Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

HS Logarit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.76 KB, 11 trang )


Bài: HÀM SỐ
LÔGARIT

I. Định nghĩa:

Hàm số y = a
x
(a > 0, a ≠ 1) là một hàm số đồng
biến (khi a > 1) hoặc nghịch biến (khi 0 < a < 1)
trên R, vậy nó có hàm số ngược.

Hàm số ngược của hàm số y = a
x
được gọi là hàm
số lôgarit cơ số a và được ký hiệu: log
a
x (đọc là
lôgarit cơ số a của x).

Hàm số y = log
a
x có tập xác định là R.
Ta có: y = log
a
x ⇔ x = a
y

Chú ý: Với a > 0, a ≠ 1
+
log


a
x chỉ có nghĩa khi x > 0
+
log
a
1 = 0, vì a
0
= 1
+
log
a
a = 1, vì a
1
= a
+
log
10
x được ký hiệu là lg x

II. Sự biến thiên và đồ thị.
Vì hàm số y = log
a
x, với a > 0 và a ≠ 1 là hàm số ngược
của hàm số y = a
x
, nên ta có:
x
0 1 + ∞
log
a

x
x
0 1 + ∞
log
a
x
(a > 1)
(0 < a < 1)

III. Các tính chất cơ bản của lôgarit.

Hàm số y = log
a
x có tập xác định là R
+
*. Vậy số âm
và số 0 không có lôgarit (đồ thị hàm số y = log
a
x
luôn nằm về phía bên phải trục tung).

Tập giá trị của hàm số y = log
a
x là R.

log
a
1 = 0 và log
a
a = 1.


Hàm số lôgarit đồng biến khi a > 1, nghịch biến khi 0
< a < 1.

Nếu log
a
x
1
= log
a
x
2
thì x
1
= x
2
(x
1
> 0, x
2
> 0).

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×