Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

lớp 4 GIÁO ÁN KHOA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.55 KB, 23 trang )

TUẦN 18 buổi chiều lớp 4
Thứ hai, ngày 1 tháng 1 năm 2019
Khoa học
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I. MỤC TIÊU:
- Làm thí nghiệm để chứng tỏ:
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô- xi để duy trì sự cháy được lâu
hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông.
-Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy:
thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn, ...
- HS tích cực học tập
*KNS: -Bình luận về cách làm và kết quả quan sát
-Phân tích, phán đoán, so sánh, đối chiếu
-Quản lí thời gian trong quá trình thí nghiệm.
II. NHIỆM VỤ THỰC HIỆN MỤC TIÊU:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
PP hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập-thực hành.
2. Đồ dùng dạy học:
- Hình 70, 71 (sgk)
- Các đồ dùng thí ngiệm theo nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động: (3p)
- HS hát chuyển vào bài mới

- Hs hát kết hợp với vận động




2. HĐ hình thành kiến thức mới:(29p)
* Mục tiêu: Càng có nhiều không khí thì
càng có nhiều ô- xi để duy trì sự cháy
được lâu hơn.Muốn sự cháy diễn ra liên
tục thì không khí phải được lưu thông.
HĐ1: Vai trò của ô- xi đối với sự
cháy:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
+ GV kiểm tra dụng cụ thí nghiệm.
+ Yêu cầu HS đọc mục Thực hành trang
70 SGK để biết cách làm

- HS tiến hành TN
1. Vai trò của ô- xi đối với sự
cháy:

Bước 2: Yêu cầu HS làm TN theo nhóm
như chỉ dẫn SGK.
+ Nhóm trưởng báo cáo việc
chuẩn bị của nhóm.
+ HS đọc mục thực hành SGK

+ HS làm thí nghiệm theo nhóm
và quan sát sự cháy của các ngọn
nến. Nhận xét và giải thích về kết
quả của thí nghiệm theo mẫu:
Kích thước lọ


Thời gian cháy

1.Lọ nhỏ

Thời gian cháy

2.Lọ to

Thời gian cháy

+ Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả làm việc.
+ Nhận xét, bổ sung.


Bước 3:
+ Yêu cầu HS báo cáo kết quả.
KL: Càng có nhiều không khí thì càng có
nhiều ô- xi để duy trì sự cháy lâu hơn.9
không khí có ô- xi nên cần không khí để
duy trì sự cháy.
Khí ni –tơ trong không khí nó không duy
trì sự cháy nhưng giữ cho sự cháy trong
2. Cách duy trì sự cháy và ứng
không khí xảy ra không quá nhanh và
dụng trong cuộc sống:
quá mạnh.
HĐ2: Cách duy trì sự cháy và ứng
dụng trong cuộc sống:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn


+ Nhóm trưởng báo cáo việc
chuẩn bị của nhóm.

+ GV kiểm tra dụng cụ thí nghiệm

+ HS đọc mục thực hành SGK

+ Yêu cầu HS đọc mục Thực hành trang
70, 71 SGK để biết cách làm

+ HS làm thí nghiệm như mục 1,
2 trang 70 SGK và trả lới câu hỏi
SGK.

Bước 2: Yêu cầu HS làm TN theo nhóm
như chỉ dẫn SGK.
* GV có thể yêu cầu HS nêu kinh
nghiệm nhóm bếp củi.
+ Làm thế nào để tắt ngọn lửa.

+ Theo thí nghiệmhình 3: ngọn
nến chỉ cháy được một thời gian
ngắn rồi tắt do hết khí ô- xi trong
không khí.
+ Thí nghiệm ở hình 4 ngọn nến
không bị tắt mà sự cháy được duy
trì liên tục không khí ở ngoài tràn
vào, tiếp tục cung cấp khí ô- xi để
duy trì sự cháy.

+ Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả làm việc.
+ Nhận xét, bổ sung.

- HS đọc bài học.
Bước 3: Yêu cầu HS báo cáo kết quả.


