Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

7 đề THI THPTQG 2019 mới + HAY NHẤT 2019 GIẢI CHI TIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 56 trang )

Thầy Phạm Minh Thuận

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
NGHỆ AN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
THPT CHUYÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC

Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019
LẦN 2
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 40 câu / 5 trang)

Mã đề: 132

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P
= 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

Câu 41: Cho V ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch CrCl3 1M, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 10,3 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là
A. 700.
B. 500.
C. 350.
D. 450.
Câu 42: Oxit nào sau đây là oxit lưỡng tính?
A. CrO.
B. CrO3.


C. Cr2O3.
D. FeO.
Câu 43: X là một loại tơ. Một mắt xích cơ bản của X có khối lượng là 226u (hay đvC). X có thể là
A. xenlulozơ triaxetat.
B. tơ nilon-6,6.
C. poli(metyl metacrylat).
D. tơ niron (hay olon).
Câu 44: Cho các chất sau: glyxylalanin (Gly-Ala), anilin, metylamoni clorua, natri axetat, phenol. Số
chất tác dụng được với NaOH trong dung dịch là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 45: Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột, thu lấy toàn bộ lượng glucozơ đem lên men thành ancol
etylic với hiệu suất 50%, thu được V lít (đktc) khí CO2. Hấp thụ hết lượng CO2 trên vào nước vôi trong
dư thu được 40 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 72.
B. 32,4.
C. 36.
D. 64,8.
2+
2
Câu 46: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là Ba + SO 4 → BaSO4?
A. Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaHCO3.
B. Ba(OH)2 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + 2H2O.
C. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O.
D. Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + 2H2O + 2CO2.
Câu 47: Thủy phân hoàn toàn xenlulozơ, thu được monosaccarit X. Oxi hóa X bằng Cu(OH)2 trong dung
dịch NaOH đun nóng, thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là
A. glucozơ, natri gluconat.

B. fructozơ, sobitol.
C. saccarozơ, glucozơ.
D. glucozơ, axit gluconic.
Câu 48: Với cấu tạo tinh thể kim loại, kim loại nào sau đây có độ cứng cao nhất?
A. Ag.
B. Fe.
C. Cr.
D. Cu
Câu 49: Etyl fomat là một este có mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công
nghiệp thực phẩm. Công thức của etyl fomat là
A. C2H5COOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. CH3COOC2H5.
D. CH3COOCH3.
Câu 50: Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phản ứng nhiệt nhôm?
A. Cr.
B. Ca.
C. K.
D. Al.
Câu 51: Thành phần chính của thạch cao nung là canxi sunfat. Công thức của canxi sunfat là
A. CaCl2.
B. CaSO3.
C. CaSO4.
D. CaCO3.
Câu 52: Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch kiềm?
A. Ba.
B. Fe.
C. Al.
D. Na
Câu 53: Một số cơ sở sản xuất thuốc bắc thường đốt một chất bột rắn màu vàng (là một đơn chất) để tạo

ra khí X nhằm mục đích tẩy trắng, chống mốc. Tuy nhiên, theo các nhà khoa học thì khí X có ảnh hưởng
Sống là để dạy hết mình

Dạy online tại Vietjack

1


Thầy Phạm Minh Thuận

Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

không tốt đến cơ quan nội tạng và khí X cũng cũng là một trong những nguyên nhân gây ra mưa axit. Khí
X là
A. CO2.
B. NO2.
C. SO2.
D. H2S.
Câu 54: Dung dịch anbumin của lòng trắng trứng dễ bị thủy phân trong dung dịch chất nào sau đây?
A. HCl.
B. NaCl.
C. NaNO3.
D. KNO3.
Câu 55: Cho dung dịch NaOH vào lượng dư dung dịch chất X, thu được kết tủa màu lục thẫm. Chất X là
A. FeCl3.
B. CrCl3.
C. MgCl2.
D. FeCl2.
Câu 56: Đốt cháy hoàn toàn amin X bậc 2 (no, đơn chức, mạch hở), thu được 0,45 mol H2O và 0,05 mol
N2. Công thức phân tử của X là

A. C2H9N.
B. C4H9N.
C. C3H9N.
D. C3H7N.
Câu 57: Chất nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?
A. Amino axit.
B. Saccarozơ.
C. Chất béo.
D. Tinh bột.
Câu 58: Kim loại Fe không tan được trong dung dịch
A. HCl (đặc, nguội).
B. HNO3 (loãng).
C. ZnCl2.
D. FeCl3.
Câu 59: Cho 6 gam Fe vào 100 ml dung dịch H2SO4 1M (loãng). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được V lít (đktc) khí. Giá trị của V là
A. 1,12.
B. 2,24.
C. 3,36.
D. 2,40.
Câu 60: Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?
A. CH2=CH2.
B. CH2=CHCl.
C. CHCl=CHCl.
D. C2H5Cl.
Câu 61: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng KNO3.
(b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch FeCl2.

(e) Cho Si vào dung dịch NaOH.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 62: Cho các phương trình phản ứng hóa học sau:
X + Y + 2H2O → Z + T
T + NaOH → X + 2H2O
Y + 2NaOH → E + H2O
Y + E + H2O → 2Z
2AlCl3 + 3E + 3H2O → 2T + 3Y + 6NaCl
Các chất Z, T, E lần lượt là
A. NaAlO2, Al(OH)3, NaHCO3.
B. NaAlO2, CO2; Na2CO3.
C. CO2, Al(OH)3, NaHCO3.
D. NaHCO3, Al(OH)3, Na2CO3.
Câu 63: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Khi đốt cháy hoàn toàn x mol triolein thu được y mol CO2 và z mol H2O thì y – z = 5x.
B. Isoamyl axetat có mùi chuối chín, dễ tan trong nước được dùng làm chất tạo mùi thơm trong công
nghiệp thực phẩm.
C. Trong phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axetic người ta cho H2SO4 đặc vào để vừa là chất
xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm.
D. Khi hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng là triolein (xúc tác Ni, t0) rồi để nguội thì thu được chất béo
rắn là tristearin.
Câu 64: Cho các phát biểu sau:
(a) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ba(AlO2)2, sau các phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa trắng gồm 2
chất.
(b) Nhỏ dung dịch NaAlO2 vào lượng dư dung dịch KHSO4 thu được kết tủa trắng.
(c) Chì và các hợp chất của chì đều rất độc.

(d) Nước có chứa nhiều cation Na+ (hoặc Mg2+) và HCO 3 gọi là nước có tính cứng tạm thời.
(e) Trong đời sống, người ta thường dùng clo để diệt trùng nước sinh hoạt.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Sống là để dạy hết mình

Dạy online tại Vietjack

2


Thầy Phạm Minh Thuận

Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

Câu 65: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng dây sắt nguyên chất vào dung dịch AgNO3.
(b) Cắt miếng tôn (sắt tráng kẽm), để trong không khí ẩm.
(c) Nhúng dây sắt vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.
(d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào dung dịch AlCl3.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm Fe bị ăn mòn điện hóa học là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 66: Hiđrocacbon mạch hở X (26 < MX < 58). Trộn m gam X với 0,52 gam stiren thu được hỗn hợp
Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Mặt khác, toàn bộ lượng Y trên

làm mất màu tối đa a gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 4,8.
B. 16,0.
C. 56,0.
D. 8,0.
Câu 67: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri
oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được H2O và 9,12 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng hoàn
toàn với H2 dư (xúc tác Ni, nung nóng) thu được chất béo Y. Đem toàn bộ Y tác dụng hoàn toàn với
NaOH vừa đủ, rồi thu lấy toàn bộ muối sau phản ứng đốt cháy trong oxi dư thì thu được tối đa a gam
H2O. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 145.
B. 150.
C. 155.
D. 160.
Câu 68: Cho chất X (CrO3) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được hợp chất Y của crom. Đem
chất Y cho vào dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được hợp chất Z của crom. Đem chất Z tác dụng dung
dịch HCl dư, thu được khí T. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất Z là Na2Cr2O7.
B. Khí T có màu vàng lục.
C. Chất X có màu đỏ thẫm.
D. Chất Y có màu da cam.
Câu 69: Đốt môi sắt chứa kim loại M cháy ngoài không khí rồi đưa vào bình đựng khí CO2 (như hình
vẽ). Thấy kim loại M tiếp tục cháy trong bình khí đựng CO2.

