tiết máy
8


c. Đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát của động cơ.
Câu 2 Hệ thống bôi trơn có mấy loại
a. 2
b. 1
c. 3
d. 5
Câu 3 Động cơ 4 kì dùng mấy phương pháp bôi trơn
a.3
b. 2
c. 1
d. 4
Câu 4 Sau khi bôi trơn các chi tiết dầu se
a. Bốc hơi hết
b. Chảy vào buồng đốt
c. Chảy về các te
Câu 5 Dầu bôi trơn không chỉ có tác dụng bôi trơn các bề mặt ma sát mà
còn có tác dụng như
a. Làm mát
b. Tẩy rửa

c. Bao kín và chống rỉ d. Làm mát, tẩy rửa, bao kín và chống rỉ
Câu 6 Nhiệm vụ của hệ thống làm mát
a. Giữ cho nhiệt độ động cơ luôn lạnh
b.Giữa cho nhiệt độ động cơ luôn ổn định
c. Giữ cho nhiệt độ của các chi tiết không vượt quá giới hạn cho phép
d.Làm nóng động cơ
Câu 7 Trên xe máy có mấy phương pháp làm mát
a. 1
b. 2
c. 4
d. 5
Câu 8 Phương pháp làm mát bằng nước dùng cho xe máy
a. Công suất nhỏ
b. Công suất lớn ,tốc độ cao
c. Tốc độ thấp
Câu 9 Phương pháp làm mát bằng gió dựa vào
a. Nguyên tắc đối lưu
b. Nguyên tắc tản nhiệt
c. nguyên tắc đối và lưu tản nhiệt
Câu 10 Khi chạy tốc độ chung bình cần hòa khí
a. 1/11 --> 1/12
b. 1/14 --> 1/ 18
c. 1/ 15 --> 1/ 18
d. 1/13 --> 1/17
Chương
CÁC HỆ THỐNG TRÊN XE MÁY
Đề 1: Lựa chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất
trong mỗi câu sau
Câu 1 Nhiệm vụ của hệ thống truyền lực
a.Truyền lực phát động từ động cơ tới bánh xe chủ động, thay đổi mômen và

9


vận tốc tương ứng đảm bảo các chế độ làm việc của động cơ
b. Truyền lực phát động ,thay đổi mômen và vận tốc tương ứng đảm bảo các chế
độ làm việc của động cơ
c. Truyền lực phát động từ động cơ tới bánh xe chủ động
d. Truyền lực, thay đổi mômen và vận tốc tương ứng đảm bảo các chế độ làm
việc của động cơ
Câu 2 Hệ thống truyền lực gồm
a. Bộ li hợp, hộp số
b. Bộ li hợp, hộp số, cơ cấu khởi động
c. Bộ li hợp, hộp số, cơ cấu khởi động, bộ truyền động đến bánh sau
d. Cơ cấu khởi động, bộ truyền động đến bánh sau
Câu 3 Bộ li hợp cần làm việc
a. Chắc chắn, không trượt, truyền được mômen lớn
b. Khi cắt phải tách rời hoàn toàn
c. Chắc chắn, không trượt, truyền được mômen lớn, khi cắt phải tách rời
hoàn toàn
d. Không trượt, mômen lớn, chắc chắn, khi cắt không tách rời hoàn toàn
Câu 4 Xe máy thường sử dụng bộ các li hợp
a. Li hợp khô
b. Li hợp tự động (ma sát ướt tự động), điều khiển ( ma sát ướt có điều
khiển), ma sát khô ( ma sát khô tự động)
c. Li hợp tự động (ma sát ướt có điều khiển), điều khiển ( ma sát ướt tự
động), ma sát khô ( ma sát khô tự động)
d. Li hợp tự động (ma sát ướt tự động), điều khiển ( ma sát ướt có điều
khiển), ma sát khô ( ma sát khô điều khiển)
Câu 5. Khớp truyền động 1 chiều bao gồm
a. Vành phát động, lò xo

b. Lò xo, bi trụ, bánh răng
c. Bi trụ, lò xo, vành phát động, vành tiếp động
d. Bi trụ, lò xo, vành phát động, vành tiếp động, bánh răng
Câu 6. Nhiệm vụ của bộ truyền lực đến bánh sau
a. Truyền lực kéo từ trục thứ cấp của hộp số tới moay ơ bánh chủ động. Khi
trục thứ cấp quay thì bánh sau xe máy cũng quay
b. Truyền lực kéo từ trục sơ cấp của hộp số tới moay ơ bánh chủ động. Khi
trục sơ cấp quay thì bánh sau xe máy cũng quay
c. Truyền lực kéo từ trục thứ cấp của hộp số tới moay ơ bánh chủ động.
d. Truyền lực kéo từ trục thứ cấp của hộp số tới moay ơ bánh chủ động. Khi
10


