Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

bài tập lớn điện tử công suất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.91 KB, 21 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình sản xuất, truyền động điện là một trong những khâu quan
trọng để tạo ra năng suất lao động lớn. Điều đó càng được thể hiện rõ nét trong các
dây chuyền sản xuất, trong các công trình xây dựng hiện đại, truyền động điện
đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng xuất lao động và chất lượng sản
phẩm. Vì thế các hệ thống truyền động điện luôn được quan tâm nghiên cứu để
nâng cao chất lượng sản xuất.
Khi nói đến truyền động điện thì người ta quan tâm đến là các động cơ điện và việc
điều khiển các động cơ điện một cách chính xác và đạt kết quả như mong muốn.
Do có nhiều ưu điểm cả về kinh tế và kỹ thuật nên các động cơ điện ngày càng
được sử dụng phổ biến trong nền kinh tế quốc dân cũng như sản xuất cho đời sống
hàng ngày. Vì vậy việc điều khiển các động cơ điện là một trong những vấn đề
quan trọng.
Dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Đặng Hồng Hải em đã hoàn thành bài
tập lớn môn Điện tử công xuất của mình với đề tài “ Thiết kế bộ chỉnh lưu cầu
bán điều khiển 1 pha tiristo mắc thẳng hàng tải R-L , điện áp một chiều Ud = 24
V ,công xuất một chiều Pd = 5 Kw .
Sinh viên : Bùi Thanh Tùng

1


Mục lục

Trang

Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ MẠCH CHỈNH LƯU
1.1. CÁC THAM SỐ CHỈNH LƯU VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT.................. 2
1.1.1. Cấu trúc chỉnh lưu............................................................................ 2
1.1.2. Các tham số của mạch chỉnh lưu...................................................... 3
1.1.3. Yêu cầu kĩ thuật dành cho thiết kế................................................... 4


1.2. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI THAM SỐ CHỈNH LƯU......... 6
1.2.1. Ảnh hưởng của điện áp nguồn.......................................................... 6
1.2.2. Ảnh hưởng của tần số và dạng điện áp nguồn.................................. 7
1.2.3. Ảnh hưởng của dòng điện tải............................................................ 7
1.2.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ.................................................................... 8
1.3. CÁC MẠCH CHỈNH LƯU CƠ BẢN VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG......... 8
1.3.1. Các sơ đồ chỉnh lưu chính................................................................. 8
1.3.2. Các dạng tải của chỉnh lưu............................................................... 10
1.3.3. Chỉnh lưu cầu bán điều khiển triristo mắc thẳng hàng..................... 13
Chương 2. TÍNH TOÁN MẠCH CÔNG SUẤT
2.1. TÍNH TOÁN CÁC THAM SỐ............................................................ 16
2.1.1. Phân tích chọn mạch chỉnh lưu................................................. 16
2.1.2. Các công thức tính toán............................................................ 16
2.2 TÍNH CHỌN VAN………………….................................................... 17
2.2.1. Tính chọn thiết bị van................................................................17

2


Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ MẠCH CHỈNH LƯU
1.1.

CÁC THAM SỐ CHỈNH LƯU VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT

1.1.1. Cấu trúc chỉnh lưu.
Bộ chỉnh lưu (BCL) dùng để biến dòng điện xoay chiều thành dòng điện một
chiều cho tải. Lĩnh vực ứng dụng của BCL rất rộng rãi vì chủng loại tải dùng dòng
điện một chiều rất đa dạng. Đó là các động cơ điện một chiều , cuộn hút nam châm
điện, rơle điện từ, bể mạ điện, thiết bị điện phân… Tuyệt đại đa số các thiết bị điện
tử cũng hoạt động ở điện áp một chiều nên để lấy năng lượng từ lưới điện xoay

chiều cũng phải thông qua mạch chỉnh lưu. Vì vậy có thể nói BCL là loại mạch
điện tử công suất thông dụng trong thực tế. Sơ đồ cấu trúc của BCL (hình 1.1)
thường bao gồm các khâu sau đây.