KL: Để duy trì sự cháy cần liện tục cung
cấp khồng khí.Nói cách khác, không khí
cần được lưu thông.
3.Định hướng học tập tiếp theo:(5p)
- GV củng cố bài học
- Nhận xét tiết học.
---------------------------------------------------------------------TIẾNG ANH
Giáo viên tiếng anh soạn
---------------------------------------------------------------------LUYỆN MĨ THUẬT
Chủ đề 6: NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN ( tiết 3/4)
I : mục tiêu:
- Hiểu và nêu được một số đặc điểm về ngày Tết , lễ hội và mùa xuân.
- Sáng tạo được sản phẩm mĩ thuật bằng cách vẽ, nặn, tạo hình từ vật liệu tìm
được và sắp đặt theo nội dung chủ đề “Ngày tết , lễ hội và mùa xuân.”
- Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm
bạn
II: Phương pháp và hình thức tổ chức :
*Phương pháp:
- Sử dụng quy trình xây dựng cốt truyện.
- Tạo hình ba chiều
- Tạo hình con rối
*Hình thức:

- Hoạt động các nhân.
- Hoạt động nhóm .
III: Đồ dùng và phương tiện:
* Giáo viên:
- Sách học mĩ thuật lớp 4.


- Tranh ảnh, clip, sản phẩm tạo hình về chủ đề.
- Những sản phẩm tạo hình của HS
* Học sinh:
- Sách học mĩ thuật lớp 4.
- Dây thép, dấy báo, dấy màu .
- Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, kéo, hồ dán.
IV: Các hoạt động dạy học chủ yếu:
T
G

Nội dung,mục tiêu

1’

1 .Ổn định tổ chức . - Gv kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ -HS thực hiện
dùng, phân nhóm
2. Bài mới

3’

Khởi động:
- Giúp học sinh
hứng thú bắt đầu

vào bài dạy học.
A.Hoạt Động 1:

3’

Tìm hiểu:
Mục tiêu: Hiểu
được đặc điểm về
ngày tết lễ hội và
mùa xuân

Hoạt động của giáo viên.

Hoạt động của
HS

*Khởi động:
- GV cho HS hát hoạc nghe bài
- HS nghe
hát sắp đến tết rồi sau đó giới
thiệu vào bài
-Gv cho Hs trình bày sản phẩm
của mình .

-HS trình bày

-Gv cho HS nhận xét
GVKL: Vào dịp tết trong
những ngày đầu xuân, thường -HS nhận xét
có các lễ hội diễn ra trên khắp - HS nghe.

các địa phương, vùng miền của
đất nước.
Trong đó có nhiều hoạt động
sinh hoạt văn hóa khác nhau
với hông khí nhộn nhịp, tưng
bừng, màu sắc tươi vui, rực
rỡ…
- Lễ hội ở mỗi địa phương,
vùng miền lại có những trò
chơi, hoạt động mang bản sắc


riêng như lễ hội đua voi , hội
nin , trọi trâu ..
- GV cho Hs quan sát tranh để
nhận biết về chất liệu, hình
thức thể hiện nội dung chủ đề
“ Ngày tết, lễ hội và mùa xuân
GVKL: Để thể hiện chủ đề “
Ngày tết , lễ hội và mùa xuân”
cần nhớ lại các hoạt động
trong ngày Tết, lễ hội mình đã
được tham gia. Hãy chọn hoạt
động mà mình thích , đã được
xem, được chứng kiến để vẽ,
xé dán tranh hoặc nặn tạo hình
từ vật liệu tìm được….

- HS quan sát


- Có nhiều nội dung thể hiện
- HS nghe.
chủ đề “ Ngày tết, lễ hội mùa
xuân” như Chợ hoa, gói bánh
chưng, trang trí nhà cửa, đi
chúc tết, ngày tết, hội làng, các
trò chơi dân gian được tổ chức
ở lễ hội như đấu vật, múa rồng,
chội gà….
GV chốt chuyển hoạt động 2
-Lựa chọn hình thức để tổ
chức cho HS thảo luận, tìm
cách thể hiện chủ đề
+ Nội dung hoạt động
+ Nhân vật
+ Bối cảnh
+ Các hình ảnh khác.,
GV cho HS quan sát tranh để
tim hiểu về cách tạo hình sản
phẩm vẽ, xé dán, tạo hình từ


vật tìm được với chủ đề ngày
tết, lễ hội và mùa xuân.
-Gv chốt chuyển hoạt động 3
II: Hoạt động 2:
Cách thực hiện:
3’

Gv cho HS thực hiện theo

nhóm
Gv theo dõi HS gợi ý giúp đỡ
các em làm bài

-HS lựa chọn

Mục tiêu:Biết chọn
được nội dung hình
ảnh ho sản phẩm
-GV nhắc nhở các em sử dụng
của mình
dao kéo cẩn thận tránh gây
thương tích
Biết thể hiện được
bức tranh voái hình -Gv nhắc nhở HS khi sử dụng
thức vẽ , xé dán
xong nhớ để gọn đồ dùng giữ
vệ sinh chung
Gv chốt chuyển hoạt động 4

