Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Giáo trình thang máy tiến sĩ nguyễn tiến thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.94 KB, 23 trang )

lời nói đầu

Cách sống và làm việc trên nhà cao tầng có nhiều thay đổi và khác biệt với
thói quen thông thờng, nhất là với kiểu ở truyền thống của ngời dân Việt
Nam.
Để có điều kiện phù hợp nhất cho ngời sử dụng, đòi hỏi sự am hiểu về
những yêu cầu của nhà cao tầng đối với các chuyên gia t vấn thiết kế. Một
trong những yêu cầu đó là việc tính toán thoát hiểm và thang máy.
Các nớc phát triển có môi trờng kiến trúc cao tầng phổ biến, đồng thời
cũng khá hoàn chỉnh về tiêu chuẩn quy phạm nhà nớc trong lĩnh vực này.
Chúng ta cũng rất cần có những biên soạn phù hợp với giai đoạn phát triển
kiến trúc cao tầng ở Việt Nam hiện nay.
Trong tập sách này, tác giả ThS. KTS. Vũ Hữu Trác là giảng viên trờng
Đại học Kiến Trúc Hà Nội, đã có nhiều năm kinh nghiệm nghiên cứu và biên
soạn. Hy vọng cuốn sách sẽ là một tài liệu tham khảo tốt cho đồng nghiệp và
bạn đọc.
Một đồng nghiệp là Master Architecture Japan Furuichi nói: "Muốn trở
nên hiện đại mọi thứ phải đợc trình bày một cách đơn giản và rõ ràng. Tuy
nhiên mọi sự tồn tại trên thế gian này không phải điều gì và lúc nào cũng có
thể giảng giải một cách đơn giản nh vậy đợc.
Rất mong đợc sự cổ vũ, góp ý của bạn đọc và các đồng nghiệp. Xin chân
thành cảm ơn !
TS. KTS Nguyễn Tiến Thuận
Đại học Kiến Trúc Hà Nội

3


Chơng I

thang máy điện thẳng đứng


trong nh cao tầng (lift)
I. Yêu cầu thiết kế thang máy điện thẳng đứng

Thang máy thông thờng đợc bố trí ở vị trí u tiên hơn thang bộ do dễ nhận biết
và thuận tiện giao thông. Những công trình lớn có thể số thang máy lên đến 45
thang. Một khu vực bố trí thang không vợt quá 25 thang máy, thờng dùng loại
thang mở cửa 2 cánh ở giữa CO (Center Opening). Có thể sử dụng thang máy mở
dồn cánh về một bên. Trờng hợp đặc biệt có thể mở cửa vào từ trớc và ra ở sau.
Rất ít khi dùng thang máy mở cửa vào từ đằng trớc ra ở bên cạnh.
Thang hàng có chở ngời mở cửa lên trên hay có thể mở cửa vào từ trớc và ra ở
sau. Thang hàng có thể tham gia trong tình huống thoát khẩn cấp tơng tự nh
thang tốc hành có thể chạy trên ray có răng không cần trung chuyển. Bố trí các
điểm dừng theo yêu cầu hoặc chỉ có những điểm dừng ở nhừng tầng bắt buộc,
thờng bố trí ở sảnh phụ, có liên hệ với sảnh chính ở tầng trệt và trực tiếp với kho
chứa ở các tầng dịch vụ hay mang hàng cho tất cả các tầng.
Thang máy thuần hàng bố trí tơng tự nh thang hàng có ngời đi kèm, điều
khiển từ bên ngoài Cabin, không thể tham gia thoát hiểm.
Thang máy cứu hoả chạy thẳng suốt chiều cao công trình, giúp nhân viên cứu
hoả mang theo thiết bị lên tầng nhanh chóng và có thể cấp cứu ngời. Lobby thang
máy cứu hoả phải ngăn đợc khói lửa, vẫn có thể hoạt động khi cháy và nên bố trí
rải rác. Tải trọng 800 - 1000 Kg. Tốc độ cao (3-4m/s) đi từ tầng trệt lên đến tầng
trên cùng không kể bao nhiêu tầng không quá 60 giây (theo tài liệu Trung quốc)
diện tích phục vụ 1 thang 1500 m2 sàn trên 1 tầng, không quá 3 chiếc trong mọi
trờng hợp (khi lớn hơn 4500 m2sàn).
1. Giải thích ký hiệu, cách đặt tên thang máy.
Ví dụ : P15 - CO - 120 - 15 (16) - 900.
- P = Passenger (ngời). (Có loại PP = Panoramic P. thuần ngời, HP =
Hydraulic P. thuỷ lực, chở ngời, MP = thang máy bánh răng, chở ngời, B = Bed
and
Hopital,

thang
bệnh
viện,
F = Freight, thuần hàng, FP = chở hàng có ngời đi kèm).
- 15 = Số ngời (Có loại ghi 600/ 9 theo tiêu chuẩn châu á ASIA = 600kg/ 9
ngời, hoặc theo tiêu chuẩn châu Âu EURO 640/8).
- CO = Center Opening 2 Panel. 2 cánh mở từ giữa ra 2 bên. (Có loại 4 CO - 4
cánh mở từ giữa, 2 SR - (to Right) 2 cánh mở sang phải, 2SL - (to Left), 2 cánh mở
sang trái, 2U, 3U - (to Up). 2 hoặc 3 cánh mở lên trên.
- 120 = Tốc độ 120 m/ phút.
- 15 (16) = Số điểm dừng tính theo tầng/số điểm dừng toàn bộ trong trờng hợp
số tầng khác số điểm dừng.
- 900 = Kích thớc mặc định cửa mở to nhất (phần mở đợc). Chỉ số này chỉ có
khi thang có sức chở lớn hơn 15 ngời.
4


2. Tính toán sử dụng thang máy và các bớc tiến hành.
Bao gồm xác định :
- Tốc độ V. (Speed) m/giây. Từ 0,25 m/s - 4 m/ s. thờng ở Catalogue là m/phút
nh : 60, 90, 105,120
- Sức chở (Kg - ngời) từ 400 Kg - 3000 Kg hay 6- 40 ngời.
- Số lợng thang máy theo những quy định ban đầu của thiết kế kiến trúc (chiếc
/loại /công trình).
3. Xác định kích thớc thang máy.
Tra bảng ở Catalo theo thiết kế định sẵn của từng hãng khác nhau. Mỗi hãng có
kích thớc khác nhau. (Có bảng Standard Elevators Specifications hãng Otis
American kèm theo), để có kích thớc thông thuỷ đa vào thiết kế kiến trúc :
- Kích thớc bên trong Cabin (Car Internal size) = a ì b. Có Catalo gọi AA ì
BB.