trục thứ cấp quay thì bánh sau xe máy không quay
Câu 7 Nhiệm vụ của hộp số
a. Truyền lực từ bộ li hợp sang bộ truyền lực đến bánh sau. Thay đổi mômen
và sức kéo của xe tùy theo tải trọng, độ bằng của mặt đường. Thay đổi tốc
độ xe
b. Truyền lực từ bộ li hợp sang bộ truyền lực đến bánh trước. Thay đổi
mômen và sức kéo của xe tùy theo tải trọng, độ bằng của mặt đường.
Thay đổi tốc độ xe
c. Truyền lực từ bộ li hợp sang bộ truyền lực đến bánh sau. Thay đổi mômen
và sức kéo tùy theo tải trọng, độ bằng của mặt đường. Thay đổi tốc độ xe
d. Truyền lực từ bộ li hợp sang bộ truyền lực đến bánh sau. Thay đổi mômen
và sức kéo của xe tùy theo tải trọng, độ bằng của mặt đường. Không thay
đổi tốc độ xe
Câu 8. Tác dụng của bộ điều khiển số
a. Chuyển đổi các cặp bánh răng ăn khớp với cấp số, gồm cụm chuyển số và
các cơ cấu chuyển số
b. Chuyển đổi các cặp bánh răng ăn khớp cho phù hợp với cấp số, gồm cụm

số và các cơ cấu chuyển số
c. Chuyển đổi các cặp bánh răng ăn khớp cho phù hợp với cấp số, gồm cụm
chuyển số và các cơ cấu chuyển số
d. Các cặp bánh răng ăn khớp cho phù hợp với cấp số, gồm cụm chuyển số
và các cơ cấu chuyển số
Câu 9. Cụm chuyển số là
a. Cơ cấu điều khiển bên ngoài hộp số
b. Cơ cấu điều khiển bên trong hộp số
c. Cơ cấu điều khiển bên trong các te hộp số
d. Cơ cấu điều khiển bên ngoài các te hộp số
Câu 10. Cơ cấu chuyển số là
a. Cơ cấu điều khiển bên trong của bộ điều khiển số, truyền lực từ bàn đạp
đến cụm chuyển số.
b. Cơ cấu điều khiển bên ngoài của bộ điều khiển số, truyền lực từ bàn đạp
đến cụm chuyển số.
c. Cơ cấu điều khiển bên ngoài của bộ điều khiển li hợp, truyền lực từ bàn
đạp đến cụm chuyển số.
d. Cơ cấu điều khiển bên trong của bộ điều khiển li hợp, truyền lực từ bàn
đạp đến cụm chuyển số.

11


Đề 2: Lựa chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất
trong mỗi câu sau
Câu 1 Cơ cấu khởi động gồm
a. Cần khởi động, trục khởi động, bánh răng khởi động, li hợp
b. Cần khởi động, trục khởi động, bánh răng khởi động, hộp số
c. Cần khởi động, trục khởi động, bánh răng khởi động
d. Cần khởi động, trục khởi động, bánh răng khởi động, li hợp, hộp số

Câu 2 Cần khởi động được nối ghép với
a. Đầu phải trục khởi động, bằng ngàm răng khế và bulông ép, truyền lực từ
bàn đạp sang trục khởi động
b. Đầu trái trục khởi động, bằng ngàm răng khế và bulông ép, truyền lực từ
bàn đạp sang trục khởi động
c. Đầu trái trục khởi động, đai ốc và bulông, truyền lực từ bàn đạp sang trục
khởi động
d. Đầu phải trục khởi động, bằng ngàm răng khế, truyền lực từ bàn đạp sang
trục khởi động
Câu 3. Trục khởi động chuyển động trong
a. Hai ổ đỡ thuộc blốc cácte bên phải và cácte li hợp có phớt dầu. Đầu trái lộ
ngoài cácte li hợp, lắp cần khởi động
b. Hai ổ đỡ thuộc blốc cácte bên phải và cácte li hợp có phớt dầu. Đầu phải
lộ ngoài cácte li hợp, lắp cần khởi động
c. Hai ổ đỡ thuộc blốc cácte bên trái và cácte li hợp không phớt dầu. Đầu
phải lộ ngoài cácte li hợp, lắp cần khởi động
d. Hai ổ đỡ thuộc blốc cácte bên trái và cácte li hợp có phớt dầu. Đầu trái lộ
ngoài cácte li hợp, lắp cần khởi động
Câu 4. Bánh răng khởi động quay tự do tại
a. Đầu phải trục khởi động, ăn khớp với bánh răng quay trơn của trục thứ
cấp. Mặt bên có răng cưa để nối khớp và nhận lực từ khớp truyền động
b. Đầu phải trục khởi động, ăn khớp với bánh răng quay trơn của trục sơ
cấp. Mặt bên có răng cưa để nối khớp và nhận lực từ khớp truyền động
c. Đầu trái trục khởi động, ăn khớp với bánh răng quay trơn của trục thứ
cấp. Mặt bên có răng cưa để nối khớp và nhận lực từ khớp truyền động
d. Đầu trái trục khuỷu, ăn khớp với bánh răng quay trơn của trục thứ cấp.
Mặt bên có răng cưa để nối khớp và nhận lực từ khớp truyền động
Câu 5. Khớp truyền động có răng trong nối khớp với
a. Then hoa xoắn của trục khuỷu. Mặt bên có răng cưa ăn khớp với bánh
răng khởi động