-HS quan sát

-Gv cho HS trưng bày bài vẽ
của mình
III: Hoạt động 3:
Thực hành :
Mục tiêu: Sáng tạo
được sản phẩm mĩ
thuật bằng cách vẽ
nặn tạo hình từ

19’ nhân vật theo nội
dung chủ đề.
-Biết giữ gìn vệ
sinh và bảo vệ sản
phẩm của mình
D. Hoạt động 4:
Trưng bày sản
phẩm
Mục tiêu: Học sinh

GV Cho HS sinh lên trình bày
sản phẩm của mình .
Mời các bạn khác tham gia ý
kiến
-Gv nhận xét khen ngợi tinh
thần giao lưu học hỏi của hs
- Gv nhận xét chung về bài vẽ
của các bạn động viên khích lệ
các bạn vẽ còn chậm
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng:

- HS làm bài


thêm mạnh dạn giới
thiệu được bài vẽ
của mình , nhận xét
được và góp ý sản
phẩm của bạn


5’

- Trưng bày bài
tập

- Tự giới thiệu về
bài của mình

3: Dặn dò:

-HS tham gia ý
kiến
- Nhận xét bài
của bạn

-HS chuẩn bị

1’

----------------------------------------------------------HƯỚNG DẪN HỌC
TOÁN – TIẾNG VIỆT
I.MỤC TIÊU: học sinh có khả năng:
Làm các bài tập trong vở BTPTNL môn Toán và môn Tiếng Việt tuần 18.
+ KT: Học sinh nhận biết được các số chia hết cho 9.
+KN: rèn kĩ năng giải bài tập tìm các số, giải các bài toán có liên quan.
+TĐ:Học sinh yêu thích, hứng thú với môn học.
II. NHIỆM VỤ THỰC HIỆN MỤC TIÊU:

+ Học sinh:
- Cá nhân: Vở bài tập phát triển năng lực môn Toán,Tiếng Việt.

III. TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN LỚP:

Hoạt động của Gv
1.Khởi động: (3p)

Hoạt động của Hs


- Gv gọi hs lên bảng thực hiện y/c của
gv.
- Gọi hs nx
-Gv nhận xét và tuyên dương.
.Hướng dẫn luyện tập :
*TOÁN (25p)
Học sinh làm các bài tập còn lại buổi
sáng.
Bài tập trong bài tập phát triển năng
lực môn Toán 4.
Bài 2 Trong các số 57243; 65133;
24452; 240321; 75452; 75093:
A, Các số chia hết cho 9 là:
B,Các số không chia hết cho 9 là:
-Gv gọi hs đọc yêu cầu
-HD học sinh làm bài
-2 học sinh lên bảng làm
-GV nhận xét chữa bài.
*chú ý hỗ trợ, giúp đỡ những học sinh
yếu, kém
Bài 7 phần a,b
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

-Hd cho học sinh làm bài.
-2 hs lên bảng làm.
-Gv nhận xét,chữa bài.
Bài tập cho học sinh M3,M4
-Gv giao bài tập.
-HD học sinh làm.
-1 học sinh lên bảng làm bài.
Gv chữa bài.
Tiếng Việt (7p)
Học sinh đọc thầm và làm các bài
1,2,3,4,5,6

-Học sinh thực hiện yêu cầu.

-hs làm bài.

-Học sinh đọc yêu cầu.
-Hs lắng nghe.
-Hs làm bài
a. 57243;65133;75093.
b. 24452; 240321; 75452.
-Học sinh đọc yêu cầu.
-Học sinh làm bài
a. 342; 12456; 27360; 4509.
b. 3690; 3105; 4500; 7245.

-học sinh làm bài
Số lượng người tham gia nhiều hơn 26,
ít hơn 35; xếp thành 2 và 5 hàng không
thừa người nào nên chia hết cho 2 và 5.

Số đó phải có tận cùng là 0.
Vậy số phải tìm là 30.
1.Bác nông dân đã vỗ về và nói sẽ
chăm sóc cho nó.
2.D
3.1-a
2-b.
4.a S
BS




IV.Định hướng hoạt động tiếp theo:
(2p)
- Gv củng cố bài học
- Gv nhận xét tiết học và y/c hs về nhà
ôn bài chuẩn bị bài sau

6.câu chuyện muốn khuyên chúng ta
phải biết yêu thương, bảo vệ loài vật.
Và phải biết ơn người đã giúp đỡ mình
khi gặp khó khăn.