- Kích thớc bên trong giếng thang (Hoist way) = A ì B = rộng ì sâu, thờng B
= chiều có lắp đối trọng. Chiều A thoả mãn 2 lần độ rộng mặc định cửa vào. Có
Catalo gọi là X ì Y.
- Chiều cao thông thuỷ trên đầu (đỉnh) giếng thang = OH (Over head).
- Chiều sâu thông thuỷ đáy giếng thang đến mặt trên sàn tầng dới cùng PIT
(Depth). Phụ thuộc vào vận tốc thang và số ngời chở. Thang càng nhanh, càng
nặng Pit càng sâu. Thang có tốc độ tới 4m/s sức chở tối đa đến 3000 kg/ 40 ngời.
Pít dao động từ 1400 - 2500.
- Kích thớc thông thuỷ buồng đặt máy tối thiểu, có thể lớn hơn (Machine
room) C ì D. Có Catalo gọi là AM ì BM.
- Trọng lợng nén lên giảm chấn của Cabin và của đối trọng, thờng đối trọng nặng
hơn Ca bin (để thiết kế kết cấu sàn Pit và dầm có móc treo chính giữa lỗ cáp treo
Cabin khi cần sửa chữa).
- Chú ý ở đáy Pit phải có 1 tiếp địa riêng cho thang máy.
4. Hồ sơ thang máy và những vấn đề liên quan đến kiến trúc.
Chuyển đổi kích thớc
Chuyển kích thớc từ thông thuỷ tra ở Catalo PIT, OH, Machine room về kích
thớc tim các tờng vách thang, độ cao mặt trên các sàn đáy và đỉnh giếng thang.
- Vách thang bằng bê tông cốt thép nếu đơn thuần chỉ để cho thang máy làm việc
có độ dày 150 hoặc có thể xây bằng gạch xây có khung cột bê tông cốt thép dày
220 đối với các tỉnh phía Bắc, dày 200 đối với các tỉnh phía Nam. Khi đó chú ý
khoảng cách các dầm bê tông cốt thép giằng theo phơng nằm ngang cách nhau
2,5m đởntùng với vị trí có thể nối ray, tuân theo độ dài mặc định ray thép là 5m có
2 điểm bắt cố định trên ray khoảng cách tính từ đầu ray là 1,25m - 2,5m - 1,25m.
- Vách giếng thang Bằng bê tông cốt thép có độ dày 250 đối với các công trình
có tầng cao trung bình 5 tầng và dày 300 - 400 đối với các công trình cao tầng nếu
sử dụng giếng thang máy làm lõi cứng cho công trình.
- Không thiết kế giếng thang rộng hơn yêu cầu kể cả khi kích thớc không đúng
với Modul xây dựng, nhng đảm bảo dễ thi công, bởi khi đó bắt buộc phải thêm chi
5



tiết cột thép gắn vào bên vách giếng thang mới có thể bắt đợc ray thẳng đứng cho
Cabin. Tuy nhiên do kích thớc một số hãng khá gần nhau thờng chênh lệch nhau
trong phạm vi (50), nên để thuận tiện biến động và phù hợp thực tế có thể lắp lẫn nên
+ 25 cả 2 chiều rộng (A) và sâu (B), điều này còn có tác dụng chống sai sót trong thi
công. Để di chuyển ca bin thật êm các ray phải rất thảng đứng, Giếng thang phải đảm
bảo độ chính xác thẳng đứng nghiêm ngặt nhất.
- Cửa vào Cabin trên vách giếng thang bê tông cốt thép phải rộng hơn kích
thớc mặc định cửa thang máy + 100 cho 3 phía trên và 2 bên, để lắp khung cửa
đồng bộ với thang máy. Ví dụ cửa thang máy mặc định chiều cao cho tất cả các
loại là 2000 vậy lỗ cửa trên vách giếng thang cao 2000 +100 = 2100 so với mặt
sàn sau lát nền. Riêng cửa tầng trệt (có thể) sử dụng khung cửa cao 2700 + 100
(không phải tất cả các hãng thang máy đèu tuân theo quy định này).
- Độ dày khung thép thành Cabin là 50. Khi vẽ khung ngoài Cabin nằm trong
mặt bằng giếng thang cần cộng thêm 50 theo kích thớc thông thuỷ tra bảng của
Cabin (a + 50 và b + 50) .
Vẽ mặt bằng cắt qua giếng thang, buồng máy
Vẽ cắt qua giếng thang (mặt bằng Hoist way) sau khi đã chuyển đổi kích thớc
về tim và bề dày tờng đúng với công trình và vẽ chi tiết.
Vẽ cắt qua mặt bằng buồng máy (mặt bằng Machine room, có phần khuất giếng
thang bên dới) để biết vị trí lỗ lồng cáp treo Cabin và đối trọng. Cửa thoát hiểm phải
mở ra ngoài và có thể cứu ngời khi cháy.
Vẽ mặt cắt qua đỉnh và Pit giếng thang. Cắt qua cửa thoát hiểm, nếu mở ra mái
nhà cần chống nớc ma tràn vào, cần vẽ rõ sàn mái và các lớp chống nhiệt mái.
Các Catalo chỉ vẽ một kiểu điển hình cho biết độ cao OH và độ sâu PIT, lấy tầng
cao trên cùng sát mái bằng OH, để dễ bố trí Machine room (có thể phân thành
buồng Pullye là phần cao hơn đặt mô tơ kéo và buồng đặt các tủ điều khiển là
phần thấp hơn) OH thờng lớn hơn chiều cao thông thờng của các tầng.
Có cửa thoát hiểm thang máy, giống nh cửa các tầng nhng chỉ có một cánh

nhỏ bằng 1/2 cửa tầng thang máy, cách nhau trên chiều cao giếng thang là 8-12 m
nếu khoảng chiều cao đó không có cửa tầng.
Có thể lật trần Ca bin lên hay đập vỡ trần nhựa chỗ bố trí đèn chui lên nóc bám
vào lan can, thoát qua cửa thoát hiểm.
Có cửa thông gió nằm trong độ chênh lệch giữa hai sàn mái và sàn Pullye tạo
nên khoảng trống thông gió cho giếng thang mà Ca bin đóng vai trò nh Piston
bơm gió vào ra. Có thể cấp gió tơi, gió lạnh vào giếng thang.
Cửa vào Cabin tại sàn tầng, mép sàn đủ cứng để có thể vận chuyển vật nặng qua
cửa vào Cabin thờng có góc nghiêng với phơng thẳng đứng 30o và liền với dầm
(xem hình vẽ kèm theo).
Bố trí Lobby thang máy phù hợp với công trình và yêu cầu của vùng sảnh chờ.
Nếu là thang liên thông (không có vách ngăn ở giữa các buồng thang máy với
nhau) phải có biện pháp an toàn cho ngời khi sửa chữa trong vùng Pit, bố trí ray
cân đối với trọng tâm Cabin.
Các yêu cầu lắp đặt tham khảo TCVN. 6395-98; 6396- 98, 6397- 98.
6


Sau khi đã chọn loại thang, tiến hành đặt tên thang nh ví dụ trên : P15 - CO 120 - 15 (16) - 900.
Diện tích Lobby thang máy thờng lớn hơn diện tích một Ca bin
Lobby thang máy, tính trên 1 bề rộng giếng
thang phía cửa vào không kể hành lang.

Lobby

Có tờng đối diện = Độ sâu giếng WL hay có
1,5. WCar (m)
bề sâu.
2 phía có thang = Độ sâu Cabin WCar hay có (P1 + P2). 0,18(m2)
diện tích

2
Diện tích Lobby cho nhiều trờng hợp khi có
P. 0,2 (m )
sức chở P.
Có thể lấy theo Neufert. Thang đối diện nhau nên cách nhau từ 2500m - 3500m. Diện tích Lobby tầng trên
từ 5- 6 m2, ở tầng trệt 15 - 20m2.