12


b. Then hoa xoắn của trục thứ cấp. Mặt bên có răng cưa ăn khớp với bánh
răng khởi động
c. Then hoa xoắn của trục khởi động. Mặt bên có răng cưa ăn khớp với bánh
răng khởi động
d. Then hoa xoắn của trục sơ khấp. Mặt bên có răng cưa ăn khớp với bánh
răng khởi động
Câu 6. Nhiệm vụ của bộ truyền lực đến bánh sau
a. Truyền lực kéo từ trục thứ cấp của hộp số tới moayơ bánh chủ động
b. Truyền lực kéo từ trục sơ cấp của hộp số tới moayơ bánh chủ động
c. Truyền lực kéo từ trục sơ cấp và thứ cấp của hộp số tới moayơ bánh chủ
động
d. Truyền lực kéo từ trục khuỷu tới moayơ bánh chủ động
Câu 7 Bộ truyền lực đến bánh sau gồm mấy loại
a. 2
b. 4
c. 5
d. 3
câu 8 Bánh răng kéo xích là
a. Bánh phát động, thường có 14 răng, nối ghép không tháo được với trục
thứ cấp bằng then hoa, định vị tại đầu trục bằng đệm khóa và hai bulông,
truyền lực lớn
b. Bánh phát động, thường có 14 răng, nối ghép tháo được với trục sơ cấp
bằng then hoa, định vị tại đầu trục bằng đệm khóa và hai bulông, truyền
lực lớn
c. Bánh phát động, thường có 14 răng, nối ghép không tháo được với trục sơ
cấp bằng then hoa, định vị tại đầu trục bằng đệm khóa và hai bulông,
truyền lực lớn

d. Bánh phát động, thường có 14 răng, nối ghép tháo được với trục thứ cấp
bằng then hoa, định vị tại đầu trục bằng đệm khóa và hai bulông, truyền
lực lớn
Câu 9. Nhiệm vụ của hệ thống điện
a. Cung cấp điện năng chiếu sáng, phát tín hiệu đèn-còi chạy máy khởi
động, nạp điện ác quy
b. Cung cấp điện năng cho tất cả mạch điện và thiết bị điện để đốt cháy hòa
khí, chiếu sáng, phát tín hiệu đèn-còi chạy máy khởi động, nạp điện ác
quy
c. Cung cấp điện năng cho tất cả mạch điện và thiết bị điện để đốt cháy hòa
khí, chiếu sáng, nạp điện ác quy
d. Cung cấp điện năng cho tất cả mạch điện và thiết bị điện để đốt cháy hòa
13


khí, , phát tín hiệu đèn-còi chạy máy khởi động, nạp điện ác quy
Câu 10. Cấu tạo hệ thống điện bao gồm
a. Nguồn điện, hệ thống đèn-còi, hệ thống khởi động
b. Nguồn điện, hệ thống đánh lửa, hệ thống đèn-còi,
c. Hệ thống đánh lửa, hệ thống đèn-còi, hệ thống khởi động,
d. Nguồn điện, hệ thống đánh lửa, hệ thống đèn-còi, hệ thống khởi động
Đề 3: Lựa chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất
trong mỗi câu sau
Câu 1. Nhiệm vụ của bộ phát điện
a. Là loại máy phát điện xoay chiều, cung cấp dòng điện có điện áp định
mức 24v(6v) cho hệ thống đánh lửa, đèn chiếu sáng và nạp điện ác quy
b. Là loại máy phát điện xoay chiều, cung cấp dòng điện có điện áp định
mức 48v(6v) cho hệ thống đánh lửa, đèn chiếu sáng và nạp điện ác quy
c. Là loại máy phát điện xoay chiều, cung cấp dòng điện có điện áp định
mức 12v(6v) cho hệ thống đánh lửa, đèn chiếu sáng và nạp điện ác quy