----------------------------------------------------------------------

Thứ ba ngày 1 tháng 1 năm 2019
Lịch sử
KIỂM TRA HỌC KÌ I
----------------------------------------------------------Kĩ thuật

CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo
thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu,
thêu đã học.
-Kĩ năng: Không bắt buộc HS nam thêu.
-Thái độ: Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm
được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.
II.NHIỆM VỤ THỰC HIỆN MỤC TIÊU:
- Tranh quy trình của các bài trong chương.
- Mẫu khâu, thêu đã học.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động.
Kiểm tra dụng cụ học tập.

- Chuẩn bị đồ dùng học tập

2. Hoạt động hình thành kiến thức:
(27p)
HĐ1: GV tổ chức ôn tập các bài đã
học
- GV yêu cầu nhắc lại các mũi khâu
thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt - Khâu thường được thực hiện theo


vặn, thêu móc xích.


chiều từ phải sang trái và luân
phiên lên kim, xuống kim cách đều
- GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình
nhau theo đường dấu....
và cách cắt vải theo đường vạch dấu,
khâu thường, khâu ghép hai mép vải - Trước khi cắt vải phải vạch dấu
bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, để cắt cho chính xác...
đột mau, khâu viền đường gấp mép vải
bằng thêu lướt vặn, thêu móc xích.
- GV nhận xét dùng tranh quy trình để
củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã
học.
HĐ2: HS tự chọn sản phẩm và thực
hành làm sản phẩm tự chọn.
- GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành
cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã
chọn.
- Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn
HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng, ý - HS nêu.
thích như:
+ Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu
đơn giản như hình bông hoa, gà con,
- HS thực hành sản phẩm.
thuyền buồm, cây nấm, tên…
HĐ3: GV đánh giá kết quả học tập
của HS.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản
phẩm thực hành.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.

IV.ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP
THEO:(2’)
- Dặn HS chuẩn bị bài Lợi ích của việc
trồng rau, hoa.
- Sưu tầm tranh, ảnh một số cây rau,
hoa.

- HS trưng bày sản phẩm.


- Nhận xét tiết học.

- HS tự đánh giá các sản phẩm.

----------------------------------------------------------HƯỚNG DẪN HỌC
TOÁN- TIẾNG VIỆT
I.MỤC TIÊU
KT: học sinh nắm được dấu hiệu chia hết cho 3.
KN: học sinh vận dụng để làm một số bài đơn giản.
TĐ: yêu thích, tìm tòi khám phá môn học.
II. NHIỆM VỤ THỰC HIỆN MỤC TIÊU:

+ Học sinh:
- Cá nhân: Vở bài tập phát triển năng lực môn Toán,Tiếng Việt.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN LỚP:

Hoạt động của gv
1.Khởi động: (3p)
- Gv gọi hs lên bảng thực hiện y/c của
gv.

-Gv nhận xét và tuyên dương.
2.Bài mới: (30p)
a. Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu bài và ghi tên bài.
b.Hướng dẫn luyện tập: - Hướng dẫn
hs làm bài tập còn lại của buổi sáng.
*TOÁN
Bài 5
-Gọi hs đọc y/c.
-Y/c hs suy nghĩ làm bài.
-Gọi hs chữa bài.
-Gv nhận xét.
Bài 7/c:
-Gọi hs đọc y/c.
-Y/c hs suy nghĩ làm bài.
-Gọi hs chữa bài.
-Gv nhận xét
Bài 8:
-Gọi hs đọc y/c.
-Y/c hs suy nghĩ làm bài.
-Gọi hs chữa bài.
-Gv nhận xét.
BT nâng cao:

Hoạt động của hs
-hs thực hiện.

-Học sinh làm bài.

-Hs đọc yêu cầu.

-Học sinh làm bài.
a.1536; 2751;13974.
b. 2947; 16523.
-Học sinh đọc yêu cầu.
-Học sinh làm bài
c.372; 4536; 15642; 35136.
-Học sinh đọc yêu cầu.
-Học sinh làm bài.
a. 1235; 6720; 8975.
b.4620; 2470;1980.
c.1230; 3402;1026.
d.1305; 2445;9015.


*Bài 11:
-Gọi hs đọc y/c.
-Y/c hs suy nghĩ làm bài.
-Gọi hs chữa bài.
-Gv nhận xét.

*TIẾNG VIỆT:
-GV hướng dẫn hs hoàn thành bài
6,7,8.

-Học sinh đọc yêu cầu.
-Học sinh làm bài.
Nửa chu vi mảnh vườn HCN đó là:
60 : 2 = 30( m)
Chiều dài mảnh vườn đó là:
(30 + 6) : 2 = 18(m)

Chiều rộng mảnh vườn đó là:
18 – 6 12 (m)
a.Diện tích mảnh vườn đó là:
18 x 12 =216 (m2)
b.Số kg rau thu được trên mảnh vườn
đó là:
216 x 4 = 864 (kg)
6. xin lỗi chim ưng nha, ta cảm ơn
ngươi nhiều lắm.
7. B
8.quần quật là làm nhiều, luôn chân tay
không có thời gian nghỉ.