Hình 1.1. Sơ đồ cấu trúc bộ chỉnh lưu

BAL – biến áp lực có chức năng chuyển cấp điện áp và số pha chuẩn của
lưới điện sang giá trị điện áp và số pha thích hợp với mạch chỉnh lưu – tải. Nếu cả
điện áp và số pha nguồn đã phù hợp với tải có thể không cần dùng BA lực khi sử
dụng sơ đồ đấu van kiểu cầu; trường hợp dùng sơ đồ đấu van hình tia luôn bắt
buộc phải có BA.
3


MV – mạch van, các van bán dẫn được đấu theo một kiểu sơ đồ nào đó, ở
đây trực tiếp thực hiện quá trình biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện
một chiều. Vì vậy đây là khâu không thể thiếu được trong MCL.
MĐK – mạch điều khiển. Khi MV sử dụng van bán dẫn điều khiển được
(như thyristor) sẽ có mạch này để thực hiện việc cho van dẫn dòng vào các thời
điểm cần thiết nhằm khống chế năng lượng đưa ra tải. Khi dùng van điôt sẽ không
có mạch này. Tùy thuộc van sử dụng mà các chỉnh lưu được phân thành ba loại
sau:




Nếu các van đều là thyristor thì gọi là chỉnh lưu điều khiện.
Nếu van được dùng là điốt, gọi là chỉnh lưu không điều khiển.
Nếu mạch van dùng cả điốt và thyristor, gọi là chỉnh lưu bán điều khiển.


LSB – mạch lọc san bằng. Khâu này nhằm đảm bảo điện áp hay dòng điện ra
bằng phẳng theo mong muốn của tải. Nếu điện áp sau MV đã đạt yêu cầu, có thể
bỏ khâu LSB.
HT – khối hỗ trợ, gồm các mạch giúp theo dõi và đảm bảo BCL hoạt động
bình thường, thí dụ như mạch tín hiệu, mạch đo lường điện áp và dòng điện, mạch
bảo vệ, nguồn một chiều ổn định cho mạch điều khiển và khống chế…
Nhiệm vụ của người thiết kế là xuất phát từ yêu cầu kỹ thuật cụ thể của BCL
để xây dựng sơ đồ cấu trúc các khâu chức năng cần có. Từ đó tiến hành triển khai
tính toán tỉ mỉ từng khâu để có một BCL hoàn chỉnh. Trong chương này sẽ trình
bày chi tiết trình tự thiết kế BCL, trước tiên người thiết kế phải có hiểu biết những
vẫn đề cơ bản trong thiết kế BCL được đề cập trong các mục đầu tiên dưới đây.
1.1.2. Các tham số của mạch chỉnh lưu.
Để phân tích và đánh giá BCL, thường dựa vào những tham số chính sau:
1. Điện áp nguồn xoay chiều định mức: U1đm (V).
2. Tần số điện áp nguồn định mức: f (Hz) và phạm vi biến thiên của nó.
3. Phạm vi biến thiên điện áp nguồn U 1min , U1max hoặc độ biến thiên điện áp tương
đối so với điện áp định mức:
Độ tăng điện áp: a1 = (U1max - U1dm)/U1dm
4


Độ giảm điện áp: b1 = (U1dm – U1min)/ U1dm
4. Điện áp đầu ra một chiều định mức: Ud đm (V).
5. Phạm vi điều chỉnh điện áp ra: Ud min; Ud max.
6. Dòng điện tải định mức của bộ chỉnh lưu: Id đm.
7. Phạm vi biến thiên dòng điện tải: Id min, Id max.
8. Biên độ đập mạch điện áp ra: U1max (đây là biên độ sóng hài cơ bản của điện áp
một chiều ở đầu ra theo khai triển Furier).
9. Hệ số đập mạch điện áp ra:
Kdm = U1max/U0 là tỉ số giữa biên độ sóng hài cơ bản và thành phần trung bình

(hoặc không đổi) của điện áp ra. Hệ số này càng nhỏ thì điện áp ra càng phẳng hơn.
10. Nội trở của bộ chỉnh lưu: r = ∆Ud/∆Id.
11. Điện trở động của chỉnh lưu: r d = dUd/dId, (tỉ số giữa độ biến thiên điện áp ra do
sự đột biến về dòng điện tải gây ra).
12. Hiệu suất bộ chỉnh lưu: µ = P d/Pv, trong đó Pd là công suất nhận được phía một
chiều, còn Pv là công suất tiêu thụ lấy từ nguồn điện xoay chiều.
1.1.3. Yêu cầu kĩ thuật dành cho thiết kế.
Để có thể thiết kế một BCL hoàn chỉnh, cần biết trước các số liệu và yêu cầu kỹ
thuật sau.
1.1.3.1. Các số liệu và yêu cầu của nguồn xoay chiều cấp cho BCL.
1. Giá trị định mức của điện áp xoay chiều: Uđm (V).
2. Số pha nguồn.
3. Tần số lưới (Hz).
4. Độ dao động điện áp nguồn: ∆U.
5. Độ sao động tần số ∆f.