5. Lập bảng thống kê, (thể hiện trên bản vẽ kỹ thuật).

- Lập thống kê 1 (Xem ví dụ trang 54 ) : Tính số lợng ngời trong vùng một bộ
thang máy đảm nhiệm, để xét duyệt kiểm tính mức độ chính xác khi lựa chọn.
- Lập thống kê 2 (Xem trang 46 và ví dụ trang 56 ) : Số lợng và các chỉ tiêu kỹ
thuật đã lựa chọn thang máy cho công trình.
6. Các bớc tính toán thang máy.
Bớc 1 : Tính số ngời cần thoát trong 1 phút (B).
B(ng/ph) =

SS.D . a.(100 + b). c
. 10.000. 5

Bớc 2 : Tính thời gian đi về một hành trình thang máy (T) (tính bằng phút).
H
T (ph) = + m.5" : 60
V



Bớc 3 : Tính số lợng thang máy trong 1 bộ thang (N).
P(ng). N (chiếc)
= B (ng/ph) hay P. N = B.T

T(ph)

Trớc khi tính số thang, cần xác định chỉ số B ì T là số ngời cần đi thang trong
khoảng thời gian đi về 1 hành trình của một bộ có N thang máy và biết số thang là
số nguyên.
SSD = Diện tích sử dụng
a = Hệ số giảm sức tải khi có thang bộ (Tra.b)
c = Hệ số thoát ngời qua thang trong 5 phút (Tra.b).
= Tiêu chuẩn m2 diện tích SD/1 ngời (Tra.b).
m = Số điểm dừng.
H = 2h chiều dài 1 hành trình T.máy
h = Chiều cao trừ tầng trên cùng.
V = Vận tốc định mức lựa chọn (Tra.b).
N = Là số thang trong vùng một bộ thang đảm nhiệm, là số nguyên dơng.
P = Là sức chở định mức chọn theo Catalogue của nhà chế tạo.

7


Bớc 4 : Kiểm tra số thang (N) theo yêu cầu thời gian chờ thang (Tct).
T ct =

H
Chiều dài 1 hành trinh
=
ì V ì N ì Tốc độ ì Số thang máy trong 1 bộ

= 0,6 5 - 0, 75 Hệ số công suất thang máy, chính là hệ số tơng đơng với
hệ số của vận tốc thang làm việc thực tế so với tốc độ định mức lựa chọn (V= tối
đa).

T c.t = Thời gian chờ thang cho phép. (Xem bảng).
Bớc 5 : Kiểm tra với yêu cầu thoát khẩn cấp trớc cháy (xem ví dụ 2)
ii. Phân vùng mặt bằng do một bộ thang máy đảm nhiệm.

- Phải tính số ngời cho 1 bộ thang phải đảm nhiệm chuyên chở, phân thành
vùng trên từng mặt bằng các tầng khác nhau. Có thể có nhiều bộ thang máy trong
một công trình. Không tính số ngời không tham gia sử dụng thang mặc dù có mặt
trong công trình.
- Tất cả các hãng cung cấp thang máy và Data Neufert đều sử dụng cách tính từ
thông số thực nghiệm. Cách tính thông dụng nhất là tính trên số ngời có mặt lớn
nhất trong 5 phút tại giờ cao điểm theo khả năng sức chứa của công trình. Tuy có
khác nhau ở một số chỉ tiêu phụ và cho kết quả khác nhau nhng sát với thực tế của
từng quốc gia.
Bỏ không tính tầng trệt (tức tầng một theo cách gọi ở miền Bắc), gọi tầng 2 là lầu
1 hay tầng 1. Các tầng 1 trở lên trên lấy theo quy mô sức chứa ngời của công
trình, để khỏi nhầm lẫn trong tính toán sau này.
Định rõ trong vùng một bộ thang máy có thang bộ hay không có thang bộ tham
gia làm giảm sức tải cho thang máy.
Tính theo diện tích SD (sử dụng) không kể diện tích phụ trợ, kết cấu. Với văn
phòng có thể lấy bằng 0.6 diện tích sàn. Một số khu vực khác lấy theo quy định
(xem ví dụ tính toán thang máy).
iiI. số ngời sử dụng thang máy trong 5 phút giờ cao điểm (A)

- Số ngời có mặt tại vùng thang máy đảm nhiệm a1
(Cần phân biệt với khả năng giải phóng ngời của một bộ thang máy).
a1 = Diện tích SD khu vực/Tiêu chuẩn sử dụng một ngời.
a1 =

SS.D



SS.D = Diện tích sử dụng từng chức năng (m2).
SS.D = 0, 55 - 0,6.S sàn.
= Hệ số, Tiêu chuẩn sử dụng mặt bằng cho một ngời.

8


Bảng 2-1 : Hệ số () - Tiêu chuẩn sử dụng
mặt bằng SD. m2/ 1 ngời
1) Công trình công cộng, Văn phòng làm việc :
Phòng ăn
Bếp, phục vụ
Dịch vụ có đón tiếp
Dịch vụ có ngời phục vụ
Vùng có thơng mại buôn bán
Làm việc dạng văn phòng
Hội họp
Hội trờng
Chỗ để xe máy
Chỗ để ôtô.

2,5
8-10
12-15
Tính trực tiếp.
4-5
6-8
0,8- 1
1,5

5% số xe.
10 % số ôtô

2) Chung c cao tầng, chỉ tính riêng ở.

Số ng ì Số hộ

- Số ngời có nhu cầu sử dụng thang máy a2
a2 = (a1 ì hệ số thang bộ) + khách vãng lai = a1. a .

b + 100
100

- Công trình công cộng hay vùng dịch vụ công cộng tính riêng.
- Công trình chung c tính riêng.
Bảng 2-2 : Hệ số (a) - Giảm sức tải thang máy
khi có thang bộ theo tầng cao
Tầng trệt
(tầng1)

Tầng 1 (2)
Tầng hầm 1

Tầng 2 (3)
Tầng hầm 2

Tầng 3 (4)
Tầng hầm 3

Tầng 4 (5)

Tầng hầm 4

0

1/3

1/2

2/3

1

Bỏ không tình tầng trệt ( tầng 1 theo cách gọi miền. bắc)
a2 = (1/ 3 - 2/3) a1 khi tính ở tầng 1 đến tầng 4 nếu có thang bộ làm giảm bớt sức tải cho thang máy và
bằng a1 ở các tầng trên tiếp theo.

Bảng 2-3 : Hệ số (b) - Tỷ lệ khách vãng lai (%)
Văn phòng riêng, Trụ sở VIP.
Văn phòng chung.

8
6

Chung c.

5

Số khách vãng lai = (5 - 8) %. a1 tính theo bảng.
- Văn phòng VIP trụ sở cộng thêm b = 8% khách mời đến làm việc.
- Văn phòng thờng cộng thêm b = 6% khách mời đến làm việc.

- Nhà ở Chung c đợc cộng thêm b = 5 % tổng số là khách vãng lai.
- Khách sạn không có tỷ lệ này, chủ yếu tiếp khách tại phòng khách tầng trệt.