IV.Định hướng hoạt động tiếp theo:
(2p)
- Gv củng cố bài học
- Gv nhận xét tiết học và y/c hs về nhà
ôn bài chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------------

Thứ tư ngày 2 tháng 1 năm 2019
Khoa học
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I. MỤC TIÊU:
- Làm thí nghiệm để chứng tỏ:
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô- xi để duy trì sự cháy được lâu
hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông.
-Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy:
thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn, ...

- HS tích cực học tập
*KNS: -Bình luận về cách làm và kết quả quan sát


-Phân tích, phán đoán, so sánh, đối chiếu
-Quản lí thời gian trong quá trình thí nghiệm.
II.NHIỆM VỤ THỰC HIỆN MỤC TIÊU:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
PP hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập-thực hành.
2. Đồ dùng dạy học:
- Hình 70, 71 (sgk)
- Các đồ dùng thí ngiệm theo nhóm.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động: (3p)
- HS hát chuyển vào bài mới

- Hs hát kết hợp với vận động

2. HĐ hình thành kiến thức mới:(29p)
* Mục tiêu: Càng có nhiều không khí thì
càng có nhiều ô- xi để duy trì sự cháy
được lâu hơn.Muốn sự cháy diễn ra liên
tục thì không khí phải được lưu thông.
HĐ1: Vai trò của ô- xi đối với sự
cháy:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn

+ GV kiểm tra dụng cụ thí nghiệm.
+ Yêu cầu HS đọc mục Thực hành trang
70 SGK để biết cách làm

- HS tiến hành TN
1. Vai trò của ô- xi đối với sự
cháy:

Bước 2: Yêu cầu HS làm TN theo nhóm
như chỉ dẫn SGK.
+ Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn
bị của nhóm.
+ HS đọc mục thực hành SGK


+ HS làm thí nghiệm theo nhóm và
quan sát sự cháy của các ngọn nến.
Nhận xét và giải thích về kết quả
của thí nghiệm theo mẫu:
Kích thước lọ

Thời gian cháy

1.Lọ nhỏ

Thời gian cháy

2.Lọ to

Thời gian cháy


+ Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả làm việc.
+ Nhận xét, bổ sung.

Bước 3:
+ Yêu cầu HS báo cáo kết quả.
KL: Càng có nhiều không khí thì càng có
nhiều ô- xi để duy trì sự cháy lâu hơn.9
không khí có ô- xi nên cần không khí để
duy trì sự cháy.
Khí ni –tơ trong không khí nó không duy
trì sự cháy nhưng giữ cho sự cháy trong 2. Cách duy trì sự cháy và ứng
không khí xảy ra không quá nhanh và
dụng trong cuộc sống:
quá mạnh.
HĐ2: Cách duy trì sự cháy và ứng
dụng trong cuộc sống:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
+ GV kiểm tra dụng cụ thí nghiệm
+ Yêu cầu HS đọc mục Thực hành trang
70, 71 SGK để biết cách làm

+ Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn
bị của nhóm.
+ HS đọc mục thực hành SGK
+ HS làm thí nghiệm như mục 1, 2
trang 70 SGK và trả lới câu hỏi
SGK.



Bước 2: Yêu cầu HS làm TN theo nhóm
như chỉ dẫn SGK.
* GV có thể yêu cầu HS nêu kinh
nghiệm nhóm bếp củi.
+ Làm thế nào để tắt ngọn lửa.

+ Theo thí nghiệmhình 3: ngọn nến
chỉ cháy được một thời gian ngắn
rồi tắt do hết khí ô- xi trong không
khí.
+ Thí nghiệm ở hình 4 ngọn nến
không bị tắt mà sự cháy được duy
trì liên tục không khí ở ngoài tràn
vào, tiếp tục cung cấp khí ô- xi để
duy trì sự cháy.
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả làm việc.
+ Nhận xét, bổ sung.