5


6. Độ mất đối xứng giữa các pha.
7. Độ méo điện áp nguồn.
8. Sụt áp đột biến lớn nhất: ∆Umax và thời gian tồn tại sụt áp này: t∆Umax.
1.1.3.2. Các số liệu và yêu cầu từ phía tải của chỉnh lưu.
1. Điện áp ra tải định mức (giá trị trung bình): Ud đm.
2. Phạm vi điều chỉnh điện áp ra và độ trơn điều chỉnh.
3. Phạm vi biến thiên của dòng điện tải: It min ÷ It max.
4. Quy luật thay đổi dòng điện tải (nhanh, chậm, đột biến…).
5. Độ dao động điện áp ra cho phép ∆U racp khi điện áp nguồn thay đổi trong phạm
vi tối đa.
6. Nội trở nguồn chỉnh lưu hay ∆Ura khi dòng tải biến thiên từ It min ÷ It max.

7. Tổng sai số điện áp ra cho phép dưới tác động của tất cả các yếu tố ảnh hưởng
đến nó.
8. Điện trở động của nguồn (hay đặc tính tần số).
9. Điều kiện môi trường làm việc của bộ chỉnh lưu: nhiệt độ, độ ẩm, độ rung, độ va
đập…
10. Độ tin cậy của bộ chỉnh lưu, hệ số dự phòng.
11. Độ chính xác điều chỉnh.
12. Phương pháp làm mát.
13. An toàn lao động (đầu ra chỉnh lưu được nối vỏ hay phải cách li vỏ).
14. Vấn đề bảo vệ quá áp cho tải.
15. Các mạch tín hiệu hóa cần có.
16. Thời gian khởi động nhỏ nhất, lớn nhất.
17. Các yêu cầu về kích thước và trọng lượng thiết bị.
6


18. Phương thức theo dõi và kiểm tra điện áp và dòng điện ra tải.
19. Hiệu suất của thiết bị.
20.Hệ số đập mạch điện áp (hay dòng điện) ra tải cho phép.
Ngoài ra còn có những đòi hỏi không được đề cập trong yêu cầu kĩ thuật
song người thiết kế bắt buộc phải thực hiện (như bảo vệ ngắn mạch, bảo vệ các sự
cố, phần chỉ thị trạng thái thiết bị…). Mặt khác nhiều khi người thiết kế phải tự xác
định hoặc tự đưa ra một số tham số theo kinh nghiệm mà người đặt hàng không
nắm được do không hiểu hết các vấn đề kỹ thuật đặt ra.
1.2. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI THAM SỐ CHỈNH LƯU.
Bộ chỉnh lưu công suất thường làm việc trong lưới điện công nghiệp nên
phải chịu ảnh hưởng của các phụ tải khác cùng chung nguồn với nó, hay những
biến động do hệ thống cung cấp điện đem tới. Mặt khác tải cũng có ảnh hưởng
đáng kể tới BCL. Vì vậy cần biết điều này để có thể tiên liệu các giải pháp phù hợp
khi thiết kế.

1.2.1. Ảnh hưởng của điện áp nguồn.
Điện áp nguồn thường có độ dao động qui chuẩn là ±5%, tuy nhiên trên thực
tế ở nhiều khu vực có độ dao động điện áp lớn hơn nhiều và có thể lên tới +10% và
-20%. Độ dao động điện áp này ảnh hưởng trực tiếp và rõ rệt đến điện áp ra của
mạch chỉnh lưu. Ngoài ra còn có tác động them của các yếu tố sau:
1.
2.
3.

4.

Sụt áp trên dây dẫn nguồn.
Biến áp nguồn cung cấp thường cho phép sai số về các mức điện áp ra.
Các mạch chỉnh lưu có nôi trở nhất định, khi nguồn biến động đến điện áp
rat hay đổi làm dòng tải biến thiên, vì vậy sụt áp trên nội trở sẽ thay đổi và
tác động trở lại điện áp ra.
Dòng tải thay đổi làm điện trở dây dẫn thay đổi.