d. Là loại máy phát điện 1 chiều, cung cấp dòng điện có điện áp định mức
12v(6v) cho hệ thống đánh lửa, đèn chiếu sáng và nạp điện ác quy
Câu 2. Nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa
a. Biến dòng điện hạ áp (70 -140v) thành dòng điện cao áp (15 -30kv), tạo
tia lửa mạnh giữa 2 cực của bugi để đốt cháy hòa khí vào cuối kì nén
b. Biến dòng điện hạ áp (110 -220v) thành dòng điện cao áp (15 -30kv), tạo
tia lửa mạnh giữa 2 cực của bugi để đốt cháy hòa khí vào cuối kì nén
c. Biến dòng điện hạ áp (70 -140) thành dòng điện cao áp (110 -500kv), tạo
tia lửa mạnh giữa 2 cực của bugi để đốt cháy hòa khí vào cuối kì nén
d. Biến dòng điện hạ áp (70 -140) thành dòng điện cao áp (15 -30kv), tạo tia
lửa mạnh giữa 2 cực của bugi để đốt cháy hòa khí vào cuối kì nạp
Câu 3. Nhiệm vụ của hệ thống khởi động
a. Vận hành trục sơ cấp để khởi động động cơ xe máy, làm việc độc lập với
cơ cấu khởi động
b. Vận hành trục thứ cấp để khởi động động cơ xe máy, làm việc độc lập với
cơ cấu khởi động
c. Vận hành trục khuỷu để khởi động động cơ xe máy, làm việc độc lập với
cơ cấu khởi động
d. Vận hành trục khuỷu để khởi động động cơ xe máy, làm việc cùng với cơ
cấu khởi động
Câu 4. Cấu tạo của hệ thống khởi động gồm
a. Động cơ khởi động, công tắc máy, công tắc khởi động, ácquy, rơle khởi
14


động, cầu chì
b. Động cơ khởi động, khớp truyền động, công tắc máy, công tắc khởi động,
ácquy, rơle khởi động, cầu chì
c. Động cơ khởi động, khớp truyền động, công tắc khởi động, ácquy, rơle
khởi động, cầu chì

d. Động cơ khởi động, khớp truyền động, công tắc máy, công tắc khởi động,
ácquy, rơle khởi động, cầu nối
Câu 5 Hệ thống điều khiển bao gồm
a. Nhiều bộ phận đặt tại các vị trí thuận tiện cho người lái xe máy sử dụng
b. Nhiều bộ phận đặt tại các vị trí thuận tiện cho người lái xe máy sử dụng: tay
lái, đồng hồ, các công tắc
c. Nhiều bộ phận đặt tại các vị trí thuận tiện cho người lái xe máy sử dụng: tay
lái, đồng hồ, các cần điều khiển, các công tắc
d. Nhiều bộ phận đặt tại các vị trí thuận tiện cho người lái xe máy sử dụng: tay
lái, các cần điều khiển, các công tắc
Câu 6. Nhiệm vụ của hệ thống phanh.
a. Giảm tốc độ và dừng xe, đảm bảo an toàn và tạo điều kiện cho người điều
khiển thực hiện luật giao thông đường bộ
b. Giảm tốc độ và dừng xe, đảm bảo an toàn và tạo điều kiện cho người điều
khiển thực hiện luật giao thông
c. Giảm tốc độ, đảm bảo an toàn và tạo điều kiện cho người điều khiển thực
hiện luật giao thông đường bộ
d. Giảm tốc độ và dừng xe, tạo điều kiện cho người điều khiển thực hiện luật
giao thông đường
Câu 7. Cấu tạo phanh trước bao gồm
a. Cáp phanh, dóng phanh, hàm phanh, lò xo, cam phanh, mâm phanh
b. Tay phanh, cáp phanh, dóng phanh, hàm phanh, lò xo, cam phanh, mâm
phanh
c. Tay phanh, cáp phanh, dóng phanh, lò xo, cam phanh, mâm phanh
d. Tay phanh, cáp phanh, dóng phanh, hàm phanh, lò xo, cam phanh, mâm
phanh,má phanh
Câu 8. Cấu tạo phanh sau bao gồm
a. Bàn đạp, cần phanh, lò xo, trục cần phanh,, thanh kéo, đai ốc chỉnh phanh,
chốt, dóng phanh, cụm phanh, má phanh
b. Bàn đạp, cần phanh, lò xo, trục cần phanh, thanh kéo, chỉnh phanh, chốt,

dóng phanh, cụm phanh
c. Bàn đạp, cần phanh, lò xo, trục cần phanh,thanh kéo, đai ốc chỉnh phanh,
15


chốt, dóng phanh, cụm phanh
d. Bàn đạp, cần phanh, thanh kéo, đai ốc chỉnh phanh, chốt, dóng phanh, cụm
phanh
Câu 9. Nhiệm vụ của giảm xóc trước
a. Triệt tiêu lực chấn động đầu xe và sau xe
b. Triệt tiêu lực chấn động đầu xe, gữa xe và sau xe
c. Triệt tiêu lực chấn động đầu xe
d. Triệt tiêu lực chấn động đầu xe và giữa xe
Câu 10. Nhiệm vụ của giảm xóc trước
a. Triệt tiêu lực chấn động đầu xe và sau xe
b. Tiêu lực chấn động đầu xe và sau xe
c. Triệt tiêu lực chấn động sau xe
d. Tiêu lực chấn động đầu xe và sau xe
II. Đề kiểm tra 1 tiết môn Sửa chữa xe máy:
CHƯƠNG ĐỘNG CƠ XE MÁY
Đề 1 Lựa chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất
trong mỗi câu sau:
Câu 1 Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền gồm mấy phần
a. 5
b. 8
c. 2
d. 3
Câu 2 Pittông được chế tạo bằng gì
a. nhôm
b. hợp kim nhôm