- HS đọc bài học.
Bước 3: Yêu cầu HS báo cáo kết quả.
KL: Để duy trì sự cháy cần liện tục cung
cấp khồng khí.Nói cách khác, không khí
cần được lưu thông.
IV.ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP
THEO:(2’)
- GV củng cố bài học
- Nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------------------HƯỚNG DẪN HỌC

TOÁN – TIẾNG VIỆT
I.MỤC TIÊU
-Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 để làm các bài tập có
liên quan.
- Học sinh yêu thích, tìm tòi khám phá kiến thức.
II. NHIỆM VỤ THỰC HIỆN MỤC TIÊU:

- Cá nhân: Vở bài tập phát triển năng lực môn Toán,Tiếng Việt.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN LỚP:

Hoạt động của gv
1.Khởi động: (3p)

Hoạt động của hs


- Gv gọi hs lên bảng thực hiện y/c của
gv.
- Gọi hs nx
-Gv nhận xét và tuyên dương.
2.Bài mới: (30p)
a. Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu bài và ghi tên bài.
b.Hướng dẫn luyện tập:
*TOÁN
Bài tập SGK:
Gv hướng dẫn học sinh làm các bài tập
còn lại trong sách giáo khoa.
Bài tập phát triển năng lực
Bài 1

-Gv yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài.
- Gv hướng dẫn học sinh làm bài.
-Nhận xét, chữa bài.

Bài 13
-giáo viên giao bài và hướng dẫn học
sinh làm bài.
-Y/c hs làm bài.
-Gọi hs làm miệng.
-Gv nhận xét.
*Bài tập nâng cao
Bài 12
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Gv hướng dẫn.
-Y/c hs suy nghĩ và làm bài.
-Gọi hs lên bảng làm.
-GV chữ bài,nhận xét.
-Gv nhận xét.

*Tiếng Việt
Giáo viên giao bài và hướng dẫn học
sinh làm bài 9,10
IV.Định hướng hoạt động tiếp theo:
(2p)
- Gv củng cố bài học

-Học sinh thực hiện.

-Học sinh làm bài.


-Học sinh đọc yêu cầu.
-Học sinh làm bài.
a.245; 450;2105;2005;2010.
b. 5244; 2018; 2363;12466.
c.450; 2010.
d.5244; 2018; 12466.
-học sinh làm bài theo cá nhân.
-Một số học sinh đọc bài.

-Học sinh đọc yêu cầu.
-Học sinh làm bài.
Trung bình cộng của 2 số tự nhiên
chẵn là số lớn hơn 20 và bé hơn 30 mà
chia hết cho 5.
Số trung bình là 25.
Ta có 25 x 2 = 50
Giữa 2 số chẵn là 3 số lẻ, thì 2 số hơn
kém nhau 6 đơn vị.
Số lớn là ( 50 + 6) : 2 = 28
Số bé là 28 - 6 = 22
Vậy 2 số chẵn cần tìm là 28 và 22.
-học sinh làm bài.
9. Ngươi có đau lắm không?
10.Bác nông dân rất buồn khi thấy con
chim tha mũ của mình.


- Gv nhận xét tiết học và y/c hs về nhà
ôn bài chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------------------------


Thứ năm ngày 3 tháng 1 năm 2019
Địa lí
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1
--------------------------------------------------------MĨ THUẬT
Giáo viên mĩ thuật soạn
------------------------------------------------------LUYỆN ÂM NHẠC
ÔN TẬP: 2 TĐN SỐ 2, SỐ 3
I/ Mục tiêu: Biết hát theo gia điệu và đúng lời ca một số bài hát.
- Tập biểu diễn bài hát.
- Biết đọc nhạc, chép lời ca và kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 2, số 3.
II/ Chuẩn bị: Nhạc cụ gõ, đàn.
III/ Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên
1. HĐ1. Kiểm tra bài cũ.
- Đàn cho HS trình bày lại1-2 bài hát
mới ôn trước lớp.
- Hỏi HS đó là giai điệu của bài hát
nào? Tác giả?
2. HĐ2. Giới thiệu tên bài, ghi bảng.
3. HĐ3. Ôn tập TĐN số 2, số 3.
- Treo bảng phụ có bài TĐN số 2, số 3.
- Hỏi lại HS : bài TĐN viết ở nhịp gì?
có mấy nhịp?
- Cho HS nói tên nốt trên khuông.
- Cho HS luyện tập cao độ các nốt trên
khuông.
* Bài TĐN số 2:
- Đàn ( hoặc xướng nguyên âm) từ 2-3
âm cho HS nghe, đoán tên nốt nhạc và

đọc lên cho đúng độ cao.
VD: Cho HS nghe một âm bất kì:
S – L; S – L – S – L; S –M –
S; M- R - Đ.

Hoạt động của học sinh
HS khá biểu diễn.
- HS khá nêu.
- Mở đồ dùng.
- Theo dõi.
- Cá nhân nêu.
- Cá nhân nêu.
- Đọc cao độ.
- Thảo luận nhóm.
Cá nhân nêu.
- Thực hiện.