Kim loại M là
A. Cu.
B. Ag.
C. Fe.
D. Mg.
Câu 70: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, Ba và BaO (trong đó nguyên tố oxi chiếm

10,435% về khối lượng hỗn hợp) vào nước, thu được 500 ml dung dịch Y có pH = 13 và 0,224 lít khí
(đktc). Sục từ từ đến hết 1,008 lít (đktc) khí CO2 vào Y thu được khối lượng kết tủa là
A. 0,985 gam.
B. 1,970 gam.
C. 6,895 gam.
D. 0,788 gam.
Câu 71: X và Y là 2 este mạch hở có công thức phân tử C5H8O2. Thủy phân X và Y trong dung dịch
NaOH đun nóng thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có chứa hai chất hữu cơ tương ứng là Z và T. Đem
Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được E. Lấy E tác dụng với dung dịch NaOH thu
được T. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y có thể lần lượt là
A. HCOOCH=C(CH3)-CH3 và CH2=C(CH3)COOCH3.
B. CH3COOCH2-CH=CH2 và CH3-COOCH=CH-CH3
C. CH2=CH-COOC2H5 và CH3-COOCH=CH-CH3.
D. CH3-COOCH=CH-CH3 và C2H5-COOCH=CH2.
Câu 72: Dung dịch X gồm KHCO3 a M và Na2CO3 1M. Dung dịch Y gồm H2SO4 0,25M và HCl 1,5M.
Nhỏ từ từ đến hết 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y, thu được 2,688 lít (đktc) khí CO2. Nhỏ từ
từ cho đến hết 100 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X thu được dung dịch E. Cho dung dịch
Ba(OH)2 tới dư vào E, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a và
m lần lượt có thể là
A. 0,5 và 20,600.
B. 0,5 và 15,675.
C. 1,0 và 20,600.
D. 1,0 và 15,675.
Sống là để dạy hết mình

Dạy online tại Vietjack

3



Thầy Phạm Minh Thuận

Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

Câu 73: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Cu(NO3)2 và KCl vào H2O thu được dung dịch X. Điện phân
dung dịch X (với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giờ thu
được 1,12 lít (đktc) khí ở anot. Nếu điện phân trong thời gian 3,5t giờ thì thu được 2,8 lít (đktc) khí ở anot
và thu được dung dịch Y. Cho 20 gam bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí
NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 16,4 gam hỗn hợp kim loại. Biết hiệu suất điện phân là 100%,
các khí không tan trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 58,175.
B. 48,775.
C. 69,350.
D. 31,675.
Câu 74: Lấy m gam hỗn hợp rắn gồm Mg, Zn, FeCO3, FeS2 (trong đó nguyên tố oxi chiếm 16,71% khối
lượng hỗn hợp) nung trong bình chứa 0,16 mol O2, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X
không chứa nguyên tố lưu huỳnh và hỗn hợp khí Y (có tỉ khối so với H2 là 27). Cho X vào dung dịch
chứa 0,72 mol HCl và 0,03 mol NaNO3, sau phản ứng hoàn toàn thấy dung dịch thu được chỉ chứa muối
clorua và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp hai khí thoát ra có khối lượng là 0,66 gam (trong đó có một khí hóa nâu
ngoài không khí). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 23.
B. 22.
C. 24.
D. 25.
Câu 75: X và Y là hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C6H13NO4. Khi X tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH đun nóng thu được amin Z, ancol đơn chức T và dung dịch muối của axit cacboxylic E
(Z, T, E đều có cùng số nguyên tử cacbon). Lấy m gam hỗn hợp X, Y tác dụng vừa đủ với 600 ml dung
dịch NaOH 1M đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 13,5 gam Z, 9,2 gam T và
dung dịch Q gồm 3 chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon. Cô cạn dung dịch Q thu được a gam chất
rắn khan M. Phần trăm khối lượng của chất có phân tử khối bé nhất M là

A. 16,33%.
B. 9,15%.
C. 18,30%.
D. 59,82%.
Câu 76: Cho X là axit cacboxylic đa chức (có MX < 200); Y, Z, T là ba ancol đơn chức có cùng số
nguyên tử cacbon và trong phân tử mỗi chất có không quá một liên kết π; E là este đa chức tạo bởi X, Y,
Z, T. Lấy m gam hỗn hợp Q gồm X, Y, Z, T, E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 18% thu được hỗn
hợp G gồm các ancol có cùng số mol và dung dịch chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 26,86%. Cô
cạn dung dịch này, rồi đem toàn bộ muối khan đốt cháy hoàn toàn trong oxi dư, sau phản ứng thu được
H2O, 0,09 mol Na2CO3 và 0,15 mol CO2. Cho G vào bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 38,5
gam và có 0,33 mol khí thoát ra. Phát biểu không đúng về các chất trong hỗn hợp Q là
A. Phần trăm số mol X trong Q là 6,06%.
B. Số nguyên tử H trong E là 20.
C. Tổng khối lượng các ancol trong m gam Q là 35,6 gam.
D. Giá trị m là 46,12.
Câu 77: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch H2SO4 vào dung dịch chứa đồng thời NaAlO2, Ba(AlO2)2, Ba(OH)2.
Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol H2SO4 tham gia phản ứng (x mol) được biểu
diễn bằng đồ thị sau:

Giá trị m là
A. 77,7.
B. 81,65.
C. 93,35.
D. 89,45.
Câu 78: Hỗn hợp M gồm este no, đơn chức mạch hở G, hai amino axit X, Y và ba peptit mạch hở Z, T,
E đều tạo bởi X, Y. Cho 65,4 gam M phản ứng hoàn toàn với lượng vừa đủ 600 ml dung dịch NaOH 1M,
thu được 1,104 gam ancol etylic và dung dịch F chứa a gam hỗn hợp ba muối natri của alanin, lysin và
Sống là để dạy hết mình

Dạy online tại Vietjack


4


Thầy Phạm Minh Thuận

Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

axit cacboxylic Q (trong đó số mol muối của lysin gấp 14 lần số mol muối của axit cacboxylic). Mặt
khác, đốt cháy hoàn toàn b gam M bằng lượng oxi vừa đủ thu được 2,36 mol CO2 và 2,41 mol H2O. Kết
luận nào sau đây sai?
A. Phần trăm khối lượng este trong M là 3,23%.
B. Khối lượng muối natri của alanin trong a gam hỗn hợp là 26,64 gam.
C. Giá trị của a là 85,56.
D. Giá trị của b là 54,5.
Câu 79: Hòa tan hết a mol FeCO3 vào dung dịch HCl (lấy dư 10% so với lượng cần dùng) thu được dung
dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X thu được b gam kết tủa. Biết sản phẩm khử của N+5 là
khí NO duy nhất, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Biểu thức về mối quan hệ giữa a và b là
A. b = 423,7a.
B. b = 287a.
C. b = 315,7.
D. b = 407,5a.
Câu 80: Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.
(b) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh.
(c) Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học.
(d) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(e) Trong nọc kiến có axit fomic, để giảm đau nhức khi bị kiến đốt, có thể bôi vôi tôi vào vết đốt.
(g) Xenlulozơ trinitrat được ứng dụng sản xuất tơ sợi.
Số phát biểu đúng là

A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
----------HẾT----------

Sống là để dạy hết mình

Dạy online tại Vietjack

5


Thầy Phạm Minh Thuận

Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
THPT CHUYÊN

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019
LẦN 2
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 40 câu / 5 trang)

ĐỀ CHÍNH THỨC


Mã đề: 132

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P
= 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

I. CẤU TRÚC ĐỀ:
Lớp

12

11

10

MỤC LỤC
Este – lipit
Cacbohidrat
Amin – Aminoaxit - Protein
Polime và vật liệu
Đại cương kim loại
Kiềm – Kiềm thổ - Nhôm
Crom – Sắt
Phân biệt và nhận biết
Hoá học thực tiễn
Thực hành thí nghiệm
Điện li
Nitơ – Photpho – Phân bón
Cacbon - Silic
Đại cương - Hiđrocacbon
Ancol – Anđehit – Axit

Kiến thức lớp 10
Tổng hợp hoá vô cơ
Tổng hợp hoá hữu cơ
Tổng hợp

Nhận biết
Thông hiểu
2
1
2
3
2
2
4

Vận dụng
thấp
2
1

Vận dụng
cao
1
1

1
2
1

1

2

TỔNG
5
2
3
3
4
6
5
0

2

2

1

1
0
0
1
0
0
4
2
2

1


1

3
1
1

1
1

II. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT:
- Cấu trúc: 65% lý thuyết (26 câu) + 35% bài tập (14 câu).
- Nội dung: Phần lớn là chương trình lớp 12 còn lại là của lớp 11.
- Đề thi được biên soạn theo cấu trúc của đề minh hoạ 2019.