c. Gang xám
d. sắt
Câu 3 Pittông được chia làm mấy phần
a. 10
b. 2
c. 5
d. 3
Câu 4 Pittông của động cơ xe máy do nhật bản sản xuất thường có mấy cơ
a. 2
b. 4
c. 5
d. 3
Câu5 Đầu pittông có sẻ rãnh để làm gì
a. Thoát hơi
b. Thoát khí
c. Giảm trọng lượng
d. Lắp xecmăng
Câu 6 Có mấy loại xéc măng
a. 5
b, 3
c. 2
d. 4
Câu 7 Xéc măng dầu lắp cho động cơ mấy kì
a. 2 kì
b. 4 kì
16


c. Cả 2 kì và 4 kì
Câu 8 Xéc măng khí lắp cho động cơ mấy kì

a. 2 kì
b. 4kì
c 2kì và 4 kì
Câu 9 Có mấy loại xéc măng dầu
a. 3
b. 2
c. 4
d. 8
Câu 10. Xéc măng được chế tạo bằng vật liệu
a. Hợp kim nhôm
b. Hợp kim đồng
c. sắt
d. Hợp kim gang xám
Câu 11 Chốt pittông được chế tạo bằng vật liệu
a. Hợp kim gang
b. Thép
c. Nhôm
d. Hợp kim nhôm
Câu 12 Vòng khóa chốt pittông được chế tạo bằng
a. Niken
b. Gang trắng
c. Thép lò xo
d. Sắt
Câu 13 Thanh truyền được chế tạo bằng
a. hợp kim gang xám
B. Nhôm
c. Thép pha crôm, niken
d. sắt
Câu 14 Trục khuyuỷ được chế tạo bằng
a. Gang

b. đồng
c. Thép
d. Niken
Câu 15 Nắp máy được chế tạo bằng
a. Sắt
b. Thép
c. Hợp kim nhôm
d. Đồng
Câu 16 Xi lanh chế tạo bằng
a. đồng
b. Hợp kim nhôm
c. sắt
d. Hợp kim đồng
Câu 17 Ống lót xi lanh được làm bằng
a. Hợp kim gang xám
b sắt
c. Nhôm
d. Hợp kim gang trắng
Câu 18 ống lót xi lanh có dạng hình
a. vuông
b. Chữ nhật
c. hình trụ
d. Hình tam giác
Câu 19 Các te được chế tạo bằng phương pháp
a. hàn
b. Tiện
c. đúc
17



Câu 20 Động cơ xe máy thuộc loại nào
a. Động cơ nhiệt
b. Động cơ 2 kì và 4 kì
c. Động cơ xăng và động cơ Điezen d. Các loại động cơ đốt trong
Câu 21 Công suất động suất động cơ đốt trong phụ thuộc vào
a. Thể tích công tác của xi lanh
b. Vận tốc góc quay của trục khuỷu
c. Số kì và số xilanh của động cơ
d. Cả 3 đáp án
Câu 22 Áp suất trong xi lanh ở cuối kì nạp se
a. Nhỏ hơn áp suất khí trời
b. Lớn hơn áp suất khí trời
c. Bằng áp suất khí trời
d. Còn tùy thuộc vào động cơ
Câu 23 Áp suất xi lanh ở cuối kì nén bị giảm do
a. Pittông và xéc măng quá mòn
b. Xi lanh quá mòn
c. khe hởi nhiệt xupap nạp quá lớn
d. Cả ba nguyên nhân trên
Câu 24 Áp suất trong xi lanh ở cuối kì thải se
a. Nhỏ hơn áp suất khí trời
b. Lớn hơn áp suất khí trời
c. Bằng áp xuất khí trời
d. tùy thuộc vào động cơ
Câu 25 Gọi số vòng quay trục khuỷu của động cơ 2 kì và4 kì là N2ki và N4ki
khi động cơ 2 kì và 4 kì có công suất bằng nhau thì
a. N2ki > N4ki
b. N2ki < N4ki
c. N2ki = N4ki
d. N2ki = 2N4ki

Chương
CÁC HỆ THỐNG TRÊN XE MÁY
Đề 2 Lựa chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng nhất
trong mỗi câu sau:
Câu 1 Nhiệm vụ của hệ thống truyền lực
a.Truyền lực phát động từ động cơ tới bánh xe chủ động, thay đổi mômen và
vận tốc tương ứng đảm bảo các chế độ làm việc của động cơ
b. Truyền lực phát động ,thay đổi mômen và vận tốc tương ứng đảm bảo các chế
độ làm việc của động cơ
c. Truyền lực phát động từ động cơ tới bánh xe chủ động
d. Truyền lực, thay đổi mômen và vận tốc tương ứng đảm bảo các chế độ làm
việc của động cơ
Câu 2 Hệ thống truyền lực gồm
a. Bộ li hợp, hộp số
b. Bộ li hợp, hộp số, cơ cấu khởi động
c. Bộ li hợp, hộp số, cơ cấu khởi động, bộ truyền động đến bánh sau
d. Cơ cấu khởi động, bộ truyền động đến bánh sau
Câu 3 Bộ li hợp cần làm việc
18


a.
b.
c.

