Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 2 bài: Tập đọc Truyện cổ nước mình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.56 KB, 8 trang )

Giáo án Tiếng việt 4
TẬP ĐỌC
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
* Đọc đúng các tiếng , từ khó , dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ .
- Phía bắc ( PB ) :sâu xa ,rặng dừa nghiêng soi ,độ lượng ..
- Phía nam ( PN ) :Truyện cổ , vàng cơm nắng, đa mang , đẽo cày, khúc
gỗ
* Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ , nhấn giọng ở các từ
ngữ gợi tả , gợi cảm .
* Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng , tha thiết , tự hào , trầm lắng
2. Đọc - Hiểu
-Hiểu các từ ngữ khó trong bài : Độ trì , độ lượng , đa tình ,đa mang , vàng cơn
nắng, trắng cơn mưa , nhận mặt
-Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi kho tàng truyện cổ của nước ta . Đó là
những câu chuyện đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta
3. Học thuộc lòng bài thơ
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 19 , SGK
-Bảng phụ viết sẵn 10 dòng thơ đầu .
trăm đốt ….


III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. KTBC:


- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối đọc đoạn - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu , cả
trích Dế mèn bên vực kẻ yếu và trả lời lớp theo dõi để nhận xét bài đọc , câu
câu hỏi

trả lời của các bạn .

HS1 : Qua đoạn trích em thích nhất hình
ảnh nào về Dế Mèn ? Vì sao ?
HS2: Em hiểu như thế nào về nội dung ý
nghĩa của câu chuyện ?
HS3 : Dế Mèn đi nói như thế nào dể bọn
nhện nhận ra lẽ phải ?
- Gọi 1 HS đọc toàn bài và hỏi : Theo em
Dế Mèn là người như thế nào ?
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Treo tranh minh họa bài tập đọc và hỏi - Bức tranh vẽ cảnh ông tiên , em nhỏ
HS : Bức tranh có những nhân vật nào ? và một cô gái đứng trên đài sen .
Những nhân vật đó em thường gặp ở Những nhân vật ấy em thường thấy
trong truyện cổ tích
đâu ?
- Em đã được đọc hoặc nghe những câu -Thạch sanh , Tấm Cám , Cây tre


chuyện cổ tích nào ?

trăm đốt , Trầu cau , Sự tích chim

- Giới thiệu : Những câu chuyện cổ được cuốc

lưu truyền từ bao đời nay có ý nghĩa như - Lắng nghe
thế nào ? Vì sao mỗi chúng ta đều thích
đọc truyện cổ ? Các em cùng học bài hôm
nay.
-GV ghi tên bài lên bảng .
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu

- Hs nhắc lại

bài:
* Luyện đọc:
- Yêu cầu HS mở SGK trang19 , sau đó - HS tiếp nối nhau đọc bài :
gọi HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp + HS 1 : Từ đầu đến người tiên độ
.GV kết hợp sửa lỗi và phát âm , ngắt trì .
giọng cho HS .Lưu ý cho HS đọc 2 lượt

+ HS 2 : Mang theo … rặng dừa
nghiêng
soi .
+ HS 3 : Đời cha …. ông cha của

- Gọi 2 HS khác đọc lại các câu sau , lưu
ý cách ngắt nhịp các câu thơ :
Vừa nhân hậu / lại tuyệt vời sâu xa
Thương người / rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm .
………

mình .
+ HS 4 : Rất công bằng ….chẳng ra

việc gì .
+ HS 5 : Phần còn lại .
- 2 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc
thầm .


Rất công bằng / rất thông minh
Vừa đô lương / lại đa tình / đa mang .
-GV đọc mẫu lần 1 : Chú ý toàn bài đọc
với giọng nhẹ nhàng , tình cảm , trầm
lắng , pha lẫn niềm tự hào .
Nhấn giọng ở các từ ngữ : nhân hậu , sâu
xa , thương người , mấy cách xa , gặp
hiền , vàng , trắng , nhận mặt , công bằng
, thông minh , độ lượng , đa tình , đa
mang , thầm kín , đời sau , …
* Tìm hiểu bài:
- Gọi 2 HS đọc từ đầu đến … đa mang .
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi :
+ Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ?

- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp .
- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi .
+ Tác giả yêu truyện cổ nước nhà vì :
* Vì truyện cổ nước mình rất nhân
hậu và có ý nghĩa rất sâu xa .
· Vì truyện cổ đề cao những phẩm
chất tốt đẹp của ông cha ta : công



+ Em hiểu câu thơ : Vàng cơn nắng , bằng , thông minh , độ lượng , đa tình
trắng cơn mưa như thế nào ?

, đa mang .
· Vì truyện cổ là những lời khuyên

+ Từ “ nhận mặt ” ở đây có nghĩa như dạy của ông cha ta : nhân hậu , ở
hiền , chăm làm , tự tin , …
thế
nào ?