Sống là để dạy hết mình

Dạy online tại Vietjack

6


Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

Thầy Phạm Minh Thuận

III. ĐÁP ÁN THAM KHẢO:
PHẦN ĐÁP ÁN
41C
51C
61A

71D

42C
52B
62D
72B

43B
53C
63B
73A

44A
54A
64A
74A

45D
55B
65C
75C

46A
56C
66D
76D

47A
57D
67B

77D

48C
58C
68D
78C

49B
59B
69D
79D

50A
60B
70A
80B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 44. Chọn A.
Chất tác dụng được với NaOH trong dung dịch là glyxylalanin, metylamoni clorua, phenol.
Câu 61. Chọn A.
o

t
(a) KNO3 
 KNO2 + O2
(b) 2Fe(OH)2 + 4H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O
(c) Cl2 + 2FeCl2  2FeCl3
(d) Không phản ứng
(e) Si + 2NaOH + H2O  Na2SiO3 + 2H2

Câu 62. Chọn D.
NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3
2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl
Câu 64. Chọn A.
(a) Sai, Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ba(AlO2)2, sau các phản ứng hoàn toàn thu được Ba(HCO3)2 và kết
tủa Al(OH)3 màu trắng.
(b) Sai, Nhỏ dung dịch NaAlO2 vào lượng dư dung dịch KHSO4, ban đầu có kết tủa trắng Al(OH)3 sau đó
tan tạo dung dịch trong suốt.
(d) Sai, Nước có chứa nhiều cation Ca2+ (hoặc Mg2+) và HCO 3 gọi là nước có tính cứng tạm thời.
Câu 65. Chọn C.
Sắt bị ăn mòn điện hóa học là (a), (c), (d).
Câu 66. Chọn D.
Lượng CO2 và H2O khi đốt cháy X lần lượt là 0,06 mol và 0,03.
Nhận thấy: n C  n H và 26 < MX < 58  X là C4H4 (3π)
Khi cho Y tác dung với Br2 thì: n Br2  0,015.3  0,005.1  0,05 mol  mBr2  8 (g)
Câu 67. Chọn B.
n
Chất X có 57 nguyên tử C trong phân tử  n X  CO2  0,16 mol
57
Khi hidro hoá hoàn toàn X thu được Y là C57H110O6 (tristearin), thuỷ phân Y thu được C17H35COONa
BT: H

 2n H2O  35n Y  35.3n X  n H2O  8, 4 mol  mH2O  151, 2 (g)
Câu 68. Chọn D.
 NaOH
 H 2SO4
 HCl

(X) CrO3 
(Y)Na 2CrO4 
(Z)Na 2Cr2O7 
(T)Cl 2
D. Sai, Chất Y có màu vàng.
Câu 70. Chọn A.
 Na : x mol x  2y  n OH  0, 05
x  0, 03
 BT: e



Quy đổi X thành Ba : y mol   
 x  2y  2z  0, 01.2
  y  0, 01
O : z mol
16z  0,10435.(23x  137y  16z) z  0, 015





Sống là để dạy hết mình

Dạy online tại Vietjack

7


Thầy Phạm Minh Thuận


Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

Khi cho CO2 tác dụng với Y, có: T  1,11  n CO32  0,05  0,045  0,005 mol  m  0,985 (g)
Câu 71. Chọn D.
Z có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3  Z có nhóm -CHO hoặc HCOOKhi cho E tác dụng với dung dịch NaOH thu được T  Z là anđehit và Z, T có cùng số nguyên tử C.
Dựa vào đáp án suy ra X, Y lần lượt là CH3-COOCH=CH-CH3 và C2H5-COOCH=CH2.
Câu 72. Chọn B.


n 2
2n CO32  n HCO3  n H  0, 2
n CO32  0,08
Khi cho từ từ X vào Y thì: 

 CO3  2

n CO32  n HCO3  n CO2  0,12 
n HCO3  0,04 n HCO3
 Hỗn hợp X gồm Na2CO3 (0,1 mol) và KHCO3 (0,05 mol)  a = 0,5.
Khi cho từ từ Y vào X thì: n CO32  n H  2n CO32  n HCO3
 Dung dịch E có chứa SO42- (0,025 mol), HCO3- (0,05 mol)
BaSO 4 : 0, 025
Khi cho E tác dụng với Ba(OH)2 dư vào E, thu được kết tủa 
 m  15, 675 (g)
BaCO3 : 0, 05
Câu 73. Chọn A.
Tại thời điểm t (s) tại anot thu được khí Cl2 (0,05 mol)  ne (1) = 0,1 mol
Cl2 : x mol x  y  0,125
x  0,075

Tại thời điểm 3,5t (s) tại anot có: 


O2 : y mol
2x  4y  3,5n e (1)  0,35 y  0,05
 n Cu 2 pư = 0,175 mol và dung dịch Y chứa Cu2+ dư (a mol), H+ (0,2 mol), NO3-, K+

3
Khi cho Y tác dụng với Fe thì: nFe pư = n Cu 2  n H   a  0,075
8
Chất rắn thu được gồm Fe dư và Cu  20 – 56.(a + 0,075) + 64a = 16,4  a = 0,075
Vậy dung dịch X gồm Cu(NO3)2 (0,25 mol) và KCl (0,15 mol)  m = 58,175 (g).
Câu 74. Chọn A.
Khi nung hỗn hợp trên với O2 thu được hai khí CO2 và SO2 có số mol bằng nhau (vì M = 54)
Quy đổi chất rắn X thành M (kim loại) và O
Khi cho X tác dụng với HCl và NaNO3 thu được dung dịch Na+ (0,03 mol), Mn+, NH4+, Cl- (0,72 mol) và
hỗn hợp hai khí gồm H2: 0,03 mol và NO: 0,02 mol
BT: N
BTDT

 n NH4  n NaNO3  n NO  0,01 mol 
 n.n Mn   0,68
BT: e

 n.n Mn   3n NO  2n H2  8n NH4  2n O  n O  0, 24 mol
BT: O
 
 3n FeCO3  2.0,16  2n CO2  2n SO2  0, 24

16.3n FeCO3


Tiếp tục với hỗn hợp ban đầu: %m O 
 m = 22,98 (g)
 0,1671
m

n FeCO3  n CO2  n SO2

Câu 75. Chọn C.
X : CH3COOCH 2COONH3C2H5 : x mol  y  n C2H5OH  0, 2

 x  0,1

Y : C2H5OOC COO NH3C2 H5 : y mol
x  y  n C2H5NH2  0,3
Chất rắn trong Q gồm CH3COONa (0,1 mol); HOCH2COONa (0,1 mol), (COONa)2 (0,2 mol)
 a = 44,8 (g)  %mCH3COONa  18,3%
Câu 76. Chọn D.
E là este ba chức được tạo bởi axit ba chức X và 3 ancol đơn chức Y, Z, T
0,09  0,15
BT: C
Khi đốt cháy muối thì: n R(COONa)3  0,06 mol 
 CR(COONa)3 
 4 : CH(COONa)3
0,06
Ta có: mancol = mb.tăng + mH2 = 39,16 và nancol = 2n H2 = 0,66 mol  Mancol = 59,33

Sống là để dạy hết mình

Dạy online tại Vietjack


8


Thầy Phạm Minh Thuận

Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

 3 ancol đó là CH2=CHCH2OH ; CH3CH2CH2OH ; CH3CH(OH)CH3 với số mol mỗi chất là 0,22 mol.
Vì số mol ba ancol bằng nhau nên suy ra số mol của Y, Z, T, E cũng bằng nhau
Theo đề: n NaOH  3n X  3n E  0,18 mol (BT : Na) (1) và mdd NaOH = 40 (g)  mH2O (NaOH)  32,8 (g)
mà mdd sau =

mCH(COONa) 3
 47,8 (g)  m H2O (X)  m H 2O (NaOH)  34,96  n H 2O (X)  0,12 mol  n X  0,04 mol
0, 2686

BTKL
Thay vào (1) suy ra: nE = 0,02 mol 
 mQ  mdd NaOH  mdd sau  mG  mQ  46,96 (g)
D. Sai, Giá trị m là 46,96 gam.
Câu 77. Chọn D.
Tại n H2SO4  a mol  n Ba(OH)2  a mol

Tại n H2SO4  2,5a mol  n H  2n Ba(AlO2 )2  2n Ba(OH)2  5a  n Ba(AlO2 )2  1,5a mol
Tại n H2SO4  4a mol  n H  2n Ba(AlO2 )2  n NaAlO2  2n Ba(OH)2  8a  n NaAlO2  3a mol
và mAl(OH)3  mBaSO4  78.(2n Ba(AlO2 )2  n NaAlO2 )  233.(n Ba(AlO2 )2  n Ba(OH)2 )  105,05  a  0,1
Xét trong đoạn 7a  4n AlO2  (n H  n OH )  3n Al(OH)3  n Al(OH)3  0, 4 mol
Vậy m  mBaSO4  mAl(OH)3  89, 45 (g)
Câu 78. Chọn C.

Quy đổi M thành CnH2nO2 (0,024 mol), C3H5ON (x mol), C6H12ON2 (0,336 mol), H2O (y mol)
Theo đề: 0,024 + x + 0,336 = 0,6  x = 0,24  0,024.(14n + 32) + 18y = 5,352 (1)
n CO2  k.(0,024n  0, 24.3  0,336.6)  2,36
0,024n  2,736
2,36
Khi đốt cháy M thì: 
(2)


n H2O  k.(0,024n  0, 24.2,5  0,336.6  y)  2, 41 0,024n  y  2,616 2, 41
Từ (1), (2) suy ra: n = 4 và y = 0,18  k = 5/6
Các đáp án A, B, D đúng  C sai.
Câu 79. Chọn D.
Ta có: nHCl pư = 2a mol  Dung dịch X gồm FeCl2 (a mol) và HCl dư (0,2a mol)
BT: Cl
 
 n AgCl  2n FeCl2  n HCl  2, 2a mol

Khi cho AgNO3 dư vào X thì: 
 b  407,5a
n 
BT: e
 n Ag  n Fe2  3 H  0,85a mol
 
4

Câu 80: Chọn B.
(g) Sai, Xenlulozơ trinitrat được dùng chế tạo thuốc súng không khói.
----------HẾT----------


Sống là để dạy hết mình

Dạy online tại Vietjack

9


Thầy Phạm Minh Thuận

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH NINH BÌNH

Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019
LẦN 1
Môn thi thành phần: HÓA HỌC

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Mã đề: 008
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P
= 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

Câu 41. Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá,…) bằng cách nào sau đây được xem là an toàn?
A. Dùng fomon và nước đá khô.
B. Dùng fomon và phân đạm.