Vì vậy ngay cả khi điện áp nguồn ổn định, không tahy đổi thì các yếu tố trên
đã làm điện áp sai lệch từ 3% đến 15%. Nếu cộng them ảnh hưởng của nguồn thì
sai số này lên tới 10% đến 20%.
Khi sử dụng các mạch chỉnh lưu ba pha, độ mất đối xứng của điện áp nguồn
sẽ làm xuất hiện them sự sai lệch điện áp ra, mặt khác còn làm tăng độ đập mạch.
7


Với các bộ chỉnh lưu công suất lớn (≥ 100 kW) lại ở xa trạm biến thế, cần cố
gắng sử dụng cấp điện áp nguồn cao hơn để giảm chi phí về dây dẫn.
Khi các bộ chỉnh lưu làm việc trong một mạng cấp điện có các động cơ điện
công suất lớn cần chú ý ảnh hưởng của chúng. Lúc các động cơ này khởi động sẽ

làm suất hiện sụt áp trên mạng có thể lên tới 20%. Độ sụt áp này có thể làm cho bộ
chỉnh lưu ngừng hoạt động do tác động của mạch bảo vệ hay các phần tử khống
chế (như rơle, công-tắc-tơ bị nhả ra). Như vậy ta cần thiết kế mạch tác động trễ để
chống hiện tượng này. Còn khi các động cơ đang chạy mà dừng sẽ gây ra các xung
điện áp trong thời gian ngắn (thường không quá vài giây), tuy nhiên nó có thể phá
hỏng các phần tử nhạy áp như các van bán dẫn, tụ điện, hoặc đánh thủng cách điện
giữa các cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy biến áp. Vì vậy khi thiết kế cần tính đến
nó để chọn các phần tử có đủ độ dự chữ về điện áp.
1.2.2. Ảnh hưởng của tần số và dạng điện áp nguồn.
Tần số nguồn cung cấp ảnh hưởng lớn đến chỉ tiêu về trọng lượng và kích
thước bộ chỉnh lưu.Đa số các bộ chỉnh lưu làm việc với tần số 50 Hz; tuy nhiên
cũng có một số làm việc với tần số 400 Hz, có khi tới 1-2 kHz. Nếu so sánh hai bộ
chỉnh lưu có cùng các chỉ tiêu kỹ thuật thì chỉnh lưu làm việc với tần 400 Hz có
kích thước và trọng lượng nhỏ hơn 3-4 lần so với loại làm việc ở tần số 50 Hz. Về
bộ lọc còn giảm đi tới vài chục lần. Tuy nhiên bộ chỉnh lưu ở tần số cao hơn có tổn
hao công suất và sụt áp trên dây dẫn lớn hơn, còn tụ lọc ở tần số cao cũng có tổn
thất cao hơn (và phải giảm độ đập mạch cho phép trên chúng).
Nếu nguồn xoay chiều có dộ méo dưới 5÷6 % thì có thể coi là nguồn hình
sin. Khi độ méo lớn hơn sẽ làm chỉ số của dụng cụ đo lường ( kể cả đo trị số hiệu
dụng và trung bình) bị sai lệch nhiều. Điều này thường xuất hiện khi nguồn yếu
hoặc trong mạng có nhiều các thiết bị sử dụng van thyristor hoặc các khuếch đại từ.
1.2.3. Ảnh hưởng của dòng điện tải.
Bất cứ một bộ chỉnh lưu nào cũng đều có nội trở, do đó khi dòng điện tải
biến thiên sẽ làm điện áp ra bị thay đổi. Vì vậy cần cố gắng giảm nội trở của bộ
chỉnh lưu. Dây dẫn từ chỉnh lưu đến tải cũng ảnh hưởng lớn đến nội trở chung,
nhất là với các tải có điện áp làm việc thấp và dòng tải lại lớn, trong những trường
hợp này cần đặt bộ chỉnh lưu gần tối đa với tải.
8



Nếu dòng tải có khả năng biến đổi đột ngột sẽ làm tăng nội trở động của
mạch chỉnh lưu. Đặc biệt khi có mạch lọc LC và lại rơi vào chế độ mà tần số các
xung dòng điện bằng tần số dao động của mạch LC sẽ dẫn đến điện trở động lớn
hơn rất nhiều so với nội trở tĩnh. Ngoài ra mạch lọc loại này cũng sẽ làm xuất hiện
các biến động điên áp khi đóng và ngắt tải.
1.2.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ.
Trong bộ chỉnh lưu có khá nhiều phần tử chịu ảnh hưởng của nhiệt độ: tụ
hóa, điện trở và nhất là các linh kiện bán dẫn như điôt, transistor, thyristor…Để
đảm bảo bộ chỉnh lưu hoạt động tin cậy và lâu dài phải tính đến toàn bộ các yếu tố
về nhiệt như: nhiệt độ môi trường, nhiệt độ cục bộ, độ phát nhiệt trên các phần
tử…sao cho các linh kiện và các phần tử không làm việc ở gần mức giới hạn cho
phép về nhiệt. Thông thường các linh kiện có độ dự trữ tối thiểu sau:




Điện trở phải có độ dự trữ 1,5 về công suất phát nhiệt.
Tụ điện phải có độ dự trữ 1,7 về điện áp.
Van bán dẫn phải có độ dự trữ 1,7 về điện áp.

Với môi trường nhiệt đới cần tăng hệ số dự trữ cao hơn nữa.
1.3. CÁC MẠCH CHỈNH LƯU CƠ BẢN VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG.
1.3.1. Các sơ đồ chỉnh lưu chính.
Số lượng sơ đồ mạch chỉnh lưu khá đa dạng, song chủ yếu là một số mạch
cơ bản xem trên hình 1.2, các tham số cơ bản để đánh giá chúng và làm cơ sở để
tính toán phân tích và thiết kế xem trong bảng 1.1. Các mạch chỉnh lưu cơ bản gồm
9 sơ đồ sau:
1.
2.
3.

4.
5.
6.
7.

Chỉnh lưu một pha một nửa chu kỳ (chỉnh lưu hình tia một pha), hình 1.2a.
Chỉnh lưu một pha có điểm trung tính (chỉnh lưu hình tia hai pha), hình 1.2b.
Chỉnh lưu hình tia ba pha, hình 1.2c.
Chỉnh lưu cầu một pha điều khiển, hình 1.2d.
Chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển, hình 1.2e.
Chỉnh lưu 6 pha có cuộn kháng cảm cân bằng (đấu song song hai mạch
chỉnh lưu hình tia ba pha), hình 1.2g.
Chỉnh lưu cầu một pha bán điều khiển có thyristor đấu thẳng hàng, hình
1.2h.
9


8.
9.

Chỉnh lưu cầu một pha bán điều khiển với thyristor đấu katôt chung, hình
1.2i.
Chỉnh lưu cầu ba pha bán điều khiển các thyristor đấu katôt chung, hình
1.2k.

Hình 1.2 Các sơ đồ chỉnh lưu cơ bản
Trong các sơ đồ trên không trình bày mạch chỉnh lưu không điều khiển, vì
chỉ cần thay toàn bộ van thyristor bằng điôt là có mạch đoạn này; trong khi mục
đích chính của chỉnh lưu là điều chỉnh được công suất ra tải theo yêu cầu thì chỉnh
lưu điôt không đáp ứng được. Tuy nhiên khi tính toán, cần lưu ý rằng chỉnh lưu

mang cùng tên thì dù là không điều khiển (dùng toàn điôt), chỉnh lưu điều khiển
(dùng toàn thyristor), hoặc chỉnh lưu bán điều khiển đều dùng chung một bảng
tham số của kiểu đó, sự khác nhau chỉ thể hiện ở:


Chỉnh lưu điôt không cho phép điều chỉnh điện áp ra.

10




Chỉnh lưu điều khiển và bán điều khiển cho phép điều khiển điện áp ra,
song với qui luật khác nhau. Tuy nhiên, khi điều chỉnh lớn nhất có thể, thì
hai loại điều khiển cũng chỉ đạt được điện áp ra bằng với chỉnh lưu điôt.

Chính vì điều này mà trong bảng 1.1 không có sự phân biệt về chỉnh lưu
điều khiển hay không điều khiển.
Để có thể hiểu sự hoạt động của các chỉnh lưu này, cần tham khảo các tài
liệu lý thuyết liên quan. Do đó dưới đây chỉ đưa ra các nhận xét cơ bản về các
mạch chỉnh lưu nhằm làm cơ sở cho việc lựa chọn phương án mạch lực, và một số
đồ thị làm việc đặc trưng mà không đi vào phân tích chi tiết.
1.3.2. Các dạng tải của chỉnh lưu.
Tải cho chỉnh lưu có 3 dạng thường gặp như sau:
1.3.2.1. Tải thuần trở Rd, hình 1.3a.
Dạng này được sử dụng để phân tích nguyên lý làm việc và tính toán các
tham số của mạch chỉnh lưu trong bảng 1.1. Dạng dòng điện tải i d hoàn toàn giống
với dạng điện áp nhận được ud. Trong thực tế ít gặp tải thuần trở.
1.3.2.2. Tải có tính cảm kháng (RdLd), hình 1.3b.
Đặc điểm của tải dạng này là làm dạng dòng tải id không giống áp ud, nếu