9


Giải thích lập bảng thống kê 1 (xem ví dụ).
- Cột a1 là số lợng ngời có mặt tại vùng thang máy đảm nhiệm. Lấy diện tích
SD từng phòng, vùng chia cho tiêu chuẩn sử dụng cho 1 ngời.
- Cột a2 là số lợng ngời có nhu cầu sử dụng thang máy tính toán tại vùng
thang máy đảm nhiệm.
- Không sử dụng hệ số thang bộ nếu tầng hầm chỉ có thang bộ thoát hiểm, thang
cho nhân viên.
Các tầng cao hơn hay thấp hơn 4 đợc tính bằng toàn bộ số ngời có mặt (= a1).
- Số ngời sử dụng thang máy (A) trong 5 phút giờ cao điểm.
Các nớc đều đa vào tiêu chuẩn nhà nớc để phù hợp yêu cầu xã hội từng quốc
gia.
Số ngời sử dụng thang máy (hay còn gọi là số ngời yêu cầu thoát qua thang
máy) tính trong 5 phút vào giờ cao điểm thể hiện bằng hệ số (c%) là tỷ lệ phần trăm
trên số ngời có nhu cầu sử dụng thang máy (a2). Hệ số này thể hiện điều kiện
sống và yêu cầu tiện nghi khác nhau cho từng nớc khác nhau, cho từng loại công
trình khác nhau và còn thể hiện mức độ thoát khẩn cấp cũng khác nhau, đợc ban
hành cụ thể trong tiêu chuẩn nhà nớc để lựa chọn trong thiết kế.
Số ngời yêu cầu thoát qua thang máy trong 5 phút giờ cao điểm (A):
A = a2. c % = a2 .

c
100

A = Số ngời yêu cầu thoát qua thang máy trong 5 phút.

a2 = Số ngời có nhu cầu sử dụng thang máy.
c = Hệ số yêu cầu thoát ngời qua thang máy trong 5 phút, xem bảng.

Bảng 2-4 : Hệ số c (%) - Yêu cầu thoát qua thang máy trong 5 phút
Giờ cao
điểm

c %(*)
so với a2

8h sáng

15

19h chiều

15

Giờ cao
điểm

c %(*)
so với a2

Thơng mại, khu vui chơi cao tầng và
các công trình có giờ cao điểm.

19h chiều

15


Ăn uống và các công trình tổ hợp nhiều
công năng có giờ cao điểm.

11h tra

10 -11

Chung c, nhà ở có giờ cao điểm

7h sáng

6

Đặc điểm, loại công trình
Văn phòng, Trụ sở C.Q, Trờng học
phần cao tầng.
Khách sạn tính chung.
Đặc điểm, loại công trình

Giải thích(*) :
- Hệ số c = 6 % cho Chung c là chỉ tính cho thang máy thờng xuyên sau đó đợc cộng thêm đơng nhiên
1 thang giờng/1 bộ thang máy để sát với yêu cầu sử dụng. Thang giờng có kích thớc : F 750 Kg Cửa CO 1100 Ca bin 1600ì (2100-2600), Giếng thang 2200 ì 2900, Buồng máy 3000ì 4500ì 2300. Kiểm tra lại với c

10


% = 15 nếu chọn thang có sức chở lớn hơn 20 ngời thì có thể bỏ qua thang giờng.
- Kiểm tra lại riêng cho phần cao tầng chung c, các công trình vui chơi, thơng mại và khối ngủ khách
sạn nếu dùng chung thang máy. Định rõ số lợng thang cho phần cao tầng riêng theo c % = 15 và chọn

theo diện tích ca bin trong lúc thoát khẩn cấp trớc cháy. (Xem phần ví dụ ở dới).
- Tham khảo Data - Neufert. (T.Máy/411), có thể dùng chung 1 tiêu chuẩn là 15 % cho mọi trờng hợp khi
chung c dùng thang giờng ở bảng dới đây.

Tham khảo tiêu chuẩn Data - Neufert.
Bảng 2-5: Số ngời đi thang máy trong 5 phút/số ngời
có mặt không kể tầng trệt
Sức chứa tối đa công
trình trừ tầng trệt x %
trong 5 phút).

Loại công trình
Cao ốc VP có những VP cho thuê riêng.
Cao ốc VP có những VP cho thuê chung.
Khách sạn.

15 - 20%
11 - 15%
10 - 15%

Chung c.

5 - 7%

Tham khảo tiêu chuẩn, Mỹ - Nhật.
Đặc điểm toà nhà
Nhà hành chính :
Thuần tuý.
Kết hợp hoạt động khác.
Còn lại.

Khách sạn:
Phục vụ + ở tính chung.
Dịch vụ, vui chơi.
Nhà ở :
Chung c.
-

Mỹ

Nhật

Trung bình
2 nớc

12-18
11-12.
10-11.

20-25.
16-20.
11-15.

19 %
15%
12%

12-15

8-10
9-11


11%
10%

5-7

3,5-7

6%

Ngời Mỹ ít di chuyển hơn ngời Nhật trong giờ cao điểm và có mức sống cao hơn. Các nớc đều đa
vào tiêu chuẩn quốc gia để thực hiện tính toán.

11


IV. Tính thang máy.
1. Tính số ngời cần thoát trong 1 phút (B)

B (ngời /1 phút) = A (ngời) : 5 (phút).
B=

SS.D .a.(100 + b). c
.10.000.5

SSD = Diện tích sử dụng
a = Hệ số giảm sức tải khi có thang bộ (Tra.b)
b = Hệ số tính số khách vãng lai
c = Hệ số thoát ngời qua thang trong 5 phút (Tra.b).
= T/chuẩn m2 diện tích SD: ngời (Tra.b).


2. Tính thời gian đi về một hành trình thang máy (T)

T(s) = t 1 (s) + t 2 (s) (sau đó đổi sang phút).
t1 (s) = H (m) : V(m/s).
t2 (s) = Số điểm dừng tầng ì 5 giây. = m. 5"
H
T (phút) = + m.5" : 60
V



t1 - Thời gian đi về của thang máy tính bằng giây
V- Vận tốc chọn định mức của thang máy tính bằng m/s.
t2 - Thời gian dừng các tầng của thang máy tính bằng giây.
H = 2h chiều dài một hành trình thang máy
h = Chiều cao công trình trừ đi tầng trên cùng.
V = Vận tốc định mức lựa chọn (Tra.b).
m = Số điểm dừng tầng.

- Tính chiều dài một hành trình thang máy (H).
H = 2(h - h tầng trên cùng) H = Chiều dài một hành trình thang máy đi về = 2
lần chiều cao trừ tầng trên cùng.
- Chọn vận tốc định mức thang máy (V).
Bảng 2-6 : Khung lựa chọn vận tốc định mức thang máy (V)
theo tầng cao
Loại công
trình
Văn phòng.
Khách sạn

& C.cộng
Chung c.

Tốc độ nên chọn V (m/s)
dới 5
tầng

5-9
tầng

10 - 14
tầng

15 - 19
tầng

20 -40
tầng

1

1,5- 1,75

1,75 - 2

2- 2,5

3-4

1

1,25 - 1,5 1,5 - 1,75 1,75 - 2,5
0,25 - 1 1,25 - 1,5 1.5 - 1,75 1,75 - 2

2,5 - 3.0
2 - 2,5

Chú ý : Các hãng cung cấp đều ghi chỉ số tốc độ thang bằng m/ phút, khi tính toán cần tránh nhầm lẫn.
Mỗi hãng có thể cung cấp tới 45 - 50 loại thang khác nhau về tốc độ, kích cỡ, sức chở.

12


Tính : t1 (s) = H (m) : V(m/s) = Chiều dài một hành trình đi về của thang máy /
Vận tốc định mức tra bảng.
- Tính số điểm dừng của một hành trình thang máy (m) :
Số điểm dừng 1 hành trình thang máy = Số mặt sàn phải dừng chở ngời. (Tg
Hầm + Tg Trệt + Tg trên).
t2 (s) = Số điểm dừng tầng ì 5 giây = m. 5''
Thời gian dừng tầng trung bình

Số giây dừng
thang/1 tầng

Cho tất cả mọi trờng hợp để tính toán

5 /1 điểm dừng

Chú ý : Chỉ tính 5 giây ì Số điểm dừng trên 1 lần chiều cao công trình h (không tính 5 giây ì Số điểm
dừng trên 1 hành trình đi về H). Đây là công thức thực nghiệm. Cách tính trung bình này đã đợc kiểm nghiệm,
áp dụng rộng rãi vì tính sát thực và tính bù trừ, đồng thời phù hợp với yêu cầu thoát khẩn cấp.