C. Dùng nước đá và nước đá khô.
D. Dùng phân đạm và nước đá khô.
Câu 42. Khi cho dung dịch anbumin tác dụng với Cu(OH)2 thì thu được dung dịch màu
A. tím.
B. đỏ.
C. trắng.
D. vàng.
Câu 43. Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng nhỏ nhất?
A. Al.
B. Os.
C. Mg.
D. Li.
Câu 44. Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. H2SO4 loãng, nguội. B. AgNO3.
C. FeCl3.
D. ZnCl2.
Câu 45. Chất hữu cơ X là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước, dạng nguyên chất hay gần nguyên
chất, được chế thành sơi, tơ, giấy viết. Chất X là
A. Saccarozơ.
B. Tinh bột.
C. Tristearin.
D. Xenlulozơ.
Câu 46. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phản ứng thủy luyện?
A. Na.
B. Mg.
C. Cu.
D. Al.
Câu 47. Chất nào sau đây thuộc polisaccarit?
A. tinh bột.
B. glucozơ.

C. fructozơ.
D. saccarozơ.
Câu 48. Chất bột X màu đỏ, được quét lên phía ngoài của vỏ bao diêm. Chất X là
A. Kali nitrat.
B. Photpho.
C. Lưu huỳnh.
D. Đá vôi.
Câu 49. Cho hình vẽ bên mô tả thiết bị chưng cất
thường. Vai trò của nhiệt kế trong khi chưng cất là
A. Đo nhiệt độ của ngọn lửa.
B. Đo nhiệt độ của nước sôi.
C. Đo nhiệt độ sôi của chất đang chưng cất.
D. Đo nhiệt độ sôi của hỗn hợp chất trong bình cầu.

Câu 50. Metylamin phản ứng với dung dịch chất nào sau đây?
A. Ca(OH)2.
B. NH3.
C. CH3COOH.
Câu 51. Este nào sau đây là no, đơn chức, mạch hở?
A. CH3COOC6H5.
B. HCOOCH=CH2.
C. CH3COOCH3.
Câu 52. Dung dịch chứa chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. Axit aminoaxetic.
B. Metylamin.
C. Axit glutamic.
Câu 53. Thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. Để thanh thép đã được phủ sơn kín trong không khí khô.
B. Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3.
C. Cho lá sắt nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.

D. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl.
Sống là để dạy hết mình

D. NaCl.
D. (HCOO)2C2H4.
D. Lysin.

Dạy online tại Vietjack

10


Thầy Phạm Minh Thuận

Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

Câu 54. Loại tơ nào sau đây có nguồn gốc từ xenlulozơ?
A. Tơ visco.
B. Tơ tằm.
C. Tơ nilon–6,6.
D. Tơ olon.
Câu 55. Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Anilin.
B. Etylamin.
C. Valin.
D. Metylamin.
Câu 56. Cho các polime sau: polietilen, poli(vinyl clorua), cao su lưu hóa, nilon–6,6, amilopectin,
xenlulozơ. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
A. 3.
B. 5.

C. 6.
D. 4.
Câu 57. Cho các chất sau: phenylamoni clorua, anilin, glyxin, ancol benzylic, metyl axetat. Số chất phản
ứng được với dung dịch KOH là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 58. Este X mạch hở có công thức phân tử C5H8O2. Khi đun nóng X với dung dịch NaOH, thu được
muối của axit cacboxylic và ancol no. Số đồng phân của X thõa mãn là
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 59. Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?
A. Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2.
B. Fe(NO3)3 + 2KI → Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3.
C. Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3.
D. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2.
Câu 60. Este X mạch hở có công thức phân tử C5H8O4. Xà phòng hóa hoàn toàn X bằng dung dịch
NaOH, thu được hai chất hữu cơ Y, Z. Biết Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam và Z
có khả năng tráng bạc. Phát biểu nào sau đây sai?
A. nZ = 2nY.
B. Đốt cháy 1 mol Z thu được 0,5 mol CO2.
C. X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. D. X có hai công thức cấu tạo phù hợp.
Câu 61. Thủy phân hoàn toàn đisaccarit A thu được hai monosaccarit X và Y. Hiđro hóa X hoặc Y đều
thu được chất hữu cơ Z. A và Z lần lượt là
A. Saccarozơ và glucozơ.
B. Glucozơ và sobitol.
C. Tinh bột và glucozơ.

D. Saccarozơ và sobitol.
Câu 62. Cho 1 mol X tác dụng tối đa 1 mol Br2. X là chất nào sau đây?
A. Etilen.
B. Buta-1,3-đien.
C. Metan.
D. Axetilen.
Câu 63. Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể tái chế thành nhiên liệu.
(b) Muối mononatri của axit glutamic được dùng làm bột ngọt (mì chính).
(c) Amilopectin, tơ tằm, lông cừu là polime thiên nhiên.
(d) Chất độn amiăng làm tăng tính chịu nhiệt của chất dẻo.
(e) Khi cho giấm ăn (hoặc chanh) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành thì thấy có kết tủa xuất hiện.
(g) Thành phần chính của khi biogas là metan.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Câu 64. Cho 2,52 gam kim loại M tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ, sau phản ứng thu được
6,84 gam muối sunfat trung hòa. Kim loại M là
A. Zn.
B. Ca.
C. Fe.
D. Mg.
Câu 65. Thủy phân hợp chất:
NH2-CH(CH3)-CONH-CH2-CONH-CH2-CH2-CONH-CH(C6H5)-CONH-CH(CH3)-COOH
thì số α-amino axit thu được là
A. 4.
B. 2.
C. 5.

D. 3.
Câu 66. Thủy phân 68,4 gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 92%, sau phản ứng thu được
dung dịch chứa m gam glucozơ. Giá trị của m là
A. 33,12.
B. 66,24.
C. 72,00.
D. 36,00.
Câu 67. Cho a gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và valin phản ứng với 100 ml dung dịch HCl 1M thu
được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 380 ml dung dịch KOH 0,5M.
Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X rồi cho sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2
dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch trong bình giảm 43,74 gam. Giá trị của a là
A. 7,57.
B. 8,85.
C. 7,75.
D. 5,48.
Sống là để dạy hết mình

Dạy online tại Vietjack

11


Thầy Phạm Minh Thuận

Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

Câu 68. Thuỷ phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m
gam hỗn hợp muối . Đốt cháy hoàn toàn a mol X cần vừa đủ 7,75 mol O2 và thu được 5,5 mol CO2. Mặt
khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,2 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 97,6.

B. 82,4.
C. 88,6.
D. 80,6.
Câu 69. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(b) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(c) Sục hỗn hợp NO2 và O2 vào nước.
(d) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO 3)2.
(e) Cho FeO vào dung dịch H 2SO4 đặc, nóng.
(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa khử là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 70. Rót từ từ dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp X chứa a mol K2CO3 và 1,25a mol KHCO3 ta
có đồ thị như sau:

Khi số mol HCl là x thì dung dịch chứa 97,02 gam chất tan. Giá trị của a là
A. 0,24.
B. 0,36.
C. 0,18.
D. 0,20.
Câu 71. Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân tripanmitin và etyl axetat đều thu được ancol.
(b) Mỡ động vật và dầu thực vật đều chứa nhiều chất béo.
(c) Hiđro hóa triolein thu được tripanmitin.
(d) Thủy phân vinyl fomat thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
(e) Ứng với công thức đơn giản nhất là CH 2O có 3 chất hữu cơ đơn chức, mạch hở.
Số phát biểu đúng là

A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 72. Cho các bước tiến hành thí nghiệm tráng bạc của glucozơ:
(1) Thêm 3 - 5 giọt glucozơ vào ống nghiệm.
(2) Nhỏ từ từ dung dịch NH 3 cho đến khi kết tủa tan hết.
(3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60 - 70°C trong vài phút.
(4) Cho 1 ml dung dịch AgNO 3 1% vào ống nghiệm sạch.
Thứ tự tiến hành đúng là
A. 4, 2, 1, 3.
B. 1, 4, 2, 3.
C. 1, 2, 3, 4.
D. 4, 2, 3, 1.
Câu 73. Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4, CuO (trong đó oxi chiếm 25,39% về khối lượng hỗn hợp).
Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 8,96 lít khí CO (ở đktc) sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y và
hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với hiđro là 19. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu
được dung dịch T và 7,168 lít khí NO (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn T thu được 3,456m gam
muối khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 38,43.
B. 35,19.
C. 41,13.
D. 40,43.
Câu 74. Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol hỗn hợp E chứa ancol X, este đơn chức Y và andehit Z (X, Y, Z
đều no, mạch hở và có cùng số nguyên tử hidro) có tỉ lệ mol tương ứng 3 : 1 : 2 thu được 24,64 lít CO 2
(đktc) và 21,6 gam nước. Mặt khác, cho 0,6 mol hỗn hợp E trên tác dụng với dung dịch AgNO3 trong
NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị m của là
A. 97,2.
B. 64,8.
C. 108.