điện cảm đủ lớn sẽ làm dòng điện trở lên bằng phẳng, nên ở các hình vẽ dưới đây
đồ thị dòng tải sẽ vẽ thẳng cho đơn giản. So với tải Rd thì tải này gặp nhiều hơn,
như các cuộn dây nam châm, cuộn kích từ máy phát điện xoay chiều, kích từ động
cơ điện một chiều…

11


Hình 1.3. Các dạng tải của chỉnh lưu.
Tải vừa có Rd Ld vừa có sức điện động Ed (gọi là tải RLE), hình 1.3c. Đây
là dạng tải gặp nhiều nhất trong thực tế, như: bể điện phân, bể mạ, ácqui, sức điện
động phần ứng của động cơ điện một chiều… Đặc điểm của dạng tải này có nhiều
điểm chung với tải RdLd, nhất là khi dòng điện tải phẳng, tuy nhiên Ed sẽ ảnh
hưởng đến trị số dòng tải vì thường có chiều chống lại điện áp chỉnh lưu ud.
Nhìn chung, với các dạng tải trên của chỉnh lưu trên, trong quá trình
điều chỉnh điện áp ra sẽ xảy ra hai trường hợp đối với dòng điện tải:
1. Dòng tải id bị dán đoạn, lúc có lúc mất làm cho năng lượng không được cấp
thường xuyên cho tải, do vậy là không thuận lợi. Trường hợp này hay gặp ở tải
thuần trở hoặc tải có điện cảm Ld nhỏ.
2. Dòng tải id liên tục chảy, tải luôn được nhận năng lượng, và do đó là thuận lợi
hơn. Trường hợp này xảy ra khi điện cảm Ld đủ lớn vì dòng tải liên tục là chế độ
mong muốn nên thường tính toán để có chế độ này.

Bảng 1.1. Tham số của các mạch chỉnh lưu cơ bản.
Tham
số 
Loại sơ
đồ 

Ud/U

2

(ku)

Iv

Ungmax

I2/I
d

KbaI1/
Id

Sba/P

∆Uγ/XaI

d

d

(kp)

(kγ)



md
m


fdm
(Hz
)

kdm

12


Một
pha
một
nửa
chu kỳ
Một
pha có
điểm
giữa
Một
pha sơ
đồ cầu
Ba pha
hình tia
Ba pha
sơ đồ
cầu
Sáu
pha
hình tia

Sáu
pha có
cuộn
kháng
cân
bằng

0,45

Id

1,41
U2

1,5
7

1,21

3,09

0

0

1

50

1,57


0,9

Id/
2

2,83
U2

0,5
8

1,11

1,48

1/π

1

2

100

0,67

0,9

Id/
2


1,41
U2

1,1
1

1,11

1,23

2/π

2

2

100

0,67

1,17

Id/
3

2,45
U2

0,5

8

0,47

1,35

3/2π

2/

3

150

0,25

2,34

Id/
3

2,45
U2

0,8
16

0,816

1,05


3/π

2/

6

300

0,05
7

1,35

Id/
6

2,83
U2

0,2
9

0,58

1,56

3/2π

2


6

300

0,05
7

1,17

Id/
6

2,45
U2

0,2
9

0,41

1,26

3/4π

1/

6

300


0,05
7

Chú thích bảng 1.1:
Udo – trị số trung bình của điện áp chỉnh lưu điôt hay chỉnh lưu điều khiển khi α= 0
U2 – trị số hiệu dụng của điện áp pha cuộn thứ cấp biến áp nguồn.
Iv – trị số trung bình của dòng điện qua van.
Ungmax – điện áp ngược lớn nhất mà van phải chịu khi làm việc.
I2 – trị số hiệu dụng dòng điện cuộn thứ cấp biến áp nguồn.
Id – trị số trung bình dòng điện ra tải.
13