Chắc chắn, không trượt, truyền được mômen lớn
Khi cắt phải tách rời hoàn toàn
Chắc chắn, không trượt, truyền được mômen lớn, khi cắt phải tách rời
hoàn toàn
d.

Không trượt, mômen lớn, chắc chắn, khi cắt không tách rời hoàn toàn
Câu 4 Xe máy thường sử dụng bộ các li hợp
a.
Li hợp khô
b.
Li hợp tự động (ma sát ướt tự động), điều khiển ( ma sát ướt có điều
khiển), ma sát khô ( ma sát khô tự động)
c.
Li hợp tự động (ma sát ướt có điều khiển), điều khiển ( ma sát ướt tự
động), ma sát khô ( ma sát khô tự động)
d.
Li hợp tự động (ma sát ướt tự động), điều khiển ( ma sát ướt có điều
khiển), ma sát khô ( ma sát khô điều khiển)
Câu 5. Khớp truyền động 1 chiều bao gồm
a.
Vành phát động, lò xo
b.
Lò xo, bi trụ, bánh răng
c.
Bi trụ, lò xo, vành phát động, vành tiếp động
d.
Bi trụ, lò xo, vành phát động, vành tiếp động, bánh răng
Câu 6. Nhiệm vụ của bộ truyền lực đến bánh sau
a.
Truyền lực kéo từ trục thứ cấp của hộp số tới moay ơ bánh chủ động. Khi
trục thứ cấp quay thì bánh sau xe máy cũng quay
b.
Truyền lực kéo từ trục sơ cấp của hộp số tới moay ơ bánh chủ động. Khi
trục sơ cấp quay thì bánh sau xe máy cũng quay
c.

Truyền lực kéo từ trục thứ cấp của hộp số tới moay ơ bánh chủ động.
d.
Truyền lực kéo từ trục thứ cấp của hộp số tới moay ơ bánh chủ động. Khi
trục thứ cấp quay thì bánh sau xe máy không quay
Câu 7 Nhiệm vụ của hộp số
a.
Truyền lực từ bộ li hợp sang bộ truyền lực đến bánh sau. Thay đổi mômen
và sức kéo của xe tùy theo tải trọng, độ bằng của mặt đường. Thay đổi tốc
độ xe
b.
Truyền lực từ bộ li hợp sang bộ truyền lực đến bánh trước. Thay đổi
mômen và sức kéo của xe tùy theo tải trọng, độ bằng của mặt đường.
Thay đổi tốc độ xe
c.
Truyền lực từ bộ li hợp sang bộ truyền lực đến bánh sau. Thay đổi mômen
và sức kéo tùy theo tải trọng, độ bằng của mặt đường.
d.
Truyền lực từ bộ li hợp sang bộ truyền lực đến bánh sau. Thay đổi mômen

19


và sức kéo của xe tùy theo tải trọng, độ bằng của mặt đường. Không thay
đổi tốc độ xe
Câu 8. Tác dụng của bộ điều khiển số
a.
Chuyển đổi các cặp bánh răng ăn khớp với cấp số, gồm cụm chuyển số và
các cơ cấu chuyển số
b.
Chuyển đổi các cặp bánh răng ăn khớp cho phù hợp với cấp số, gồm cụm

số và các cơ cấu chuyển số
c.
Chuyển đổi các cặp bánh răng ăn khớp cho phù hợp với cấp số, gồm cụm
chuyển số và các cơ cấu chuyển số
d.
Các cặp bánh răng ăn khớp cho phù hợp với cấp số, gồm cụm chuyển số
và các cơ cấu chuyển số
Câu 9. Cụm chuyển số là
a.
Cơ cấu điều khiển bên ngoài hộp số
b.
Cơ cấu điều khiển bên trong hộp số
c.
Cơ cấu điều khiển bên trong các te hộp số
d.
Cơ cấu điều khiển bên ngoài các te hộp số
Câu 10. Cơ cấu chuyển số là
a.
Cơ cấu điều khiển bên trong của bộ điều khiển số, truyền lực từ bàn đạp
đến cụm chuyển số.
b.
Cơ cấu điều khiển bên ngoài của bộ điều khiển số, truyền lực từ bàn đạp
đến cụm chuyển số.
c.
Cơ cấu điều khiển bên ngoài của bộ điều khiển li hợp, truyền lực từ bàn
đạp đến cụm chuyển số.
d.
Cơ cấu điều khiển bên trong của bộ điều khiển li hợp, truyền lực từ bàn
đạp đến cụm chuyển số.
Câu 11 Cơ cấu khởi động gồm