D. 86,4.
Sống là để dạy hết mình

Dạy online tại Vietjack

12


Thầy Phạm Minh Thuận

Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

Câu 75. Cho hỗn hợp E gồm X (C6H16O4N2) và Y (C9H23O6N3, là muối của axit glutamic) tác dụng
hoàn toàn với dung dịch KOH thu được 7,392 lít hỗn hợp hai amin no (kế tiếp trong dãy đồng đẳng, có
tỷ khối so với H2 là 107/6) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được m gam hỗn hợp G gồm ba muối khan
trong đó có 2 muối có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Giá trị của m là
A. 55,44.
B. 93,83.
C. 51,48.
D. 58,52.
Câu 76. Điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và NaCl
với điện cực trơ thấy thể tích khí thoát ra ở cả 2 điện cực
(V lít) và thời gian điện phân (t giây) phụ thuộc nhau như
trên đồ thị bên.
Nếu điện phân dung dịch trong thời gian 2,5a giây rồi cho
dung dịch sau điện phân tác dụng với lượng Fe dư (NO là
sản phẩm khử duy nhất của N +5) thì lượng Fe tối đa đã
phản ứng là
A. 7,0.
B. 4,2.

C. 6,3.
D. 9,1.
Câu 77. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 3 este X, Y, Z (đều mạch hở và chỉ chứa chức este,
Z chiếm phần trăm khối lượng lớn nhất trong P) thu được lượng CO2 lớn hơn H2O là 0,25 mol. Mặt
khác, m gam P phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 22,2 gam 2 ancol hơn kém nhau 1
nguyên tử cacbon và hỗn hợp T gồm 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,275 mol O2 thu được
CO2, 0,35 mol Na2CO3 và 0,2 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong A là
A. 45,20%.
B. 50,40%.
C. 62,10%.
D. 42,65%.
Câu 78. X và Y là hai axit cacboxylic đơn chức (trong đó có một axit có một liên kết đôi C=C, M X <
MY), Z là este đơn chức, T là este 2 chức (các chất đều mạch hở, phân tử không có nhóm chức nào
khác, không có khả năng tráng bạc). Cho 38,5 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T tác dụng vừa đủ với 470
ml dung dịch NaOH 1M được m gam hỗn hợp 2 muối và 13,9 gam hỗn hợp 2 ancol no, mạch hở có
cùng số nguyên tử C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp muối cần vừa đủ 27,776 lít O 2
thu được Na2CO3 và 56,91 gam hỗn hợp gồm CO 2 và H2O. Phần trăm theo khối lượng của T trong E
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 41.
B. 66.
C. 26.
D. 61.
Câu 79. Hòa tan hoàn toàn 8,6 gam hỗn hợp Al, Mg, Fe, Zn vào 100 gam dung dịch gồm KNO3 1M và
H2SO4 2M, thu được dung dịch X chứa 43,25 gam muối trung hòa (không chứa Fe 3+) và hỗn hợp khí Y
(trong đó H2 chiếm 4% khối lượng Y). Cho một lượng KOH vào X, thu được dung dịch chỉ chứa một
chất tan và kết tủa Z (không có khí thoát ra). Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được
12,6 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO 4 trong X gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 7,00%.
B. 7,50%.
C. 7,25%.

D. 7,75%.
Câu 80. Thực hiện thí nghiệm theo thứ tự sau:
- Cho vài giọt phenolphtalein vào 3 ống nghiệm chứa nước được đánh số thứ tự 1, 2, 3.
- Cho vào ống nghiệm thứ nhất 1 mẩu Na (nhỏ bằng hạt gạo).
- Cho vào ống nghiệm thứ hai 1 mẩu Mg.
- Cho vào ống nghiệm thứ ba một mẩu nhôm (đã được đánh sạch).
Để yên một thời gian rồi lần lượt đun nóng các ống nghiệm. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sau khi đun nóng, có 2 ống nghiệm chuyển sang màu hồng.
B. Chỉ có ống nghiệm thứ nhất dung dịch có màu hồng sau khi đun nóng.
C. Trước khi đun nóng, không có ống nghiệm nào có màu hồng.
D. Ống nghiệm thứ 3 trước khi đun nóng không có hiện tượng gì, sau khi đun nóng dung dịch
chuyển màu hồng.
----------HẾT----------

Sống là để dạy hết mình

Dạy online tại Vietjack

13


Thầy Phạm Minh Thuận

Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH NINH BÌNH

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019
LẦN 1

Môn thi thành phần: HÓA HỌC

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Mã đề: 008
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P
= 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

I. CẤU TRÚC ĐỀ:
Lớp

12

11

10

MỤC LỤC
Este – lipit
Cacbohidrat
Amin – Aminoaxit - Protein
Polime và vật liệu
Đại cương kim loại
Kiềm – Kiềm thổ - Nhôm
Crom – Sắt
Phân biệt và nhận biết
Hoá học thực tiễn

Thực hành thí nghiệm
Điện li
Nitơ – Photpho – Phân bón
Cacbon - Silic
Đại cương - Hiđrocacbon
Ancol – Anđehit – Axit
Kiến thức lớp 10
Tổng hợp hoá vô cơ
Tổng hợp hoá hữu cơ

Nhận biết
Thông hiểu
1
4
5
1
4

Vận dụng
thấp
3
1
1
1

1
3

1
1

3

Vận dụng
cao
2

TỔNG
6
5
7
2
7
1
1
0

1

4

1
4

1
0
0
1
0
0
1

4

1

1

II. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT:
- Cấu trúc: 70% lý thuyết (28 câu) + 30% bài tập (12 câu).
- Nội dung:
+ Phần lớn là chương trình lớp 12 còn lại là của lớp 11.
+ Đề thi sát với đề minh hoạ.

Sống là để dạy hết mình

Dạy online tại Vietjack

14


Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

Thầy Phạm Minh Thuận

III. ĐÁP ÁN THAM KHẢO:
PHẦN ĐÁP ÁN
41C
51C
61D
71B


42A
52A
62A
72A

43D
53C
63B
73A

44D
54A
64C
74C

45D
55C
65D
75D

46C
56D
66A
76D

47A
57D
67B
77D


48B
58B
68C
78D

49C
59C
69A
79B

50C
60D
70B
80A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 56. Chọn D.
Polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là polietilen, poli(vinyl clorua), nilon–6,6, xenlulozơ.
Câu 57. Chọn D.
Chất phản ứng được với dung dịch KOH là phenylamoni clorua, glyxin, metyl axetat.
Câu 58. Chọn B.
Các CTCT của X là CH2=CH-CH2-COO-CH3; CH3-CH=CH-COO-CH3 (2 đp); CH2=C(CH3)COO-CH3;
CH2=CHCOOC2H5.
Câu 60. Chọn D.
Công thức cấu tạo của X là HCOO-CH(CH3)CH2-OOCH.
HCOO-CH(CH3)CH2-OOCH + 2NaOH 
 2HCOONa (Z) + HOCH(CH3)-CH2OH (Y)
D. Sai, X có 1 công thức cấu tạo phù hợp.
Câu 65. Chọn D.
Thuỷ phân peptit trên thu được NH2-CH(CH3)-COOH; NH2-CH(C6H5)-COOH; NH2-CH2-COOH.

Câu 67. Chọn B.
Ta có: n X  n KOH  n HCl  0,09 mol
to

Khi đốt cháy X thì: n CO2  n H2O  n N2  (k 1)n X  n CO2  n H2O  0,045 (1)
và 197n CO2  44n CO2 18n H2O  43,74 (2). Từ (1), (2) suy ra: n CO2  0,33 mol ; n H2O  0,375 mol

 m  12n CO2  2n H2O  32n X 14n X  8,85 (g)
Câu 68. Chọn C.

