Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài thu hoạch Nguyên Lý dạy học toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.4 KB, 4 trang )

BÀI THU HOẠCH SỐ 1
MÔN: NGUYÊN LÝ DẠY HỌC TOÁN
-----NHÓM 07:
LƯU BÁ PHÚC
B1500755
NGUYỄN ĐỨC KHIÊM B1500693
TRẦN THỊ THÁI NGỌC B1500701
Kiến thức: Căn bậc hai và các Phép toán với Căn bậc hai
Định nghĩa: Với số dương a, số √𝑎 được gọi là Căn bậc hai số học của a. Số 0
cũng được gọi là Căn bậc hai số học của 0.
Định lí: Với mọi số a, ta có √𝑎2 = |𝑎|.
ĐỀ BÀI
I.

II.

Trắc nghiệm
1. Biết : Đáp án nào sau đây đúng ?
A. √𝑎= 𝑎
B. √𝑎2 = 𝑎
C. √𝑎2 = |𝑎|
D. √𝑎 = |𝑎|
2. Hiểu : Cho hai số thực a, b (b≥0) với a2=b, phát biểu nào sau đây
đúng?
A. √𝑎= 𝑎
B. √𝑏= 𝑎
C. √𝑏= |𝑎|
D. √𝑏 2 = 𝑎2
3. Vận dụng :Cho hình vuông ABCD có diện tích bằng 16cm2 , độ dài
cạnh hình vuông bằng ?
A. 4cm2


B. -4cm2
C. -4cm
D. 4cm
Tự luận
1. Biết : Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của một số ?
2. Hiểu : Tìm nghiệm của phương trình 𝑥 2 = 𝑦 theo tham số 𝑦 ?
3. Vận dụng : Cho hình tròn có diện tích 𝑆 = 25𝜋, Tìm bán kính của
hình tròn.
4. Phân tích – Tổng hợp :
Rút gọn biểu thức :


a)

9

𝐻 = √𝑎2 + 3𝑎𝑏 + 𝑏 2
4

b) I = √7𝑎2 + 4√3𝑎4
5. Đánh giá : Giải phương trình :
√𝑥 2 + 2𝑥 + 5 + √4𝑥 2 + 8𝑥 + 5 = 3
6. Sáng tạo : Giải hệ phương trình :
𝑥 3 + 3𝑥 2 + 6𝑥 + 4 = 𝑦 3 + 3𝑦
{
𝑥 = √𝑦 − 1
LỜI GIẢI
I.

Trắc nghiệm

1. C
2. C
3. D. 4cm vì cạnh hình vuông a =√𝑆 =√16 =|4|=4 cm ( vì cạnh hình
vuông là một số dương)
Đáp án sai:
A. 4cm2 sai vì nhầm lẫn đơn vị đo cm và cm2
B. -4cm2 sai vì nhầm lẫn đơn vị đo cm và cm2 và độ dài là một số
không âm.
C. -4cm, sai vì độ dài là một số không âm.
II.
Tự luận
1. Với số dương a, số √𝑎 được gọi là Căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng
được gọi là Căn bậc hai số học của 0.
2. Phương trình 𝑥 2 = 𝑦
𝑥= −√𝑦
[
𝑥= √𝑦
Vậy nghiệm của Phương trình trên là {−√𝑦; √𝑦}
3. Hình tròn có diện tích 25𝜋
Ta có : Công thức tính diện tích hình tròn 𝑆 = 𝜋𝑅2 (Với R là bán kính).
 25𝜋 = 𝜋𝑅2
𝑅2 = 25
𝑅= −5

[ 𝑅=5
Vì bán kính hình tròn không âm nên ta kết luận R=5.
4. Tìm giá trị của biểu thức :
9

a) 𝐻 = √𝑎2 + 3𝑎𝑏 + 4 𝑏 2

2

3
3
9
= √𝑎2 + 2. 𝑎𝑏 + ( . 𝑏) (Phân tích 3ab và 𝑏 2 )
2

2

4


3

2

= √(𝑎 + 𝑏) (Tổng hợp theo hằng đẳng thức)
2

3
= |𝑎 + 𝑏|
2

b) I = √7𝑎2 + 4√3𝑎4
= √7𝑎2 + 4𝑎2 √3 (Phân tích)
= √𝑎2 (7 + 4√3) (Tổng hợp)
= |𝑎|√7 + 4√3
5. Phương trình : √𝑥 2 + 2𝑥 + 5 + √4𝑥 2 + 8𝑥 + 5 = 3 (*)


Điều kiện: {
Ta có:

𝑥2 + 2𝑥 + 5 ≥ 0
𝑥 ∈ 𝑹
4𝑥2 + 8𝑥 + 5 ≥ 0

√𝑥 2 + 2𝑥 + 5 = √(𝑥 + 1)2 + 4 ≥ 2 ∀𝑥
√4𝑥 2 + 8𝑥 + 5 = √(2𝑥 + 2)2 + 1 ≥ 1 ∀𝑥 (Đánh giá)
2
(*) { 𝑥 2+ 2𝑥 + 5 = 4 𝑥 = −1
4𝑥 + 8𝑥 + 5 = 1
Vậy nghiệm của phương trình là: 𝑥 = −1
6. Sáng tạo:
𝑥 3 + 3𝑥 2 + 6𝑥 + 4 = 𝑦 3 + 3𝑦 (1)
{
𝑥 = √𝑦 − 1 (2)
𝑦≥1
Điều kiện : {
𝑥≥0
Cách 1: Từ phương trình (1)
𝑥 3 + 3𝑥 2 + 6𝑥 + 4 = 𝑦 3 + 3𝑦
⇔ 𝑥 3 + 3𝑥 2 + 3𝑥 + 1 + 3𝑥 + 3 = 𝑦 3 + 3𝑦
⇔ (𝑥 + 1)3 + 3(𝑥 + 1) = 𝑦 3 + 3𝑦
Xét hàm số 𝑓(𝑡) = 𝑡 3 + 3𝑡, 𝑡 ≥ 1 (vì 𝑡 bây giờ đại diện cho y mà 𝑦 ≥ 0)
𝑓′(𝑡) = 3𝑡 2 + 3 > 0 ∀ 𝑡 ≥ 1
Nên hàm số đồng biến trên [1,+∞)
Theo định lý về tính đơn điệu của hàm số, ta có : 𝑓(𝑥 + 1) = 𝑓(𝑦)
Suy ra : 𝑥 + 1 = 𝑦
Thay vào (2) ta được:

𝑥 = √𝑥 + 1 − 1
⇔ 𝑥 = √𝑥
⇔ 𝑥 = 𝑥 2 (giải căn bậc 2 bằng cách bình phương 2 vế)


⇔ 𝑥2 − 𝑥 = 0
𝑥 = 0 → 𝑦 = 1( 𝑛ℎậ𝑛)
⇔[
𝑥 = 1 → 𝑦 = 2(𝑛ℎậ𝑛)
Cách 2: Từ phương trình (2)
𝑥 = √𝑦 − 1 (giải căn bậc 2 bằng cách bình phương 2 vế)
⇔ 𝑥2 = 𝑦 − 1
⇔ 𝑦 = 𝑥2 + 1
Thay vào phương trình (1):
𝑥 3 + 3𝑥 2 + 6𝑥 + 4 = (𝑥 2 + 1)3 + 3(𝑥 2 + 1)
⇔ 𝑥 3 + 3𝑥 2 + 6𝑥 + 4= 𝑥 6 + 3𝑥 4 + 3𝑥 2 + 1 + 3𝑥 2 + 3
⇔ 𝑥 6 + 3𝑥 4 −𝑥 3 + 3𝑥 2 − 6𝑥 = 0
⇔ 𝑥(𝑥 5 + 3𝑥 3 − 𝑥 2 + 3𝑥 + 6) = 0 (Đặt x là nhân tử chung)
⇔ 𝑥(𝑥 − 1)(𝑥 4 + 𝑥 3 + 4𝑥 2 + 3𝑥 + 6) = 0 (𝑐ℎ𝑖𝑎 ℎ𝑜𝑜𝑐𝑛𝑒 𝑐ℎ𝑜 (𝑥 − 1))

⇔[ 4
𝑥 + 𝑥3 +

𝑥=0
𝑥−1=0
4𝑥 2 + 3𝑥

+ 6 = 0 (4)

Ta có :

𝑥 ≥ 0 → 𝑥 4 + 𝑥 3 + 4𝑥 2 + 3𝑥 ≥ 0
→ 𝑥 4 + 𝑥 3 + 4𝑥 2 + 3𝑥 + 6 ≥ 6
ℎ𝑎𝑦 𝑥 4 + 𝑥 3 + 4𝑥 2 + 3𝑥 + 6 = 0 𝑣ô 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑚
𝑥 = 0 → 𝑦 = 1( 𝑛ℎậ𝑛)
𝑉ậ𝑦 [
𝑥 = 1 → 𝑦 = 2(𝑛ℎậ𝑛)
--HẾT--



×