3. Tính số lợng thang máy trong một bộ thang (N).
- Tính số ngời yêu cầu cần thoát trong một hành trình của thang máy
B(ng) ì T(ph).
Là số ngời đi thang trong thời gian một hành trình đi về của 1 bộ có N thang
máy. Biết số thang N là số nguyên.
P (ng). N (chiếc)
= B (ng/ph) hay P. N = B.T
T(ph)
N = Là số thang trong vùng một bộ thang đảm nhiệm, là số nguyên dơng.
P = Là sức chở định mức chọn theo Catalogue của nhà chế tạo.

- Tính thang đúng dần theo khả năng bố trí của mặt bằng kiến trúc.
Khi chọn số lợng thang N phải căn cứ khả năng bố trí trên từng vùng mặt bằng
cho từng bộ thang máy đảm nhiệm.
Kiểm tra lại với thời gian chờ thang (xem ở phần tiếp theo) để điều chỉnh số N
cho phù hợp. (điều chỉnh lại V, P, N).
Lập bảng thống kê.

13


Thống kê 2 : Các chỉ tiêu kỹ thuật thang máy công trình
Loại thang : Ví dụ : P - 15- CO - 105. sau khi tra Catalogue.
Số Tốc Sức
lợng độ chở
(bộ) (m/p (ng)

2


105

15

Rộng
Giếng Buồng
cánh Cabin thang máy
OH PD R1 R2
cửa aìb AìB CìD (mm) (mm) (Kg) (Kg)
(mm) (mm) (mm) (mm)
900

1600 2150
ì
ì
500 2300

4200 4800 1850 5630 6030
ì
2400

Đợc thực hiện trên cùng trong bản vẽ của bản vẽ kỹ thuật thang máy.

Tóm tắt công thức
- Xác định chỉ số B ì T là số ngời đi thang trong thời gian một hành trình
thang.
B.T =




SS.D . a.(100 + b). c H

. + m.5" : 60
.10.000.5
V


- Tính số thang máy N, biết số thang là số nguyên dơng
P. N = B.T
V. Kiểm tra lại với điều kiện thoả mn thời gian chờ thang

- Ngoài cách tính số thang máy (N) theo số ngời có mặt (hay còn gọi là tính
theo quy mô) cần thiết phải kiểm tra lại theo số thời gian chờ thang quy định.
(TCT theo bảng thời gian chờ thang).
- Có nhiều công trình coi đây là cách lựa chọn thứ 2 và bắt buộc với những
công trình quan trọng không đợc chờ thang quá lâu khi đó nên thay đổi số
lợng thang, tốc độ, sức tải của thang.
- Sau khi có đợc số thang máy (N), cần thiết phải kiểm tra và tính lại số thời
gian chờ thang cho phép theo công thức :
T ct =

H
H Chiều dài 1 hành trinh
=
ì V ì N ì Tốc độ ì Số thang máy trong 1 bộ

= 0,6 5 - 0, 75 = Hệ số công suất thang máy, chính là hệ số tơng đơng với hệ số của vận tốc thang làm
việc thực tế so với tốc độ tối đa (V).
T c.t = Thời gian chờ thang cho phép. (Xem bảng).
H = Chiều dài một hành trình thang máy.

V = Vận tốc thang máy định mức lựa chọn.
N = Số thang máy trong một bộ thang tại vùng đảm nhiệm.

14


Bảng 2-7 : Thời gian cho phép chờ thang
Thời gian cho phép chờ thang (Tc.t)
Loại công trình

Số giây để
tính toán

Số phút để
ớc tính

1) Cơ quan trung ơng, VIP.

25 - 30

< 1/2 phút

Văn phòng, C.T cao cấp

25 - 35

> 1/2 p

TT thơng mại, vui chơi,
Ga ra cao tầng


40 -50

3/4 p

Khách sạn.

30 - 60

1/2 - 1 p

Chung c.

60 - 90.

1- 1,5 p

- Không bắt buộc thay đổi V, P, N khi thời gian chờ thang nhỏ hơn thời gian T ct tra bảng.
T ct tính toán T ct tra bảng.
Khi đó do yêu cầu vận chuyển, số thang nhiều nên thời gian chờ giảm đi rõ rệt.
- Thông thờng thời gian chờ thang tối đa trong giờ cao điểm của một ngời, nếu liên tục không vào đợc
thang do đông ngời là :
(100 % :15%). 35 ": 60 = 4 phút.

VI. Kiểm tra với yêu cầu thoát khẩn cấp trớc cháy.

Riêng chung c phải kiểm tra lại với c = 15 % (ngoài cách tính c = 6 % của nhà
chung c theo cách tính ở trên).
- Xác định theo chỉ số B ì T và tính số thang cần thiết N theo sức chở P.
Điều kiện này chỉ đủ để thoát khẩn cấp nhng không tiện lợi cho sinh hoạt do

chung c thờng có đồ đạc cồng kềnh.
Kiểm tra :
- Tính số ngời trên tổng số thang theo yêu cầu c = 15%.
- Nếu chọn đợc thang có sức chở P lớn hơn 20 ngời, thì có thể bỏ qua
thang giờng.
- Nếu P nhỏ hơn 20 ngời, chọn kích thớc 01 thang có chiều sâu từ 1900
đến 2200 để thay thế cho thang giờng loại B (Bed and Hospital- giờng
Bệnh viện) vì loại thang giờng (B) này thờng không đồng bộ với thang
thờng do tốc độ chậm dới 1 m/s, không bố trí điều khiển đồng bộ trong
một cụm nhiều thang đợc.
- Có thể chọn loại R (Residen - nhà ở) để có số ngời P theo cataloque và
đợc chọn có cùng tốc độ với các thang khác theo tính toán ở trên. Sau đó
trừ bỏ số lợng ngời 01 thang (R) này, số ngời cần thiết còn lại sẽ đợc bố
trí cho các thang thờng. Chú ý nên chọn cùng tốc độ, cùng hãng chế tạo để
có thể lắp phần mềm điều khiển đồng bộ giữa các thang.
- Chọn thang hợp lý đảm bảo vận chuyển cho chung c thoát khẩn cấp trớc
cháy không lãng phí sức chở. (Xem ví dụ).
Chú ý thang giờng bố trí cạnh thang chính ( nếu có).

