Kiểm tra bài cũ
Kể tên ba hình thức truyền nhiệt và môi trường xảy
ra mỗi hình thức truyền nhiệt. Lấy một ví dụ cho
mỗi hình thức truyền nhiệt và phân tích rõ hình
thức truyền nhiệt trong ví dụ đó.
Để xác định công của một lực:
Đo độ lớn của lực bằng lực kế
Đo quãng đường dịch chuyển bằng thước
Tính công bằng công thức A = F.s
Không có dụng cụ nào có thể đo trực tiếp nhiệt lượng. Vậy
muốn xác định nhiệt lượng ta làm thế nào?
Yêu cầu:
Kể tên được các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng
một vật cần thu vào để nóng lên.
Viết được công thức tính nhiệt lượng, kể được tên, đơn vị
của các đại lượng có mặt trong công thức.
Mô tả được thí nghiệm và xử lý được bảng ghi kết quả thí
nghiệm chứng tỏ Q phụ thuộc vào m, ∆t và chất làm nên vật
Bài 24:
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN
PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO?
Nhiệt lượng một vật cần thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc
vào BA yếu tố:
* Khối lượng của vật.
* Độ tăng nhiệt độ của vật.
* Chất cấu tạo nên vật.
Để kiểm tra xem nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ
thuộc ba yếu tố trên không, người ta làm thế nào?
Liệu có thể kiểm tra cùng lúc sự phụ thuộc vào 3 yếu tố trên
không?
Bài 24:
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC
NHỮNG YẾU TỐ NÀO?
C1 So sánh hai cốc trong thí nghiệm vừa nêu:
Yếu tố nào được giữ giống nhau?
Yếu tố nào được thay đổi? Tại sao làm như thế?
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và khối lượng của vật
a. Thí nghiệm 1
Bài 24:
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN
PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO?
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và khối lượng của
vật
Tắt bếp điện 1
a. Thí nghiệm 1
Bài 24:
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC
NHỮNG YẾU TỐ NÀO?
C1 So sánh hai cốc trong thí nghiệm trên:
Yếu tố nào được giữ giống nhau?
Yếu tố nào được thay đổi?
Tại sao làm như thế?
Mục đích: tìm hiểu sự phụ thuộc của
nhiệt lượng vào khối lượng.
Chất
Khối
lượng
Độ tăng nhiệt
độ
Thời gian đun
So sánh
khối lượng
So sánh
nhiệt lượng
Cốc 1
Nước 50g
∆t
o
1
= 20
o
C t
1
= 5 phút
Cốc 2
Nước 100g
∆t
o
2
= 20
o
C t
2
= 10 phút
m
1
=□m
2
Q
1
=□Q
2
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và khối lượng của vật
1
2
1
2
a. Thí nghiệm 1
Giống nhau: độ tăng nhiệt độ và chất
làm nên vật (nước);
Thay đổi: khối lượng vật.
Tìm số thích hợp điền vào các ô trống cuối bảng 24.1.
Biết nhiệt lượng ngọn lửa truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun.
Bài 24:
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ
THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO?
b. Kết luận (C2 SGK)
Khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và khối lượng của
vật
Nhiệt lượng một vật cần thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc
vào BA yếu tố:
* Khối lượng của vật.
* Độ tăng nhiệt độ của vật.
* Chất cấu tạo nên vật.