a.
Cần khởi động, trục khởi động, bánh răng khởi động, li hợp
b.
Cần khởi động, trục khởi động, bánh răng khởi động, hộp số
c.
Cần khởi động, trục khởi động, bánh răng khởi động
d.
Cần khởi động, trục khởi động, bánh răng khởi động, li hợp, hộp số
Câu 12 Cần khởi động được nối ghép với
a.
Đầu phải trục khởi động, bằng ngàm răng khế và bulông ép, truyền lực từ
bàn đạp sang trục khởi động
b.
Đầu trái trục khởi động, bằng ngàm răng khế và bulông ép, truyền lực từ
bàn đạp sang trục khởi động
c.
Đầu trái trục khởi động, đai ốc và bulông, truyền lực từ bàn đạp sang trục
khởi động
20


d.

Đầu phải trục khởi động, bằng ngàm răng khế, truyền lực từ bàn đạp sang
trục khởi động
Câu 13. Trục khởi động chuyển động trong
a.
Hai ổ đỡ thuộc blốc cácte bên phải và cácte li hợp có phớt dầu. Đầu trái lộ
ngoài cácte li hợp, lắp cần khởi động
b.

Hai ổ đỡ thuộc blốc cácte bên phải và cácte li hợp có phớt dầu. Đầu phải
lộ ngoài cácte li hợp, lắp cần khởi động
c.
Hai ổ đỡ thuộc blốc cácte bên trái và cácte li hợp không phớt dầu. Đầu
phải lộ ngoài cácte li hợp, lắp cần khởi động
d.
Hai ổ đỡ thuộc blốc cácte bên trái và cácte li hợp có phớt dầu. Đầu trái lộ
ngoài cácte li hợp, lắp cần khởi động
Câu 14. Bánh răng khởi động quay tự do tại
a.
Đầu phải trục khởi động, ăn khớp với bánh răng quay trơn của trục thứ
cấp. Mặt bên có răng cưa để nối khớp và nhận lực từ khớp truyền động
b.
Đầu phải trục khởi động, ăn khớp với bánh răng quay trơn của trục sơ
cấp. Mặt bên có răng cưa để nối khớp và nhận lực từ khớp truyền động
c.
Đầu trái trục khởi động, ăn khớp với bánh răng quay trơn của trục thứ
cấp. Mặt bên có răng cưa để nối khớp và nhận lực từ khớp truyền động
d.
Đầu trái trục khuỷu, ăn khớp với bánh răng quay trơn của trục thứ cấp.
Mặt bên có răng cưa để nối khớp và nhận lực từ khớp truyền động
Câu 15. Khớp truyền động có răng trong nối khớp với
a.
Then hoa xoắn của trục khuỷu. Mặt bên có răng cưa ăn khớp với bánh
răng khởi động
b.
Then hoa xoắn của trục thứ cấp. Mặt bên có răng cưa ăn khớp với bánh
răng khởi động
c.
Then hoa xoắn của trục khởi động. Mặt bên có răng cưa ăn khớp với bánh

răng khởi động
d.
Then hoa xoắn của trục sơ khấp. Mặt bên có răng cưa ăn khớp với bánh
răng khởi động
Câu 16. Nhiệm vụ của bộ truyền lực đến bánh sau
a.
Truyền lực kéo từ trục thứ cấp của hộp số tới moayơ bánh chủ động
b.
Truyền lực kéo từ trục sơ cấp của hộp số tới moayơ bánh chủ động
c.
Truyền lực kéo từ trục sơ cấp và thứ cấp của hộp số tới moayơ bánh chủ
động
d.
Truyền lực kéo từ trục khuỷu tới moayơ bánh chủ động
Câu 17 Bộ truyền lực đến bánh sau gồm mấy loại
a. 2
b. 4
21


c. 5
d. 3
câu 18 Bánh răng kéo xích là
a.
Bánh phát động, thường có 14 răng, nối ghép không tháo được với trục
thứ cấp bằng then hoa, định vị tại đầu trục bằng đệm khóa và hai bulông,
truyền lực lớn
b.
Bánh phát động, thường có 14 răng, nối ghép tháo được với trục sơ cấp
bằng then hoa, định vị tại đầu trục bằng đệm khóa và hai bulông, truyền