15


VII. cách tính nhanh theo điều kiện thời gian chờ thang.

Để tính nhanh khi tím ý thiết kế ban đầu ngời ta lựa chọn số thang máy (N)
theo công thức:
N(chiếc) =

H
(2/3 V) ì T c.t


Để dễ nhớ công thức ta chọn tốc độ thang là 1,5m/s. Ta có 2/3 V = 1m/s
N(chiếc) =
hay =

H (m)
T c.t (giây)

(2 lần chiều cao - 1 tầng).(m)
T c.t (giây)

Chú ý :
- Do chỉ kể đến chiều cao và chọn tốc độ là 1,5 m/s nên không thể có kích thớc thang, chỉ biết đợc số
thang nên chỉ có tác dụng khi tìm ý ban đầu.
- Khi tính nhanh theo công thức trên thời gian tính bằng giây lấy theo bảng tra thời gian chờ thang tính
bằng giây.
- Nhớ nhanh bằng phút ở bảng tra sau đó đổi lại ra giây.
- Do T ct tính toán T ct tra bảng, nên kết quả tính nhanh ở trên chỉ đại diện cho một thành phần của chất
lợng phục vụcủa thang máy. Tuy vậy nếu số thời gian nhỏ hơn T ct thì vẫn chấp nhận đợc.
Để dễ nhớ thời gian chờ thang tính bằng phút :
Chung c có 1 muốn lừng khừng

1-1,5

Khách sạn coi chừng tụt nửa xuống cơ quan

1-0,5 - Cơ quan = 0,5

Ba phần t Thơng mại, lang thang


3/4 phút

VIII. các phơng pháp tính khác.

- Tính theo diện tích mặt bằng để xác định diện tích Ca bin
Chỉ có tác dụng tham khảo khi sơ phác tìm ý ban đầu nh phơng pháp tính
nhanh ở trên.
diện tích các sàn ì số sàn ì hệ số sử
Diện tích ca
dụng
bin =
226 ì số thang máy
SA.F.C
E (m2) =
226.N

E là diện tích sàn bên trong ca bin.

S A.F là tổng diện tích sàn nhà.
C là hệ số sử dụng thang máy (Tra theo bảng phụ thuộc loại nhà từ 0,16 - 0,38). 226 là hệ số thực nghiệm
cho mọi trờng hợp.

16


Tính diện tích ca bin phải giả định và tính đúng dần N.
Yếu tố chiều cao công trình ít tham gia.
- Tính theo tổng số ngời có mặt trong toàn bộ công trình và thời gian một
hành trình thang máy phụ thuộc các sơ đồ phục vụ theo chiều cao mặt cắt.
Pmax5' =

P.N =

(5'. 60"). (0,8). (Ptoàn bộ . i%)
T

và công thức

Pmax 5'
T. 5'. 60". 0,8

i% là số ngời thoát qua thang máy tơng tự nh bảng C% giới thiệu ở trên.
Pmax5' = Số ngời đi thang trong 5 phút. P toàn bộ = tổng số ngời có mặt trong toàn nhà (cả tầng trệt). T
= T1 + T2 + T3 + T4 = Thời gian đi về 1 hành trình
Thời gian hoạt động trên hành trình gồm : Tổng số thời gian đóng mở cửa, Thời gian dừng xác suất đón
khách trên tầng và hao phí theo một số sơ đồ phục vụ giả định trên chiều cao.
P = sức chứa 1 thang, N số thang là số nguyên, 0,8 là hệ số giảm sức chở thang so với sức chở định mức1
thang.

Sơ đồ phục vụ thang, thuật toán phức tạp, một số dữ liệu lấy theo kết quả thực
nghiệm.
- Chọn thang theo các bảng tra sẵn theo tiêu chuẩn BS.
Chỉ có bảng tra tính cho một số lợng thang từ 3 -5 thang, có số tầng cao từ 618 tầng, kết quả cho số thang rất lớn, đầu t kinh phí nhiều.
Ví dụ nhà cao 10 tầng, i = 165, Ttb= 29" (nếu chọn nhà văn phòng có i = 15%P và Ttb = 30s, tính ngợc
lại có 1100 ngời làm việc mỗi tầng 880 m2 nhà cao 10 tầng).
Cần tới 4 thang sức chở 21 ngời tốc độ 2,5 m/s.

- Chọn thang theo biểu đồ.
Có các biểu đồ cho một số giới hạn loại thang máy sức chứa từ 9 - 24 ngời theo
số tầng cao từ 5 - 36 tầng.
Ví dụ chọn theo biểu đồ cho 1 công trình có quy mô nh ví dụ trên : Nhà cao 10 tầng có 1100 ngời làm

việc. Nếu 15% P = 165 ngời. Chọn thang sức chở 15 ngời tốc độ 1,75 (105 m/ s do không có loại tốc độ
khác) bằng cách dóng và nội suy nhà cao 10 tầng, thời gian 1 chu kì của1 thang chở đợc 33 ngời mất T =
113 giây.
- Nếu hiểu T : Ttb = 113s : (30s - 40s) thì :
Cần 3 thang sức chở 15 ngời tốc độ 1,75m/s.
Nhà 10 tầng có thể chọn trong 3 loại thang P13, P15, P17 nhng kết quả rất khác nhau, rất khó lựa chọn.
- Nếu hiểu cứ 113 giây chở đợc 33 ngời thì 1 phút chở đợc 17,5 ngời. Có 15% P: 5 = 33 ng thì :
Cần 2 thang sức chở 15 ngời tốc độ 1,75m/s.

17


Qua đó thấy rõ tiêu chuẩn BS đợc căn cứ mức sống cao. Kết quả lớn hơn nhiều
so với chọn theo biểu đồ.
Neufert cũng đa ra 1 biểu đồ có thời gian chờ thang 30" (tơng đơng nhà văn
phòng) tầng cao 3,3m (và 1 biểu đồ chờ thang 45" nhng với tầng cao 3,8 m), và
với 1 ví dụ nhà cao 10 tầng (11 tầng bỏ không tính số ngời có mặt ở tầng trệt)
công trình có 600 ngời (tơng đơng 660 ngời/11 tầng), có 15 % P: 5 phút = 18
ngời,
Chọn trên biểu đồ của Neufert đợc 3 thang 11 ngời (theo tiêu chuẩn châu âu =
900Kg) tốc độ 1,5 m/s thời gian chờ thang 30" và có thể chờ tới 45". (Data.
Elevators. Trang 411).
Do độ chính xác khi sao chép, vẽ lại biểu đồ dễ sai lệch nên kết quả không chính
xác và chỉ cũng có một số lợng thông tin rất ít cho sự lựa chọn.
Bảng 2- 8 : Chọn theo bảng tra sơ bộ số thang N (tính nhanh).
Loại toà nhà
Cơ quan hành chính:
Chỉ chở ngời
Có kết hợp.
Nhiều mục đích.

Nhà ở :
Chất lợng trung bình.
Chất lợng cao.
Bệnh viện :
Bệnh viện thành phố.

Tính trên 1 thang
chở ngời

Thang phục vụ

150 - 200 ngời.
200 - 280 ngời.
250 - 300 ngời.

21.000 m
nt
nt

80 - 100 hộ.
50 - 80 hộ.

nt
nt

100 - 150 phòng

160 - 180 phòng

2


Cơ sở xác định các thông số trên đợc ớc đoán theo kinh nghiệm, không có các
thông số tốc độ, sức chở.
Nếu nh ví dụ trên nhà văn phòng cao 10 tầng sức chứa 1100 ngời, diện tích sàn 8800 m2 (tiêu chuẩn
trung bình 1 ngời 8 m2) thì:
Cần 5 thang ngời và một thang phục vụ.

