Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Dai số 7-tiết 43

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.22 KB, 2 trang )

Tiết 43 – Bài: Bảng tần số các giá trò của dấu hiệu 1
Tiết: 43 Tuần: 20
Ngày soạn: BẢNG TẦN SỐ CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
Ngày dạy:
I/ Mục tiêu:
Học sinh cần đạt:
 Hiểu được bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng sốliệu
thống kê ban đầu , giúp cho việc nhận xét về giá trò của dấu hiệu dễ dàng hơn
 Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầ và biết cách nhận
xét
II/ Chuẩn bò:
- Giáo viên:
- Học sinh: Xem bài Sách giáo khoa
III/ Tổ chức hoạt động của hoc sinh
1- n đònh lớp
2- Kiểm tra bài cũ
 Thế nào là bảng số liệu thống kê ban đầu
 Dấu hiệu ,giá trò của dấu hiệu . giá trò khác nhau, tần số là thế nào ?
3- Bài mới
Thờ
i
gian
Hoạt động của thầy Hoạt dộng của học sinh Nội dung
Hỏi
-Có thể thu gọn bảng
số liệu thống kê ban
đầu được không ?
 Gọi học sinh đọc
bảng 1, ta có thể thu
gọn như thế nào?
 Cho học sinh quan


sát bảng 7
-Hãy quan sát các
giá trò khác nhau của
bảng 7 ?
-Các tần số tương
ứng của các giá trò là
bao nhiêu?
-Có thể việt lại nội
dung bảng tần số ở
-Được
-2 dòng
-Các giá trò khác nhau của bảng
1 là 28, 30, 35, 50
- Các tần số tương ứng 2; 8; 7;
3
-GV viết bảng tần số
Giá
Trò
(x)
28 30 35 50
Tần
Số
(n)
2 8 7 3 N=20
Nhận xét:
Có 4 giá trò khác nhau : 28;
1/ Lập bảng tần số :
Từ bảng số liệu
thống kê ban đầu có
thể lập bảng “ tần

số” hay cò gọi là
“bảng phân phối
thực nghiệm của dấu
hiệu “ bằng cách:
- Dòng trên ghi lại
các giá trò khác nhau
của dấu hiệu theo thứ
tự tăng dần
- Dòng dưới ghi các
tần số tương 71ng
dưới mỗi giá trò đó
( Bảng 8)
2/Chú ý:
Giáo án Đại số lớp 7 – Học kì II GVBM: Phan thò Tuyết – THCS Tân Bình
Tiết 43 – Bài: Bảng tần số các giá trò của dấu hiệu 2
dạng bảng dọc ?
 Gọi học sinh kẻ
lại bảng dọc

- Bảng 8,9 giúp ta
điều gì?
- Số giá trò của dấu
hiệu
- Có mấy giá trò khác
nhau?
- Có bao nhiêu lớp
trồng được 28, 30, 35,
50 cây ?
- Bảng tần số được
lập từ đâu ?

- Lập bằng cách nào?
- Bảng tần số giúp
người điều tra như
thế nào?
- Nhận xét được điều
gì ?
30; 35; 50
-Có 2 lớp trồng được 28 cây
28lớp trồng được 230cây
27lớp trồng được 35 cây
23lớp trồng được 50 cây
-Số cây trồng được của mỗi lớp
chủ yếu là 30 đến 35
a) Có thể viết tần số
thành bảng dọc
x n
28
30
35
50
2
8
7
3

b) Bảng “tần số”
giúp người điều tra
dễ có những nhận
xét chung về sự phân
phối các giá trò của

dấu hiệu và thuận
lợi cho việc tính toán
sau này
4/ Củng cố:
Bài tập 5: Gọi học sinh đưa tay , thống kê theo từng lớp
Bài tập 6:
a) Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đình
* Bảng tần số
Số con của mỗi gia đình (x) 0 1 2 3 4
Tần số (n) 2 4 17 5 2 N = 30
b) Nhận xét:
- Số con trong các gia đình nông thôn : từ 0 đến 4
- Số gia đình đông con ( từ 3 con trở lên ) là 7, chiếm tỉ lệ 7/30x100 = 23,3%
5/ Dặn dò :
 Bài tập 7, 8, 9 rang 12
 Học bài
 Lưu ý khi làm bài tập cần viết rõ phần nhận xét
Giáo án Đại số lớp 7 – Học kì II GVBM: Phan thò Tuyết – THCS Tân Bình

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×