5,5  n H2O  (k  1)n X  n Br2  2n X  0, 2  2n X n X  0,1
BTKL


mX  85,8 (g)
Khi đốt cháy X thì:  BT: O
n

5,1
 H 2O
  6n X  2.7,75  2.5,5  n H2O
BTKL
Khi cho tác dụng với NaOH thì: 
m  88,6 (g)
Câu 69. Chọn A.
Các phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá là (a), (c), (d), (e).
Câu 70. Chọn B.
Tại nHCl = 2a  n H  n CO2  n CO32  2a  0, 25x  a  x  4a

Khi nHCl = x = 4a thì chất tan gồm KCl (2a + 1,25a = 3,25a) và HCl dư (4a – 3,25a = 0,75a)

 m = 269,5a = 97,02  a = 0,36.
Câu 71. Chọn B.
(c) Sai, Hiđro hóa triolein thu được tristearin.
Câu 73. Chọn A.
n CO  n CO2  0, 4
n CO  0,15mol
Z
 nO pư = 0,25 mol  nO (Y) = nO (X) – 0,25

28n CO  44n CO2  7, 2 n CO2  0, 25mol
Xét dung dịch T, ta có: 3, 456m  mKL  62n NO3 với n NO3  2n O(Y)  3n NO  2n O(X)  0, 46
mà m = mKL + mO (X) và mO (X) = 0,2539m  m = 38,427 gam.
Câu 74. Chọn C.
Hỗn hợp Ẻ gồm X (0,3 mol), Y (0,1 mol), Z (0,2 mol)
Khi đốt cháy E ta có: CE  1,83 và H E  4  X là CH3OH, Y là HCOOCH3, Z là CH2(CHO)2
Sống là để dạy hết mình

Dạy online tại Vietjack

15


Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

Thầy Phạm Minh Thuận

Kết tủa thu được gồm Ag (0,1.2 + 0,2.4 = 1 mol)  mkết tủa = 108 gam.
Câu 75. Chọn D.
X: CH3COONH3CH2COONH3C2H5
Y: CH3NH3-OOC-(CH2)2-CH(H3NOOCCH3)-COO-NH3CH3

n X  2n Y  0,33
n X  0,11 mol
Ta có: 

45n X  31.2n Y  11, 77 n Y  0,11 mol
Ba muối có trong G lần lượt là GluK2 (0,11 mol); GlyK (0,11 mol)  m = 58,52 (g).
Câu 76. Chọn D.
2x
Tại t = a (s) : có khí Cl2 thoát ra tại anot  VCl2  x  n e (1)  2n Cl2 
(đặt b = x/22,4)
22, 4
Tại t = 3a (s) : có khí Cl2, O2 thoát ra tại anot mà VCl2  VO2  2x  VO2  x  n O2  b
3n e (1)
BT: e

 n Cu 
 3b
2
Tại t = 4a (s) : có khí Cl2, O2 thoát ra tại anot và khí H2 thoát ra tại catot.
V  VCl2  VO2  VH2  7,84  n O2  n H2  0,35  b (1)

1
1

n H 2  (4n e (1)  2n Cu )  (8b  6b)  b


BT: e
2
2

(2)


1
1
n O  (4n e (1)  2n Cl )  (8b  2b)  1,5b
2

4
 2 4
Thay (2) thay vào (1): x = 2,24.
Tại t = 2,5a (s) : có khí Cl2 (0,1 mol), O2 thoát ra tại anot và tại có Cu

n O2  0,075 mol  n HNO3  4n O2  0,3mol
Có n e  2,5n e (1)  0,5 mol  
n  0, 25 mol  n Cu 2 (dd)  0,3  0, 25  0,05 mol

 Cu
3

Khi cho Fe tác dụng với dung dịch sau điện phân thì: m Fe  56.  n HNO3  n Cu 2   9,1 (g)
8

Câu 77. Chọn D.
BT: Na
BT: O
BTKL
 n COONa  0, 7 mol 
 n CO2  0,35 mol 
m T  47,3 (g)

Khi đốt cháy T, có: 
Nhận thấy: n COONa  n CO2  n Na 2CO3  muối thu được có số C = số nhóm chức
mà mT  mCOONa  mH  n H  0,4 (0,5n H2O )  2 muối đó là HCOONa (0,4) và (COONa)2 (0,15)
BTKL
Khi thuỷ phân A thì: n NaOH  n OH  0,7 mol 
mA  41,5 (g)
Ta có: 31,7 < Mancol < 63,4  Hai ancol thu được gồm CH3OH (0,5) và C2H4(OH)2 (0,1)
Các este thu được gồm HCOOCH3 (0,2); (HCOO)2C2H4 (0,1); (COOCH3)2 (0,15)
Vậy %mZ = 42,65% (tính theo (COOCH 3)2 là lớn nhất).
Câu 78. Chọn D.
Xét phản ứng đốt cháy muối ta có: n Na 2CO3  0,5.0, 47  0, 235 mol
BT: O

n CO2  1,005 mol
C  2,64
  2n COONa  2n O2  2n CO2  n H2O  3n Na 2CO3



n H2O  0,705 mol H  3

44n CO2  18n H2O  56,91
CH 3COONa : 0,17 mol
BTKL

m  m Na 2CO3  (mCO2  m H 2O )  mO2  42,14 (g)  
C 2 H3COONa : 0,3 mol

BTKL


Xét phản ứng thuỷ phân E:  n H 2O  0,07 mol  n Z  2n T  0, 47  0,07  0, 4

13,9
13,9 C2H5OH : 0,1 mol
 M ancol 

 T : C2H3 COOC2 H 4OOCCH3  %mT  61,56%
0, 4
0, 2
C2H 4 (OH) 2 : 0,15 mol
Câu 79. Chọn B.
Khi cho KOH vào X chỉ thu được một chất tan (K2SO4) nên các chất trong X đều thành tạo kết tủa Z.
Ta có:

Sống là để dạy hết mình

Dạy online tại Vietjack

16


Thầy Phạm Minh Thuận

Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

Dung dịch X chứa Al3+, Zn2+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, K+ (x mol), SO42– (2x mol).
Mà mX  8,6  39x  96.2x  43, 25  x  0,15mol
BT: H
Theo đề mH2  0,04mY 
 n H2O  n H2SO4  n H2  0,3  0,02mY

BTKL

 mKL  mKNO3  mH2SO4  mX  mY  18.(0,3  0,02mY )  mY  7,03125 (g)

Nung Z thu được mrắn = mKL + mO = 12,6  nO = 0,25 mol
BTDT (Y)

 n.n Mn  2n Fe2  0, 45 (1) (với Mn+ là Al3+, Zn2+, Mg2+, Fe3+).
Khi nung thì lượng Fe2+ chuyển thành Fe3+. Giả sử trong rắn chỉ toàn các ion, áp dụng bảo toàn điện tích:
n.n Mn  3n Fe2  2n O (2). Từ (1), (2) suy ra: n Fe2  0,05mol
BTKL

 mdd X  100  8, 6  mY  101,56875 gam  %mFeSO4  7, 48%

Câu 80. Chọn A.
A. Đúng, Sau khi đun nóng, có 2 ống nghiệm chuyển sang màu hồng.
B. Sai, Chỉ có ống nghiệm thứ nhất dung dịch có màu hồng sau khi đun nóng.
C. Sai, Trước khi đun nóng, ống nghiệm 1 có màu hồng còn ống nghiệm 2 có màu hồng rất nhạt.
D. Sai, Ống nghiệm thứ 3 không màu.
----------HẾT----------

Sống là để dạy hết mình

Dạy online tại Vietjack

17


Thầy Phạm Minh Thuận


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ NỘI
ĐỀ CHÍNH THỨC

Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Mã đề: 006
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P
= 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

Câu 41. Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím đổi màu?
A. HOOCC3H5(NH2)COOH.
B. CH3CH2NH2.
C. H2NCH2COOH.
D. CH3COOH.
Câu 42. Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. Xenlulozơ.
B. Tinh bột.
C. Glucozơ.
D. Saccarozơ.
Câu 43. Chất nào sau đây trong phân tử không chứa nitơ?
A. Nilon-6.
B. Poli(vinyl clorua). C. Glyxin.
D. Xenlulozơ trinitrat.
Câu 44. Thủy phân hoàn toàn 1 mol saccarozơ thu được sản phẩm là

A. 180 gam glucozơ và 180 gam fructozơ.
B. 360 gam glucozơ.
C. 360 gam glucozơ và 360 gam fructozơ.
D. 360 gam fructozơ.
Câu 45. Isoamyl axetat là một este có mùi chuối chín, công thức cấu tạo của este này là
A. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.
B. C2H5COOCH2CH2CH(CH3)2.
C. CH3COOCH3.
D. CH3COOCH(CH3)2.
Câu 46. Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. KOH.
B. CH3COOH.
C. KNO3.
D. NaCl.
Câu 47. Trong bốn kim loại: Al, Mg, Fe. Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Al.
B. Cu.
C. Mg.
D. Fe.
Câu 48. Trong công nghiệp, người ta điều chế nhôm bằng cách nào sau đây?
A. Điện phân nóng chảy Al 2O3.
B. Nhiệt phân Al(OH)3.
C. Nhiệt phân Al(NO3)3.
D. Điện phân dung dịch AlCl3.
Câu 49. Khi cho X (C3H6O2) tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng thu được CH 3COONa. Công
thức cấu tạo của X là
A. HCOOC2H5.
B. HCOOC3H7.
C. CH3COOCH3.
D. C2H5COOH.

Câu 50. Phương trình hóa học nào sau đây viết sai?
o

t
 NH3 + HCl.
A. NH4Cl 
o

o

t
 CaO + CO2.
B. CaCO3 
o

t
t
 2KNO2 + O2.
 NaOH + CO2.
C. 2KNO3 
D. NaHCO3 
Câu 51. Nhiệt phân Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. Fe3O4.
B. Fe.
C. Fe2O3.
D. FeO.
Câu 52. Nước cứng là nước có chứa nhiều cation
A. H+, Cu2+.
B. K+, Ag+.
C. Na+, Zn2+.