lực lớn
c.
Bánh phát động, thường có 14 răng, nối ghép không tháo được với trục sơ
cấp bằng then hoa, định vị tại đầu trục bằng đệm khóa và hai bulông,
truyền lực lớn
d.
Bánh phát động, thường có 14 răng, nối ghép tháo được với trục thứ cấp
bằng then hoa, định vị tại đầu trục bằng đệm khóa và hai bulông, truyền
lực lớn
Câu 19. Nhiệm vụ của hệ thống điện
a.
Cung cấp điện năng chiếu sáng, phát tín hiệu đèn-còi chạy máy khởi
động, nạp điện ác quy
b.
Cung cấp điện năng cho tất cả mạch điện và thiết bị điện để đốt cháy hòa
khí, chiếu sáng, phát tín hiệu đèn-còi chạy máy khởi động, nạp điện ác
quy
c.
Cung cấp điện năng cho tất cả mạch điện và thiết bị điện để đốt cháy hòa
khí, chiếu sáng, nạp điện ác quy
d.
Cung cấp điện năng cho tất cả mạch điện và thiết bị điện để đốt cháy hòa
khí, , phát tín hiệu đèn-còi chạy máy khởi động, nạp điện ác quy
Câu 20. Cấu tạo hệ thống điện bao gồm
a.
Nguồn điện, hệ thống đèn-còi, hệ thống khởi động
b.
Nguồn điện, hệ thống đánh lửa, hệ thống đèn-còi,
c.
Hệ thống đánh lửa, hệ thống đèn-còi, hệ thống khởi động,

d.
Nguồn điện, hệ thống đánh lửa, hệ thống đèn-còi, hệ thống khởi động
Câu 21. Nhiệm vụ của bộ phát điện
a.
Là loại máy phát điện xoay chiều, cung cấp dòng điện có điện áp định
mức 24v(6v) cho hệ thống đánh lửa, đèn chiếu sáng và nạp điện ác quy
b.
Là loại máy phát điện xoay chiều, cung cấp dòng điện có điện áp định
mức 48v(6v) cho hệ thống đánh lửa, đèn chiếu sáng và nạp điện ác quy
c.
Là loại máy phát điện xoay chiều, cung cấp dòng điện có điện áp định
mức 12v(6v) cho hệ thống đánh lửa, đèn chiếu sáng và nạp điện ác quy
d.
Là loại máy phát điện 1 chiều, cung cấp dòng điện có điện áp định mức
22


12v(6v) cho hệ thống đánh lửa, đèn chiếu sáng và nạp điện ác quy
Câu 22. Nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa
a.
Biến dòng điện hạ áp (70 -140v) thành dòng điện cao áp (15 -30kv), tạo
tia lửa mạnh giữa 2 cực của bugi để đốt cháy hòa khí vào cuối kì nén
b.
Biến dòng điện hạ áp (110 -220v) thành dòng điện cao áp (15 -30kv), tạo
tia lửa mạnh giữa 2 cực của bugi để đốt cháy hòa khí vào cuối kì nén
c.
Biến dòng điện hạ áp (70 -140) thành dòng điện cao áp (110 -500kv), tạo
tia lửa mạnh giữa 2 cực của bugi để đốt cháy hòa khí vào cuối kì nén
d.
Biến dòng điện hạ áp (70 -140) thành dòng điện cao áp (15 -30kv), tạo tia

lửa mạnh giữa 2 cực của bugi để đốt cháy hòa khí vào cuối kì nạp
Câu 23. Nhiệm vụ của hệ thống khởi động
a.
Vận hành trục sơ cấp để khởi động động cơ xe máy, làm việc độc lập với
cơ cấu khởi động
b.
Vận hành trục thứ cấp để khởi động động cơ xe máy, làm việc độc lập với
cơ cấu khởi động
c.
Vận hành trục khuỷu để khởi động động cơ xe máy, làm việc độc lập với
cơ cấu khởi động
d.
Vận hành trục khuỷu để khởi động động cơ xe máy, làm việc cùng với cơ
cấu khởi động
Câu 24. Cấu tạo của hệ thống khởi động gồm
a.
Động cơ khởi động, công tắc máy, công tắc khởi động, ácquy, rơle khởi
động, cầu chì
b.
Động cơ khởi động, khớp truyền động, công tắc máy, công tắc khởi động,
ácquy, rơle khởi động, cầu chì
c.
Động cơ khởi động, khớp truyền động, công tắc khởi động, ácquy, rơle
khởi động, cầu chì
d.
Động cơ khởi động, khớp truyền động, công tắc máy, công tắc khởi động,
ácquy, rơle khởi động, cầu nối
Câu 25 Hệ thống điều khiển bao gồm
a.
Nhiều bộ phận đặt tại các vị trí thuận tiện cho người lái xe máy sử dụng

b.
Nhiều bộ phận đặt tại các vị trí thuận tiện cho người lái xe máy sử dụng:
tay lái, đồng hồ, các công tắc
c.
Nhiều bộ phận đặt tại các vị trí thuận tiện cho người lái xe máy sử dụng:
tay lái, đồng hồ, các cần điều khiển, các công tắc
d.
Nhiều bộ phận đặt tại các vị trí thuận tiện cho người lái xe máy sử dụng:
tay lái, các cần điều khiển, các công tắc

23


×