I1 – trị số hiệu dụng dòng điện sơ cấp biến áp nguồn.
kba – hệ số máy biến áp nguồn.
Sba – công suất tính toán máy biến áp nguồn.
Pd – công suất một chiều trên tải: Pd = UdoId.
∆Uγ - sụt áp do điện cảm phía xoay chiều La gây ra:
∆Uγ = kγXaId = kγ2πF.LaId
mdm – số lần đập mạch của điện áp chỉnh lưu trong một chu kỳ lưới xoay chiều.
fdm – tần số sóng hài bậc 1 của điện áp chỉnh lưu, phụ thuộc vào sơ đồ chỉnh lưu
theo quan hệ: fdm = mdmf1; trong đó f1 là tần số lưới điện xoay chiều. Số liệu trong
bảng lấy theo tần số lưới điện của Việt Nam là f1 = 50 Hz.
kdm – hệ số đập mạch của điện áp chỉnh lưu: k dm = U1m/Ud, trong đó U1m là biên độ
sóng hài cơ bản của điện áp chỉnh lưu theo khai triển Furier.
hγ – hệ số sơ đồ để tính góc trùng dẫn γ theo biểu thức chung:
cos(α + γ) = cosα – hγ(XaId/U2)

14



1.3.3 CHỈNH LƯU CẦU BÁN ĐIỀU KHIỂN TRIRISTO MẮC THẲNG
HÀNG

Hình 1.4 chỉnh lưu cầu một pha bán điều khiển có tiristo mắc thằng hàng a)
và đồ thị b)
Trong sơ đồ này các điot Đ1Đ2 vẫn mở tự nhiên ở đầu các nửa chu kì: Đ1 mở khi u2
âm; Đ2 mở khi u2 dương. Các tiristo mở theo góc α. Tuy nhiên các van khóa theo
nhóm: Đ1 dẫn sẽ làm T1 ( cùng nhóm catot chung) khóa, T1 dẫn t hì Đ1 bị khóa.
Tương tự Đ2 dẫn thì T2 khóa và ngược lại.
Các giai đoạn là:
-

Trong khoảng α÷π: T1Đ2 dẫn ud=u2
Trong khoảng π÷( π+ α): Đ1Đ2 dẫn, Đ1 dẫn ở π và làm khóa T1,T2 chưa dẫn
nên Đ2 còn mở chưa khóa
Trong khoảng ( π+ α)÷2π: T2Đ1 dẫn, T1 dẫn làm Đ2 khóa, ud=-u2
15


-

Trong khoảng 2π÷( π+ α): T2Đ2 dẫn

Điện áp : Ud=0,9U2
Dòng điện trên tải: Id=
Dòng trung bình qua tiristo: ItbvT=Id
Dòng trung bình qua diot: ItbvD=Id


CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN MẠCH CÔNG SUẤT
2.1 Tính toán các tham số
2.1.1 Các công thức tính toán
Dòng điện trên tải: Id=

Điện áp : Ud=0,9U2

Dòng trung bình qua tiristo: ItbvT=Id

Dòng trung bình qua diot: ItbvD=Id

16


2.2 Tính chọn van ( Triristo và diot)
2.2.1 chọn van theo điều kiện dòng điện
Id= ==208 (A)
Chọn góc mở α= π/3
-

Dòng trung bình qua tiristo:

ItbvT=Id=69 (A)
-

Dòng trung bình qua diot:

ItbvD=Id=139 (A)
-


Điều kiện chọn van: Iv ≥Kiv.Itbv

Kiv hệ số dự trữ về dòng điện cho van, ta chọn Kiv = 1.5
IvD =1.5.139= 208 A
IvT =1.5.69= 103 A
2.2.2 chọn van theo điều kiện điện áp
-Điện áp chỉnh lưu trung bình trên tải:
Ud=0,9U2
-Điện áp hiệu dụng trên thứ cấp máy biến áp
U2=Ud/0,9 = 35.5 V
-Điện áp lớn nhất mà van phải chịu đựng:
Ungmax=1,41U2= 50V
-Điều kiện chọn van:
Uv≥Kuv. Ungmax
Chọn Kuv=2 => Uv=100 V

17


Từ các thông số trên ta chọn van có các thông số như sau:

Diot
Kí hiệu
MUR3020PT

Itbv (A)
200

Ihd(A)
320


Uđm(V)
200-600

18


19


20


Tiristo
Kí hiệu
NKT135A

Itbv(A)
135

Uđk(V)
3.5

Iđk(mA)
20

21




×