+ Ông cha ta đã trải qua bao mưa
nắng , qua thời gian để rút ra những

+ Đoạn thơ này nói lên điều gì ?

bài học kinh nghiệm cho con cháu .
+ Là giúp con cháu nhận ra những
truyền thống tốt đẹp , bản sắc của dân

- Tóm tắt ý chính .

tộc , của ông cha ta từ bao đời nay .

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả + Ca ngợi truyện cổ , đề cao lòng
lời câu hỏi : Bài thơ gợi cho em nhớ đến nhân hậu, ăn ở hiền lành .
những truyện cổ nào ? Chi tiết nào cho
em biết điều đó ?
- Nêu ý nghĩa của 2 truyện : Tấm Cám ,
Đẽo cày giữa đường ?


- HS nhắc lại .
- Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện
cổ Tấm Cám , Đẽo cày giữa đường
qua chi tiết: Thị thơm thị giấu người
thơm / Đẽo cày theo ý người ta .
· Tấm Cám : thể hiện sự công bằng
trong cuộc sống : người chăm chỉ ,
hiền lành sẽ được phù hộ , giúp đỡ
như cô Tấm , còn mẹ con Cám tham
lam độc ác sẽ bị trừng trị .
* Đẽo cày giữa đường : Khuyên người

+ Em biết truyện cổ nào thể hiện lòng


nhân hậu của người Việt Nam ta ? Nêu ý ta phải tự tin , không nên thấy ai nói
nghĩa của câu chuyện đó .

thế nào cũng làm theo .
+ Mỗi HS nói về một truyện .
· Thạch Sanh : ca ngợi Thạch Sanh
hiền lành , chăm chỉ , biết giúp đỡ
người khác sẽ được hưởng hạnh phúc ,
còn Lý Thông gian tham , độc ác bị
trừng trị thích đáng .
· Sự tích hồ Ba Bể : ca ngợi mẹ con
bà góa giàu lòng nhân ái , sẽ đuợc đền
đáp xứng đáng .


- Gọi HS đọc 2 câu thơ cuối bài và trả lời · Nàng tiên Ốc : ca ngợi nàng tiên Ốc
câu hỏi : Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài biết yêu thương , giúp đỡ người yếu .
như

thế

nào ?

· Trầu cau , Sự tích dưa hấu , ….
- 1 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc
thầm .
+ Hai câu thơ cuối bài là lời ông cha

- Đoạn thơ cuối bài nói lên điều gì ?

răn dạy con cháu đời sau : Hãy sống
nhân hậu , độ lượng , công bằng ,
chăm chỉ , tự tin .
- Đoạn thơ cuối bài là những bài học

- Tóm ý chính đoạn 2 .

quý của ông cha ta muốn răn dạy con

- Bài thơ truyện cổ nước mình nói lên cháu đời sau .
điều gì ?

- HS nhắc lại .



- Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện cổ
đất nước vì những câu truyện cổ đề
cao những phẩm chất tốt đẹp của
ông cha ta : nhân hậu , công bằng ,
- Ghi nội dung bài thơ lên bảng .

độ lượng .

* Đọc diễn cảm, và học thuộc lòng bài - HS nhắc lại .
thơ:
- Gọi 2 HS đọc toàn bài , yêu cầu HS cả
lớp theo dõi để phát hiện ra giọng đọc .

- 2 HS đọc thành tiếng , cả lớp theo
dõi : Giọng đọc toàn bài nhẹ nhàng ,
tha thiết , trầm lắng pha lẫn niềm tự

- Nêu đoạn thơ cần luyện đọc . Yêu cầu hào .
HS luyện đọc diễn cảm .

- Ví dụ đoạn thơ :
Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu / lại tuyệt vời sâu xa .
Thương người / rồi mới thương
ta
Yêu nhau / dù mấy cách xa cũng tìm .
Ở hiền / thì lại gặp hiền
Người ngay / thì được phật / tiên độ
trì
Mang theo truyện cổ / tôi đi


- Yêu cầu HS đọc thầm để thuộc từng khổ Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng
xưa .
thơ .


- Gọi HS đọc thuộc lòng từng đoạn thơ .

Vàng cơn nắng / trắng cơn mưa

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả Con sông chảy / có rặng dừa nghiêng
bài.

soi .

- Nhận xét , cho điểm HS .

- Đọc thầm , học thuộc .

3. Củng cố, dặn dò:
- Qua những câu chuyện cổ ông cha ta - HS thi đọc .
khuyên con cháu điều gì ?
- Em thích những truyện cổ nào thể hiện
lòng nhân hậu của người Việt Nam ta ?
Em hãy nêu ý nghĩa của câu truyện đó ?

- HS trả lời

- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò HS về nhà học thuộc lòng bài

thơ .

- Nhiều HS cho ý kiến



×