- Cho HS đọc ôn lại bài TĐN với các
bước sau:
Bước1: TĐN và gõ theo
phách.
Bước3: TĐN và ghép lời ca.
Chú ý: Thể hiện với tốc độ vừa
phải.
Đọc đúng cao độ, trường độ.
- Chia lớp thành 2 dãy:
Dãy A: TĐN + gõ theo phách.
Dãy B: TĐN + ghép lời ca.
( Sau đó đổi ngược

lại )
- Kiểm tra HS đọc lại bài TĐN.
( Sửa cho HS còn yếu, kém ).
Nhận xét.

- Từng dãy thực hiện.
- Từng nhóm, cá nhân thực hiện.
( HS khá nhận xét )
- Thực hiện.
- Ghi nhớ.

* Bài TĐN số 3: Thực hiện tương tự
bài TĐN số 2.
4. HĐ4. Củng cố, dặn dò.
- Cho HS đọc ôn lại 2 bài TĐN.
- Nhận xét: Khen HS ( khá, giỏi ) nhắc
nhở HS còn chưa đúng yêu cầu.
--------------------------------------------------------------HƯỚNG DẪN HỌC
TOÁN – TIẾNG VIỆT
I.MỤC TIÊU
-Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 để làm các bài tập có
liên quan.
- Học sinh yêu thích, tìm tòi khám phá kiến thức.
II. NHIỆM VỤ THỰC HIỆN MỤC TIÊU:

- Cá nhân: Vở bài tập phát triển năng lực môn Toán,Tiếng Việt.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN LỚP:

Hoạt động của giáo viên
1.Khởi động: (2p)

- Gọi HS lên thực hiện y/c của gv.
- Gọi hs nhận xét.
- GV nhận xét và tuyên dương.
2.Bài mới: (30p)
a.Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu bài và ghi tên bài.
b.Hướng dẫn luyện tập:
*TOÁN
Giáo viên giao bài và hướng dẫn học

Hoạt động của học sinh
-học sinh thực hiện yêu cầu.

-Học sinh làm bài.


sinh hoàn thiện các bài tập trong SGK
Bài tập trong BTPTNL
Bài 2
-Y/c hs làm bài.
-Gọi hs lên làm
-Gv nhận xét
Bài 6
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Giáo viên hd học sinh làm bài.
-Học sinh lên bảng làm.
-Nhận xét, chữa bài.
*Bài tập cho học sinh M3, M4
Bài 9
Giáo viên giao bài và hướng dẫn học

sinh làm bài.
*Tiếng Việt
Bài 2 trang 80
Giáo viên giao bài và hướng dẫn học
sinh làm bài.

IV.Định hướng hoạt động tiếp theo:
(2p)
- GV nhận xét và đánh giá tiết học.
- Về nhà học và chuẩn bị bài sau.

-Học sinh làm bài.
a.318; 320; 322; 324;326;
328;330;332;334.
b.469; 471; 473;475; 479; 481; 483;
485.
c. 235; 240; 245.
d. 128; 129; 131; 132; 133; 134.
Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm bài.
Vì số học sinh nhiều hơn 35 và ít hơn
45, số học sinh lại chia hết cho cả 2 và
5 là số 40.
Vậy số học sinh của lớp đó là 40.
-Học sinh làm bài.
a.2790; 2970; 7290; 7920; 7092; 7902.
b.2570; 2750; 5270; 5720; 7520; 7250.
c.1034; 1304; 3014; 3104.
-học sinh làm bài.
A, cậu xỏ nhầm giày và thắc mắc sao

chân dài ,chân ngắn.
Sau đó cậu về nhà đổi và cũng thấy đôi
ở nhà cũng chiếc thấp chiếc , chiếc
cao.
b. theo em cậu bé không đổi được vì
cậu đã lấy hai chiếc giày ra mà lại thắc
mắc là chiếc tháp, chiếc cao. Cậu bé
không phát hiện ra mình đi nhầm hai
chiếc còn lại của hai đôi giày đó.