D. Ca2+, Mg2+.
Câu 53. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH?
A. Ba(NO3)2.
B. NaNO3.
C. KCl.
D. CO2.
Câu 54. Dung dịch nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO 4/H2SO4?
A. CuSO4.
B. FeSO4.
C. Fe2(SO4)3.
D. Fe(NO3)3.
Câu 55. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào xảy ra ăn mòn điện hóa học?
A. Cho kim loại Mg vào dung dịch H2SO4 loãng.
B. Đốt dây sắt trong không khí.
C. Miếng gang để trong không khí.
D. Cho kim loại Cu vào dung dịch chứa NaNO 3 và HCl.

Sống là để dạy hết mình

Dạy online tại Vietjack

18


Thầy Phạm Minh Thuận

Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

Câu 56. Cho các chất: Al, Al(OH)3, CuCl2, KHCO3. Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác
dụng với dung dịch NaOH là

A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 57. Nhận xét nào sau đây sai?
A. Cách pha loãng dung dịch H 2SO4 đặc là thêm rất từ từ axit này vào nước.
B. Tính dẫn điện của bạc tốt hơn đồng.
C. Các kim loại kiềm đều có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.
D. Có thể dùng dung dịch H2SO4 đặc để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước.
Câu 58. Ngâm một đinh sắt trong 200ml dung dịch CuSO4 x(M). Sau khi phản ứng hoàn toàn, lấy đinh
sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 3,2 gam. Giả sử tất cả lượng
Cu sinh ra đều bám hết vào đinh sắt. Giá trị của x là
A. 1,0.
B. 1,5.
C. 2,0.
D. 0,5.
Câu 59. Có các phát biểu sau:
(1) Glucozơ không tham gia phản ứng cộng hiđro (Ni, t o).
(2) Metylamin làm giấy quỳ tím ẩm đổi sang màu xanh.
(3) Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường.
(4) Muối natri hoặc kali của axit béo được dùng để sản xuất xà phòng.
Các phát biểu đúng là
A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2), (4).
Câu 60. Cho 0,1 mol glyxin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa m gam
muối. Giá trị của m là
A. 9,5.
B. 11,1.

C. 9,7.
D. 11,3.
Câu 61. Hiđrat hóa but-1-en thu được sản phẩm chính là
A. 2-metylpropan-1-ol. B. butan-1-ol.
C. 2-metylpropan-2-ol. D. butan-2-ol.
Câu 62. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Peptit đều ít tan trong nước.
B. Các dung dịch amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
C. Trong phân tử các α-amino axit chỉ có 1 nhóm amino.
D. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α-amino axit, có số liên kết peptit là (n – 1).
Câu 63. "Nước đá khô" được sử dụng để bảo quản thực phẩm, công thức hóa học của "nước đá khô" là
A. CO2.
B. SO2.
C. H2O.
D. CO.
Câu 64. Cho m gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, FeO tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch chứa
H2SO4 1M và HCl 1M. Để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X (nung nóng) cần tối thiểu V lít khí CO
(đktc). Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 6,72.
C. 3,36.
D. 1,12.
Câu 65. Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh ra khí Z:

Phản ứng hoá học nào sau đây thoả mãn thí nghiệm trên là
to

A. CaSO3 + HCl  CaCl2 + SO2 + H2O.
to


to

B. CuO + CO  Cu + CO2.
to

C. C + Fe3O4  Fe + CO2.
D. Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O.
Câu 66. Cho hỗn hợp E gồm 0,2 mol chất hữu cơ mạch hở X (C6H13O4N) và 0,3 mol este Y (C4H6O4)
hai chức tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch, thu
được hỗn hợp Z gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và a gam hỗn hợp ba muối

Sống là để dạy hết mình

Dạy online tại Vietjack

19


Thầy Phạm Minh Thuận

Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

khan (đều có cùng số cacbon trong phân tử, trong đó có một muối của amino axit). Giá trị của a gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 83.
B. 88.
C. 96.
D. 75.
Câu 67. Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol C3H4; 0,2 mol C2H4; 0,35 mol H2 trong bình kín, với bột Ni
xúc tác được hỗn hợp Y. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch KMnO4 dư, thấy thoát ra 6,72 lít hỗn

hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 12. Khối lượng bình đựng dung dịch KMnO 4 tăng
A. 17,2 gam.
B. 7,2 gam.
C. 3,1 gam.
D. 9,6 gam.
Câu 68. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C8H15O4N. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH, đun
nóng, thu được sản phẩm gồm chất Y, C2H6O, CH4O. Chất Y là muối natri của α-amino axit Z (mạch
hở và không phân nhánh). Số công thức cấu tạo của X phù hợp là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 69. Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam dung dịch HNO3
nồng độ x%, thu được sản phẩm gồm 1,568 lít (ở đktc) khí NO2 (sản phẩm khử duy nhấ của N+5) và
dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa đem nung
đến khối lượng không đổi thu được 9,76 gam chất rắn. Giá trị của x là
A. 47,2.
B. 44,2.
C. 46,6.
D. 46,2.
Câu 70. Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
to

X + NaOH  Y + Z
CaO, t o

 CH4 + Na2CO3
Y + NaOH 
Z + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag
Biết X là hợp hất hữu cơ đơn chức. Tên gọi của X là

A. vinyl axetat.
B. etyl fomat.
C. metyl acrylat.
D. etyl axetat.
Câu 71. Điện phân dung dịch AgNO 3 với điện cực trơ, cường độ dòng điện I = 2A. Sau thời gian t giây,
khối lượng dung dịch giảm là a gam và catot chỉ thu được kim loại. Sau thời gian 2t giây khối lượng
dung dịch giảm (a + 5,36) gam (biết a > 5,36) và thu được dung dịch X. Biết dung dịch X hòa tan tối đa
được 3,36 gam Fe (sản phẩm khử của N +5 chỉ là NO). Coi lượng nước bay hơi trong quá trình điện phân
không đáng kể, bỏ qua sự hoàn tan của khí trong nước. Giá trị của t là
A. 5790.
B. 4825.
C. 3860.
D. 7720.
Câu 72. Cho các phát biểu sau:
(a) Từ xenlulozơ sản xuất được tơ visco.
(b) Glucozơ được gọi là đường mía, fructozơ được gọi là đường mật ong.
(c) Cao su buna-N, buna-S đều thuộc loại cao su thiên nhiên.
(d) Tính bazơ của anilin yếu hơn so với metylamin.
(e) Chất béo còn được gọi là triglixerit.
(g) Hợp chất H2NCH(CH3)COOH3NCH3 là este của alanin.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 73. Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin tác dụng với dung dịch HCl dư thu được (m
+ 13,87) gam muối. Mặt khác, lấy m gam X tác dụng với dung dịch KOH dư thu được (m + 17,48) gam
muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 41,06.
B. 39,60.

C. 32,25.
D. 33,75.
Câu 74. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch chứa ZnSO 4. Số mol kết tủa thu được (y
mol) phụ thuộc vào số mol KOH phản ứng (x mol) được biểu diễn theo đồ thị sau:

Sống là để dạy hết mình

Dạy online tại Vietjack

20


Thầy Phạm Minh Thuận

Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

Giá trị của b là
A. 0,20.
B. 0,15.
C. 0,10.
D. 0,11.
Câu 75. Cho m gam bột Fe vào 200ml dung dịch chứa HCl 0,4M và Cu(NO 3)2 0,2M. Lắc đều cho phản
ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu được 0,75m gam hỗn hợp kim loại và V lít khí NO (ở đktc, là
sản phẩm khử duy nhất của N +5). Giá trị của m và V lần lượt là
A. 3,84 và 0,448.
B. 5,44 và 0,448.
C. 5,44 và 0,896.
D. 9,13 và 2,24.
Câu 76. Các hiđroxit: NaOH, Al(OH) 3, Fe(OH)3, Ba(OH)2 được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Kết
quả thí nghiệm của X, Y, Z, T được ghi ở bảng sau:

X
Y
Z
T
Tính tan
Tan
Không tan
Không tan
Tan
Không xảy ra
Không xảy ra
có xảy ra phản
Không xảy ra phản
Phản ứng với NaOH
phản ứng
phản ứng
ứng
ứng
Phản ứng với
Không xảy ra
Không xảy ra
Không xảy ra
Phản ứng tạo kết
Na2SO4
phản ứng
phản ứng
phản ứng
tủa trắng
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. NaOH, Al(OH)3, Fe(OH)3, Ba(OH)2.