Qua các ví dụ trên giữa các cách lựa chọn cho kết quả rất khác nhau, nên rất cần
thống nhất ban hành trong tiêu chuẩn nhà nớc (TCVN).
IX. ví dụ tính toán thang máy.
1. Ví dụ 1

Đầu bài:
Tính số thang máy cho một công trình nhà văn phòng chung (văn phòng có
nhiều đơn vị thuê) cho biết :
Nhà cao 17 tầng + 2 tầng hầm. Từ tầng trệt đến tầng 3 (tầng 4 m.Bắc) là dịch vụ,
tầng 5 đến tầng 17 (13 tầng) là văn phòng, mỗi tầng diện tích 300 m2. Chiều cao
các tầng hầm để xe 3000, các tầng dịch vụ 4500 các tầng ở 3200.
Dự kiến cả công trình có 1 bộ thang máy, thang bộ chính và 1 thang bộ thoát
18


hiểm. Ngoài ra còn 1 thang bộ tại sảnh phụ cho khách, 1 thang tời hàng và 1 thang
bộ thoát hiểm cho nhân viên lên đến tầng 4.
Giải :
a) Phân vùng mặt bằng do 1 bộ thang máy đảm nhiệm
Bỏ không tính tầng trệt.
Trờng hợp này cả công trình có 1 bộ thang máy nên không phân vùng mặt
bằng. Các thang bộ bố trí có thể tính các hệ số thang bộ nh trong bảng thống kê
dới đây.

a) Tính số ngời sử dụng thang máy (A) trong 5 phút giờ cao điểm, lập bảng
thống kê
Thống kê 1 : Số ngời sử dụng thang máy theo diên tích SD

STT

Tên khu vực
hay phòng

1

2

Tiêu Số ngời có
Số ngời sử
Diện
chuẩn mặt tại vùng
dụng thang máy
tích SD
SD
thang máy
(a 2)
(m2)
(m2/ ng)
(a1)
3

4

5


6

1 Giải khát ở tầng 3

200

2.5

80

80ì(2/3) = 53.3

2 Phòng ăn ở tầng 2

400

2,5

160

160ì(1/2) = 80

3 Bếp, phục vụ tầng 1

360

8 - 10

42


40ì(1/3) = 14

4 Đón tiếp tầng 1

96

12 - 15

9

9ì (1/3) = 3

5 Dịch vụ câu lạc bộ 12
tầng 3
phòng

12 ì 6 = 72 72 ì (2/3) = 48

6 Thơng mại buôn
bán tầng 2

300

4- 5

60

60ì (1/2) = 30


7 Làm việc văn phòng
khu H.C.Q.T. Tg 3

108

6-8

15,4

15,4ì (2/3)
= 10,2

8 Hội họp tầng 2

400

0,8 -1

400

400 (1/2) = 200

9 Chỗ để xe máy tầng
hầm 1. có 150 xe

5%
số xe

7,5


7,5ì (1/3) = 2,5

10 Chỗ đỗ xe ôtô (tầng
hầm 2 có 50 ôtô

10%
số ôtô

5

5ì(1/2) = 2,5

16

18ì (1/3) = 6

11 Nhân viên kho điện
nớc tầng hầm 1

a2 = 449.5 ng.
Tổng số ngời có mặt trong khối dịch vụ và tầng hầm :
a2 công cộng = 449,5 ng.
Tổng số ngời có mặt trong khối Văn phòng (không trừ % thang bộ vì ở trên cao
4 tầng) :
a2 văn phòng =

13 tầng. 300. 0,6
= 292,5 ng.
m2


19


Số lợng ngời sử dụng thang máy khu vực VP kể cả khách vãng lai 8% là :
292,5 ng x 108% = 316 ng
a2 = 449,5 + 316 = 765,5 ng.
Tính số ngời sử dụng thang máy (A) trong 5 phút giờ cao điểm.
Công trình tổ hợp nhiều chức năng giờ cao điểm 11 giờ tra chọn c = 11%.
A= a2 x c% =765,5 ng x 11% = 84,2 ng.
- Tính số ngời cần thoát trong 1 phút (B).
B = 84,2 : 5 = 16,84 ng.
- Tính thời gian của 1 hành trình thang máy (T) :
H(m) = [(2 tg.hầm ì 3) + (4 ì 4,5) + (13-1)tầng ở ì 3,2)].2
= 124.8m.
Chọn tốc độ V = 2,5 m/s. là tốc độ định mức của thang nhà văn phòng có cao 19
tầng.
t1 (giây) = 124.8 m : 2,5 = 49,92".
Số điểm dừng m (theo số mặt sàn dừng thang máy) :
2 (Tg Hầm) +1(Tg Trệt) + 3 (Tg D.Vụ) + 13 (Tg ở) = 19
t 2 (giây) = 19. 5" = 95 ".
T(phút) = t1 + t2 = 49,92" + 95 " = 166 " : 60 = 2,42 phút.
- Tính số lợng ngời cần thoát trong một hành trình (BìT):
B. T = 16,84. x 2,42 = 40,75 ngời = N. P
- Tính

số lợng thang máy phải có trong một bộ thang (N):
Nếu N = 3 thì P = 40, 75 : 3 = 13,58 14 ngời.
Nếu N = 4 thì P = 10,18 10 ngời.

c) Kiểm tra với thời gian chờ thang cho phép

Chọn N = 3, ta có :
T ct =

124.8m
= 25,6 giây
0,65.2,5 m/s.3

So công trình văn phòng 25- 35 s . Đạt yêu cầu.
Chọn và đặt tên gọi loại thang : P - 15 - CO - 150 - 900.

20


Thống kê 2: Các chỉ tiêu kỹ thuật thang máy công trình
Loại thang P - 15- CO - 150 -900
(sau khi tra Catalogue)
Số Tốc Sức
lợng độ chở
(bộ) (m/p (ng)

3

150

15

Rộng
Giếng Buồng
Cabin
Pit R1 R2

cánh
thang máy OH
aìb
cửa
AìB CìD (mm) (mm) (Kg) (Kg)
(mm)
(mm)
(mm) (mm)
900

1600 2300
ì
ì
1500 2400

4200
5600 2450 7000 8500
ì
2400

Hoặc : Trong trờng hợp dễ dàng bố trí kiến trúc mặt bằng vẫn có thể chọn 4
thang
Đặt tên gọi: P - 10 - CO - 150 - 800. Khi đó thời gian chờ thang ít hơn.
Số Tốc Sức
lợng độ chở
(bộ) (m/p (ng)

4

150


10

Rộng
Giếng Buồng
Cabin
Pit R1 R2
cánh
thang máy OH
aìb
cửa
AìB CìD (mm) (mm) (Kg) (Kg)
(mm)
(mm)
(mm) (mm)
800

1400 1900
ì
ì
1250 2000

3800
ì
5600 2450 6200 7000
2100

2. Ví dụ 2

Đầu bài:

Tính số thang máy cho một công trình nhà chung c. Cho biết:
Nhà cao 17 tầng. Mỗi tầng 5 hộ ở 20 ngời. Tầng cao 3,2 m.
Dự kiến cả công trình có 1 bộ thang máy, thang bộ chính và 1 thang bộ thoát
hiểm.
2.1. Tính số ngời có mặt trong công trình.
Từ tầng 5 đến 17 :
20. 13 = 260 ng.
Từ 4 tầng dới (có hệ số thang bộ, trừ tầng 1) :
(20. 1/3) + 20. (1/2) + 20. (2/3) = 30 ng.
a2 chung c = 260 + 30 = 290 ng.
Tính số ngời có mặt kể cả khách vãng lai 5% :
a2 chung c x 105 % = 290 ng x 105 % = 304,5 ng.
Nhà chung c chọn giờ cao điểm 7 giờ sáng chọn c % = 6. và có thêm 1 thang
giờng cho 1 bộ thang hoạt động không thờng xuyên đảm bảo thoát khẩn cấp
trớc cháy.
A = 304,5 x 6 % = 18,27 ng.
Tính số ngời thoát trong 1 phút ;
21


B = 18,27 : 5 = 3,65 ng.
2.2. Tính thời gian của một hành trình thang máy (T).
H (m) = (17 -1). 3,2m. 2 = 102,4 m.
Chọn tốc độ V = 1,75 m/s. (105m/p) là tốc độ định mức của thang nhà chung c
cao 17 tầng.
t1 (giây) = 102,4 : 1,75 = 58,51".
Số điểm dừng m (theo số mặt sàn dừng thang máy) = 17.
t2 (giây) = 17 x 5" = 85".
T(phút) = t1 + t2 = 58,51" + 85 " = 143,51" = 2,4 phút.
2.3. Tính số ngời cần thoát trong một hành trình B ì T.

