Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

BÀI GIẢNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.49 MB, 46 trang )

CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ
Võ Quốc Việt, Chuyên viên cao cấp, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Cà
Mau.

TP Cà Mau, ngày 04 tháng 8 năm 2015


Phần một

ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN (CNTT)


1. Đổi mới, nâng cao nhận thức và tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng đối với ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin.


2. Xây dựng, hoàn thiện cơ chế, chính sách pháp luật về ứng
dụng, phát triển công nghệ thông tin.


3. Xây dựng hệ thống hạ tầng thông tin quốc gia đồng bộ, hiện
đại;


4. Ứng dụng công nghệ thông tin rộng rãi, thiết thực, có hiệu
quả cao.


5. Tạo điều kiện thuận lợi phát triển công nghiệp công nghệ
thông tin, kinh tế tri thức.



( tri thức # trí thức )

LIÊN KÊT : NỀN KINH TẾ TRI THỨC.doc


6. Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đạt chuẩn
quốc tế, đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng,
tiếp thu, làm chủ và sáng tạo
công nghệ mới;


7. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quốc phòng,
an ninh; bảo đảm an toàn, an ninh thông tin, nâng cao năng lực
quản lý các mạng viễn thông, truyền hình, Internet;

LIÊN KẾT: QUỐC PHÒNG – AN NINH
LIÊN KẾT: CHIẾN TRANH ĐIỆNTỬ


8. Tăng cường hợp tác quốc tế.


Phần hai

CHÍNH PHỦ ĐiỆN TỬ


DANH MỤC THUẬT NGỮ, TỪ VIẾT TẮT


* e-Government = Chính phủ điện tử;
* G2B = Chính phủ và doanh nghiệp;
* G2C = Chính phủ và người dân;
* G2E = Chính phủ và cán bộ công chức, viên chức;
* G2G = Cơ quan chính phủ và cơ quan chính phủ;
* ICT = Công nghệ thông tin và Truyền thông;
* LAN = Mạng cục bộ;
* MAN = Mạng thành phố/đô thị;


(Tiếp theo)
m-Government = Chính phủ di động;
* Người sử dụng = Người dân, doanh nghiệp đối với dịch vụ công trực tuyến, và cán bộ
công chức, viên chức đối với các ứng dụng trong cơ quan chính phủ;
* u-Government = Chính phủ ở mọi lúc, mọi nơi và trên mọi phương tiện;
* UNPAN = Mạng trực tuyến về hành chính công và tài chính của Liên hợp quốc;
* VPN = Mạng riêng ảo;
WAN = Mạng diện rộng.


I - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
CHÍNH PHỦ ĐiỆN TỬ


1. Khái niệm: Chính phủ điện tử là tên gọi của một Chính phủ
mà mọi hoạt động của nhà nước được “Điện tử hóa“ và “Mạng
hóa".


2. ĐẶC TRƯNG CỦA CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ


- Đưa tổ chức và người dân tới gần Chính phủ hơn;
- Phục vụ tổ chức và người dân mọi lúc, mọi nơi;
- Chi phí hành chính thấp, hợp lý và tiết kiệm.
- Không làm thay đổi bản chất của nhà nước.


3. MỤC TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ
- Nâng cuộc sống vật chất và tinh thần của người tốt hơn; môi trường sản xuất, kinh
doanh thông thoáng hơn;
-Tăng cường sự điều hành có hiệu lực, hiệu quả của nhà nhà nước, sự tham gia rộng
rãi của người dân;
- Nâng cao năng suất hoạt động, sự minh
bạch hóa, tiết kiệm và phòng ngừa tiêu cực.


4. NHỮNG ĐIỀU KIỆN TRONG XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ
ĐIỆN TỬ


a) Pháp lý
- Luật giao dịch điện tử ;
- Luật CNTT;
- Nghị quyết số 36-NQ/TW, ngày 01/7/ 2014 của Bộ chính trị;
- Vv,…


b) Nhân lực:

- Xây dựng đội ngũ cán bộ, công

chức, viên chức điện tử;

- Xây dựng công dân điện tử .


c) Hạ tầng CNTT và VT

- Thiết bị CNTT và VT (phần cứng);
- Các phần mềm (hệ thống, dùng chung, chuyên ngành,…);
- Đường truyền;
- Các cơ sở dữ liệu (dùng chung, chuyên ngành,…).


d) Các bước trong xây dựng, chuyển giao
Chính phủ điện tử
(1) Xây dựng kiến trúc tổng thể và hoạch định lộ trình phát triển Chính phủ điện tử ;
Liên kết kiến trúc tổng thể
(2) Tiếp nhận chuyển giao nền tảng Chính phủ điện tử (e-Gov Platform);
(3) Chọn những phần mềm ứng dụng phù hộp, khả thi (tiến độ dựa vào khả năng
nhân lực, ngân sách,…); theo hướng tích hợp, liên thông cơ sở dữ liệu và đồng bộ hóa các
ứng dụng; đồng bộ để chia sẻ được dữ liệu và tài nguyên từ hệ thống lưu trữ trung tâm
(data center).


5. ĐÁNH GIÁ XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở NƯỚC TA

- Đạt kết quả ban đầu;
- Có chuyển biến khá rõ nét về nhận thức;
- Các cấp, các ngành từ TW đến địa phương cần vào cuộc mạnh hơn;
- Một số đơn vị đạt kết quả ban đầu tương đối khá như : TP Đà Nẵng,

Quảng Ninh, Bình Dương, Vũng Tàu… trong đó, TP Đà Nẵng làm khá nhất.


II – DỊCH DỤ CÔNG TRỰC TUYẾN


1. Khái niệm

Dịch vụ công trực tuyến là dịch vụ hành chínnh công, sự nghiệp công và
các dịch vụ khác do cơ quan nhà nước cấp cho tổ chức và cá nhân có yêu cầu,
thông qua môi trường mạng.


×