---------------------------------------------------------------

Thứ sáu ngày 4 tháng 1 năm 2019
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CHÍNH KHÓA
Ngoài giờ lên lớp : TIỂU PHẨM “MỒNG MỘT TẾT”


I - Mục tiêu hoạt động :
- Thông qua tiểu phẩm “Mồng một tết ” HS hiểu mồng một tết là ngày con cháu
“chúc thọ ” ông bà, đó là phong tục tập quán có từ lâu đời của người Việt Nam .
- HS có ý tghức gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp đó .
II- Quy mô hoạt động :
Tổ chức theo quy mô lớp
III- Tài liêu phương tiện :
Kịch bản “Mồng một tết ”
- Tranh ảnh quang cảnh tết;
Ảnh chụp ngày mồng một tết con cháu chúc ông bà , cah mẹ của gia ddinhf HS
IV- Các bước tiến hành :
Bước 1 : Chuẩn bị
- Giáo viên nghiên cứu trước kịch bản , sửa chữa bổ sung cho phù hợp với thực

tết địa phương
- Lựa chọn một số HS có khả năng diễn xuất tốt,cung cấp kịch bản, phân vai và
HD cho các em tập tiểu phẩm
- HS luyện tập tiểu phẩm và chuẩn bị các đạo cụ cần thiết .
Bước 2 : Trình diện tiểu phẩm
HS xem các bạn trong nhóm kịch trình bày tiểu phẩm .
Bước 3 : Thảo luận lớp
Sau khi tiểu phẩm kết thúc . GV tổ chúc HS thảo luận theo các câu hỏi :
- Chiều mồng một tết , cả nhà thiện an đến nhà ông bà để làm gì ?
- Vì sao Thiện An định không đi cùng Bố mẹ?
- Gia đình em thường làm gì vào ngày mồng một tết?
- Qua tiểu phẩm trên các em có thể rút ra được điều gì ?
- GV : kết luận : Tết nguyên đán là dịp để các thành viên trong gia đình có điều
kiện gặp gỡ , vui vầy, xum họp .Đó là thời gia bày tỏ sự quan tâm, thương yêu
của mọi người đối với nhau . Người xưa có câu “mồng một tết nhà cha” Cô tin
các em đã chuẩn bị những lời chúc mừng tốt đẹp nhất dành cho người thân yêu
trong ngày xum họp mừng xuân mới .
------------------------------------------------------------HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
--------------------------------------------------------------HƯỚNG DẪN HỌC
TOÁN – TIẾNG VIỆT
I.MỤC TIÊU


-Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 để làm các bài tập có
liên quan.
- Học sinh yêu thích, tìm tòi khám phá kiến thức.
II. NHIỆM VỤ THỰC HIỆN MỤC TIÊU:

- Cá nhân: Vở bài tập phát triển năng lực môn Toán,Tiếng Việt.
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN LỚP:


Hoạt động của giáo viên
1.Khởi động: (2p)
- Gọi HS lên thực hiện y/c của gv.
- Gọi hs nhận xét.
- GV nhận xét và tuyên dương.
2.Bài mới: (30p)
a.Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu bài và ghi tên bài.
b.Hướng dẫn luyện tập:
*TOÁN
Giáo viên giao bài và hướng dẫn học
sinh hoàn thiện các bài tập trong SGK
Bài tập trong BTPTNL
Bài 3
-Y/c hs làm bài.
-Gọi hs lên làm
-Gv nhận xét
*Bài tập cho học sinh M3, M4
Bài 9
Giáo viên giao bài và hướng dẫn học
sinh làm bài.
*Tiếng Việt
Bài 2 trang 80
Giáo viên giao bài và hướng dẫn học
sinh làm bài.

*TẬP LÀM VĂN:

Hãy viết đoạn văn ngắn kể lại việc em

đã giúp đỡ một người nào đó khi họ
gặp khó khăn.
- Gv xác định trọng tâm của bài.
-Y/c hs làm việc cá nhân.
- Gọi cá nhân trình bày.

Hoạt động của học sinh
-học sinh thực hiện yêu cầu.

-Học sinh làm bài.

-Học sinh làm bài.
Đ- Đ- Đ – S- S.

Học sinh làm bài.
Số học sinh là 5 tổ như nhau. Vậy số
học sinh chia hết cho 5.
Nếu tất cả học sinh đều được 9 ta có:
288 : 9 = 32 (học sinh)
Nếu tất cả học sinh được 8 ta có:
288 : 8 = 36 (học sinh)
Mà số học sinh chia hết cho 5 vậy số
học sinh của lớp là 35.
Ta sẽ thử để tìm ra số học sinh đạt
điểm 8,9.
Số học sinh đạt điểm 8 là 27 học sinh,
số học sinh đạt điểm 9 là 8 học sinh.
-Học sinh làm bài.



- Gọi hs nx
- Gv nhận xét và bổ sung.
IV.Định hướng hoạt động tiếp theo:
(2p)
- GV nhận xét và đánh giá tiết học.
- Về nhà học và chuẩn bị bài sau.

Có gì thắc mắc xin liên hệ :0977977075
gmail:
YOUTUBE: PHẠM HOÀN
/>


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×