B. T = 3,65 x 2,4 = 8,76 ngời = N. P
2.4. Tính số lợng thang máy phải có trong một bộ thang (N).
Nếu N = 1 thì P = 8,76 9 ngời.
2.5. Kiểm tra với thời gian chờ thang cho phép.
T ct =

102,4m
= 90 giây
0,65.1,75m/s.1

So công trình nhà ở chung c 60- 90s : Đạt yêu cầu.
- Thang giờng mặc định có kích thớc : F 750 Kg Cửa CO - 1100 Ca bin 1600. 2600, Giếng thang 2200.
2900, Buồng máy 3000. 4500. 2300.

2.6. Kiểm tra với yêu cầu thoát khẩn cấp trớc cháy.
- Phải kiểm tra lại với c % = 15 , nếu chọn thang có sức chở lớn hơn 20 thì nên
bỏ qua thang giờng.
Nếu lấy C = 15%. Ta có :
A = 304,5 x 15% = 45.68 ng.
B = 45,68 : 5 = 9,13 ng.
- Tính số ngời cần thoát trong một hành trình B ì T.
B. T = 9,13 x 2,4 = 21,92 ngời = N. P
- Nếu N = 2 thì P = 21,92 : 2 = 10,95 11 ngời, thời gian chờ thang 45 s (hơi
ít), tổng số ngời P= 22 ng .
Điều kiện này đủ để thoát khẩn cấp nhng không tiện lợi cho sinh hoạt.
- Nếu sử dụng 2 thang P 20 = 2 thang. 2, 0. 1,5 = 6m2. Điều kiện này gây lãng
phí.
- Nên dùng diện tích 1 ca bin P1 + 1 ca bin loại (R) có P 2 = 9 ngời.
P1 = P - P 2 = 22 - 9 = 13 ng.
- Car 1600 x 1350.

OH = 4650.
- Giếng thang 2050 x 1950.
PIT = 1850.
22


-

Buồng máy 3200 x3900 x 2250.

V= 105m/p

P 2 = 9 ngời có kích thớc
- Car 1050 x (1520 + 480).
- giếng thang 1750 x 2500.
- Buồng máy 2800 x 4100 x 2250.

OH = 4650.
Pit = 1850.
V= 105m/p

Chú ý thang giờng bố trí cạnh thang chính.
Ví dụ này có thể tơng tự cho các công trình hỗn hợp nhiều chức năng nhng có bộ phận cao tầng có thang
máy riêng, có lối ra vào riêng.

- 1 thang loại : P- 8 - CO - 105 - 800 và 1 thang giờng nh quy định.
- Tổng số 2 thang.
- Kích thớc và các thông số kỹ thuật thể hiện trên bảng thống kê, sau khi đã tra
ở Catalogue.
Số Tốc Sức

lợng độ chở
(bộ) (m/p (ng)
1
105
thang
1
thang

8

60

Giếng Buồng
Rộng
Cabin
Pit R1 R2
thang máy OH
cánh
aìb
AìB CìD (mm) (mm) (Kg) (Kg)
cửa
(mm)
(mm) (mm)
(mm)
1400 1850
ì
ì
1030 1700

3800

ì
5600 2450 3440 4200
2100

1540 2200
1100
ì
ì
2370 2900

3000
4600 1550 2980 3190
ì
2300

800

Trong trờng hợp 2 thang gần nhau nên lấy độ cao OH và độ sâu Pit bằng nhau và bằng các thông số lớn
của các loại thang có thể liên thông để dễ sửa chữa.

ở đây Pít cần phải có 1 tiếp điem để tiếp địa
cho thang máy gần khu vực đối trọng
Chọn thang máy chở ngời cho toà nhà từ 6 đến 9 tầng
BS 5655 - phần 6 : 1990
8 ngời
10 ngời 13 ngời 16 ngời 21 ngời
Số
630kg
800kg
1000kg

1250kg
1600kg
Số
V,
thang
tầng
m/s
i,
i,
i,
i,
i,
g
Ttb, s
T ,s
T ,s
T ,s
T ,s
ngời tb ngời tb ngời tb ngời tb ngời

6

7

2
2
3

1,0
1,6

1,0

38
32
5

50
61
75

36
-

69
-

39
-

79
-

42
-

89
-

47
-


103
-

3
2

1,6
1,6

21
35

91
55

24
39

103
61

26
43

120
71

28
46


135
80

32
-

157
-

23


8

9

3
2
3
3
2

1,6
1,6
1,6
1,6
2,5

37

-

51
-

42
-

55
-

29
46
31
33
46

107
64
97
93
66

31
35
36
48

122
111

105
75

35
38
40
-

140
132
123
-

3

2,5

-

-

-

-

30

100

33


114

38

132

Chọn thang máy chở ngời cho toà nhà từ 10 đến 14 tầng
BS 5655 - phần 6 : 1990
Số
tầng

Số
thang

V, m/s

13 ngời
1000kg

16 ngời
1250kg

21 ngời
1600kg

Ttb, s i, ngời Ttb, s i, ngời Ttb, s i, ngời

10


11

12

13

14

3

1,6

35

86

38

97

44

113

3

2,5

32


98

34

106

40

124

4

2,5

24

126

26

141

29

165

3

1,6


37

83

40

91

-

-

3

2,5

34

92

36

100

43

118

4


2,5

25

123

27

132

32

157

3

2,5

35

88

38

95

44

112


4

2,5

26

117

29

126

33

149

3

3,5

-

-

37

98

43


115

4

3,5

-

-

27

130

32

152

3

2,5

36

84

40

91


46

106

4

2,5

27

113

30

121

34

142

4

3,5

-

-

29


125

34

145

5

3,5

-

-

23

156

27

182

3

2,5

38

81


41

87

-

-

4

2,5

28

109

31

116

36

135

4

3,5

-


-

30

120

35

140

5

3,5

-

-

24

151

28

175

Chọn thang máy chở ngời cho toà nhà từ 15 đến 18 tầng
BS 5655 - phần 6 : 1990
Số
tầng


Số
thang

V, m/s

13 ngời
1000kg

16 ngời
1250kg

21 ngời
1600kg

Ttb, s i, ngời Ttb, s i, ngời Ttb, s i, ngời
15

4

2,5

29

105

32

112


37

130

4

3,5

-

-

31

116

36

135

5

3,5

-

-

25


146

29

168

24


16

17

18

6

3,5

-

-

-

-

24

202


4

2,5

30

102

33

108

39

125

4

3,5

-

-

32

113

38


130

5

3,5

-

-

26

141

30

163

6

3,5

-

-

-

-


25

195

4

2,5

31

99

35

105

40

123

4

3,5

-

-

33


110

39

127

5

3,5

-

-

26

137

31

157

6

3,5

-

-


-

-

26

189

4

3,5

-

-

34

107

40

124

5

3,5

-


-

27

134

32

153

6

3,5

-

-

-

-

27

184

25




×