B. NaOH, Fe(OH)3, Al(OH)3, Ba(OH)2.
C. Ba(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, NaOH..
D. Ba(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3, NaOH.
Câu 77. Cho hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở, đều được tạo thành từ các amino axit có dạng
H2NCnHmCOOH. Đun nóng 4,63 gam X với dung dịch KOH dư, thu được dung dịch chứa 8,19 gam
muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO 2, H2O,
N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm
21,87 gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 30.
B. 28.
C. 35.
D. 32.
Câu 78. Hợp chất X (CnH10O5) có vòng benzen và nhóm chức este. Trong phân tử X, phần trăm khối
lượng của oxi lớn hơn 29%. Lấy 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, sản phẩm hữu cơ thu
được chỉ là 2 mol chất Y. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất X có ba loại nhóm chức.
(b) Chất X làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ.
(c) Số mol NaOH đã tham gia phản ứng là 4 mol.
(d) Khi cho 1 mol X tác dụng hết với NaHCO3 (trong dung dịch) thu được 1 mol khí.
(e) 1 mol chất Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 2 mol HCl.
(g) Khối lượng chất Y thu được là 364 gam.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 79. Cho 4,68 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng hết với 500 ml dung dịch HCl 0,1M (dư
25% so với lượng cần phản ứng) thu được dung dịch Y và một phần chất rắn không tan. Thêm dung
dịch AgNO3 đến dư vào bình phản ứng, thu được kết tủa Z. Biết rằng sản phẩm khử của N +5 là khí NO,
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng kết tủa Z là

A. 7,985 gam.
B. 18,785 gam.
C. 17,350 gam.
D. 18,160 gam.
Câu 80. Axit hữu cơ đơn chức X mạch hở phân tử có một liên kết đôi C=C và có đồng phân hình học.
Hai ancol Y, Z là đồng đẳng kế tiếp (M Y < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,26 mol hỗn hợp E gồm X, Y, Z
cần 13,44 lít O2 (đktc) thu được 10,304 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Z
trong hỗn hợp E là
Sống là để dạy hết mình

Dạy online tại Vietjack

21


Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

Thầy Phạm Minh Thuận
A. 32,08%.

B. 7,77%.

C. 32,43%.

D. 48,65%.

----------HẾT----------

Sống là để dạy hết mình


Dạy online tại Vietjack

22


Thầy Phạm Minh Thuận

Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ NỘI
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Mã đề: 006
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P
= 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

I. CẤU TRÚC ĐỀ:
Lớp

12

11

10


MỤC LỤC
Este – lipit
Cacbohidrat
Amin – Aminoaxit - Protein
Polime và vật liệu
Đại cương kim loại
Kiềm – Kiềm thổ - Nhôm
Crom – Sắt
Phân biệt và nhận biết
Hoá học thực tiễn
Thực hành thí nghiệm
Điện li
Nitơ – Photpho – Phân bón
Cacbon - Silic
Đại cương - Hiđrocacbon
Ancol – Anđehit – Axit
Kiến thức lớp 10
Tổng hợp hoá vô cơ
Tổng hợp hoá hữu cơ

Nhận biết
Thông hiểu
2
2
3
1
4
3
2


Vận dụng
thấp
3

Vận dụng
cao

2

1

3
2

1

1

TỔNG
5
2
6
1
8
5
2
1

1


1

1

1
0
1
2
0
0
2
3

1
1

1

2
1

1

1

II. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT:
- Cấu trúc: 65% lý thuyết (26 câu) + 35% bài tập (14 câu).
- Nội dung:
+ Phần lớn là chương trình lớp 12 còn lại là của lớp 11.

+ Đề thi không quá khó, phần lớn là kiến thức cũ không có gì mới.
+ Bên cạnh đó có 1 số phần giảm tải chương trình không nên ra (ví dụ đồ thị Zn2+).

Sống là để dạy hết mình

Dạy online tại Vietjack

23


Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

Thầy Phạm Minh Thuận

III. ĐÁP ÁN THAM KHẢO:
PHẦN ĐÁP ÁN
41C
51C
61D
71D

42C
52D
62D
72D

43B
53D
63A
73A


44A
54B
64C
74A

45A
55C
65B
75B

46B
56D
66D
76B

47C
57D
67C
77D

48A
58C
68B
78A

49C
59C
69D
79A


50D
60C
70A
80B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 56. Chọn D.
Chất vừa tác dụng với HCl, vừa tác dụng với NaOH là Al, Al(OH) 3, KHCO3.
Câu 64. Chọn C.
n 
Ta có: n O  n CO  H  0,15 mol  V  3,36 (l)
2
Câu 66. Chọn D.
CH3COONa : 0, 2 mol
CH3COONH 3CH 2COOC 2H 5 : 0, 2 mol 
E
  NH 2CH 2COONa : 0, 2 mol  a  76 (g)
(COOCH3 ) 2 : 0,3 mol
(COONa) : 0,3 mol
2

Câu 67. Chọn C.
BTKL

 m X  m  m Z  m  3,1 (g)
Câu 68. Chọn B.
Các công thức cấu tạo của X thoả mãn là R1OOC-(CH2)2CH(NH2)-COOR2 với R1, R2 là các gốc -CH3
và -C2H5  Có 2 đồng phân thoả mãn.
Câu 69. Chọn D.

Chất rắn thu dược là Fe2O3 (0,061 mol)  n H (Y) = 0,4 – 0,061.2.3 = 0,034 mol
BT: Fe

  3n Fe3O4  n FeS2  2.0,061 n Fe3O4  0,04 mol
Ta có: 

BT: e


n

15n

0,07
n FeS2  0,002 mol

Fe
O
FeS
3 4
2


BTDT
 0,392)
Dung dịch Y gồm Fe3+ (0,122), SO42- (0,004), H+ (0,034), NO3- ( 
BTDT
 n HNO3  0,392  0,07  0, 462 mol  x  46, 2%
Câu 70. Chọn A.


to

CH3COOCH=CH2 (X) + NaOH  CH3COONa (Y) + CH3CHO (Z)
CaO, t o

 CH4 + Na2CO3
CH3COONa (Y) + NaOH 
CH3CHO (Z) + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag
Câu 71. Chọn D.
8
Dung dịch X chứa HNO3  n HNO3  n Fe  0, 24 mol (trường hợp tạo Fe2+)  AgNO3: 0,16 mol
3
Tại thời điểm t (s) thu được Ag là x mol  ne (1) = x và a = 108x + 0,25x.32 (1)
2x  0,16
2x
BT: e
 n H2 
 0,5x
Tại thời điểm 2t (s) thu được: Ag (0,16 mol) 
và n O2 
2
4
 a + 5,36 = 0,16.108 + (2x – 0,16) + 32.0,5x
Từ (1), (2) suy ra: x = 0,12  t = 5790 (s).
Câu 72. Chọn D.
(b) Sai, Glucozơ được gọi là đường nho, fructozơ được gọi là đường mật ong.
(c) Sai, Cao su buna-N, buna-S đều thuộc loại cao su tổng hợp.
(g) Sai, Hợp chất H2NCH(CH3)COOH3NCH3 là muối amoni của alanin.
Câu 73. Chọn A.
Sống là để dạy hết mình


Dạy online tại Vietjack

24


Thầy Phạm Minh Thuận

Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

BTKL

a  2b  0,38 a  0,18
  m  mHCl  m  13,87  n HCl  0,38 mol


 m  41,06 (g)
 BTKL
2a

b

0,
46
b

0,1


m


56x

m

17,
48

18x

x

0,
46
mol




Câu 74. Chọn A.
Tại x = 0,22  4n Zn 2  3a.2  0, 22.2 và tại x = 0,28  4n Zn 2  2a.2  0, 28.2

Từ đó suy ra: n Zn 2  0,2 mol; a  0,06 mol  b  n Zn 2  0,2
Câu 75. Chọn B.
n 
Ta có: n NO  H  0,02 mol  VNO  0, 448 (l)
4
BT: e

 2nFe pư = 2n Cu 2  3n NO  nFe pư = 0,07 mol

mà m – 0,07.56 + 0,04.64 = 0,75m  m = 5,44 (g)
Câu 77. Chọn D.
Quy đổi hỗn hợp X thành C2H3ON (x mol), CH2 (y mol), H2O (z mol)  57x + 14y + 18z = 4,63 (1)
Khi cho X tác dụng với KOH thì: 113x + 14y = 8,19 (2)
Khi cho X tác dụng với O2 thì: 2,25x + 1,5y = 0,1875 (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,07 ; y = 0,02 ; z = 0,02  n CO2  0,16 mol  m  31,52 (g)
Câu 78. Chọn A.
Theo các dữ kiện đề bài suy ra X là HO-C6H4-COO-C6H4-COOH
Các phát biểu trên đều đúng.
Câu 79. Chọn A.
n 
Ta có: nHCl pư = 0,05/1,25 = 0,04 mol và n Fe3O4  nCu pư = H  0, 005 mol
8
0, 01
BT: e
 0, 0025 mol 
 n Ag  n Fe2  3n NO  0, 0075 mol
Thêm AgNO3 vào thì: n NO 
4
Kết tủa gồm AgCl (0,05 mol) và Ag (0,0075 mol)  m = 7,985 gam.
Câu 80. Chọn B.
Nhận thấy: n H2O  n CO2 và C = 1,76  2 ancol đó là CH3OH và C2H5OH

n X  n ancol  n CO2  n H2O  0,14 n X  0,06 mol
Ta có: 

n ancol  0, 2 mol
n X  n ancol  0, 26
CX  4
n Y  n Z  0, 2

BT: C

 0, 06.CX  0, 2.Cancol  0, 46  

 n Z  0, 02  % m Z  7, 77%
Cancol  1,1 n Y  2n Z  0, 22
----------HẾT----------

Sống là để dạy hết mình

Dạy online tại Vietjack

25


×