Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Đạo đức lớp 2 từ tuần 23 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.33 KB, 20 trang )

TUẦN 23

Giáo án: Buổi chiều

Ngày soạn: 8/ 2 / 2014
Ngày dạy: Thứ ba ngày 11/ 2 / 2014 (Dạy Lớp 2a1 Tiết 3)

MÔN: ĐẠO ĐỨC
Tiết 23 BÀI: LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI
I MỤC TIÊU:
- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thọai . VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói
năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.
- Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
HS khá giỏi: Biết Lịch sự khi nhận và gọi điện thọai là biểu hiện của nếp sống văn minh. .
- Giáo dục HS : Tôn trọng từ tốn, lễ phép trong khi nói chuyện điện thọai .
*KNS: - Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
II CHUẨN BỊ:- Giáo viên: Băng ghi âm một đọan hội thọai . Bộ đồ chơi điện thọai
- Học sinh: Vở đạo đức.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Bài cũ: - Nêu tình huống cho Hs thảo luận , đóng vai theo từng cặp ( 2 em đóng vai)
+ Em muốn bố mẹ cho đi chơi ngày chủ nhật.
+ Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút .
- Nhận xét
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Lịch sự khi nhận và gọi Điện thoại

Hoạt động của thầy
Họat động 1: Thảo luận lớp
1. Mở cho Hs nghe đọan băng hội thọai
2. Đàm thọai:
+ Khi nghe Điện thoại reo , bạn Vinh làm gì và nói gì?
+ Bạn Vinh hỏi thăm bạn Nam qua điện thoại như thế


nào?
+ Em có thích cách nói chuyện qua điện thoại của 2
bạn không ? Vì sao?
+ Em học gì qua cuộc hội thọai trên ?
Chốt ý: Khi nhận và gọi Đt cần nói năng rỏ ràng từ tốn
lịch sự
Họat động 2: Sắp xếp câu thành đọan hội thọai.
- Viết các câu trong đọan hội thọai lên các tấm bìa lớn
- Sau đó Gv mời 4 Hs cầm các tấm bìa đó thành hàng
ngang và lần lựơt đọc to các câu lên tấm bìa của mình
- Cho Hs sắp xếp lại vị trí các tấm bìa cho hợp lý
Chốt ý: Ở bất cứ tình huống nào khi gọi Điện thoại cần
lịch sự , nhẹ nhàng
Họat động 3: Thảo luận nhóm
- Cho Hs thảo luận các câu hỏi:
+ Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi Điện
thoại
+ Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì?
(HS khá giỏi.)

Hoạt động của trò
. nghe, suy nghĩ
- bạn Vinh nhấc ống nghe lên và nói :
Alô……
- Bạn Vinh hỏi thăm Nam rất lịch sự
- em rất thích cách nói chuyện của bạn vì 2
bạn nói chuyện với nhau rất lịch sự
-HS nêu.
. lắng nghe, ghi nhớ


-4 em lên cầm tấm bìa và đọc câu trên bìa
- cả lớp xếp lại bằng cách di chuyển theo sự
sắp xếp của bạn
- Lắng nghe, ghi nhớ

-

-

Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi
lễ phép , nói năng rỏ ràng ngắn gọn,
nhấc và đặt máy nhẹ nhàng , không nói
to, nói trống không
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể
hiện sự tôn trọng người khác và tôn
trọng chính mình là biểu hiện của nếp


* Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép, nói
năng rõ ràng ngắn gọn, nhấc và đặt máy nhẹ nhàng ,
không nói to, nói trống không
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn
trọng người khác và tôn trọng chính mình

sống văn minh.(HS khá giỏi.)
- nhận xét bổ sung
* Lắng nghe, ghi nhớ

3. Củng cố: + Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi Điện thoại? - Khi nhận và gọi điện thoại
cần chào hỏi lễ phép , nói năng rỏ ràng ngắn gọn, nhấc và đặt máy nhẹ nhàng , không nói to, nói trống

không.
4. Dặn dò: Về nhà thực hiện nhận và gọi điện thoại như bài học.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.
--------------------------------------------0-------------------------------------

TUẦN 24

Giáo án: Buổi chiều

Ngày soạn: 15/ 2 / 2014
Ngày dạy: Thứ ba ngày 18/ 2 / 2014 (Dạy Lớp 2a1 Tiết 3)

MÔN: ĐẠO ĐỨC


Tiết 24 BÀI: LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (Tiết 2)
I MỤC TIÊU:
1. Hs hiểu: Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thọai . VD: Biết chào hỏi và tự giới
thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.
- Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
HS khá giỏi: Biết Lịch sự khi nhận và gọi điện thọai là biểu hiện của nếp sống văn minh. .
- Giáo dục HS : Tôn trọng, từ tốn, lễ phép trong khi nói chuyện điện thọai .
- Đồng tình với các bạn có thái độ đúng và không đồng tình với các bạn có thái độ sai .
* GDKNS: - Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:.Bộ đồ chơi điện thọai
- Học sinh: Vở bài tập
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: Hãy nêu những việc cần , khi nhận và gọi Đt.
Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép , nói năng rỏ ràng ngắn gọn, nhấc và đặt máy nhẹ

nhàng , không nói to, nói trống không.
- Nhận xét – đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài :Lịch sự khi nhận và gọi điện thọai (Tiết 2)

Hoạt động của thầy
Họat động 1: Đóng vai
1. Cho Hs thảo luận và đóng vai theo cặp các tình huống
sau :
Tình huống 1: Bạn Nam gọi điện cho bà ngọai để hỏi thăm
sức khỏe
Tình huống 2: Một người gọi nhầm số máy của bạn Nam
Tình huống 3: Bạn Tâm định gọi Điện thoại cho bạn nhưng
lại bấm nhầm số máy nhà người khác
- Cho 1 số cặp lên đóng vai
- Cho Hs nhận xét cách ứng xử của bạn khi đóng vai
*Cách trò chuyện như vậy đã lịch sự chưa? Vì sao?
Họat động 2: Xử lý tình huống
- Cho Hs thảo luận xử lý 1 tình huống :
Em sẽ làm gì trong các tình huống sau ? Vì sao?
+ Có Điện thoại gọi cho mẹ khi mẹ vắng nhà
+ Có Điện thoại gọi cho bố , nhưng bố đang bận
+ Em đang ở nhà bạn chơi bạn vừa ra ngòai thì Điện thoại
reo
- Đại diện 1 nhóm trình bày cách , giải quyết trong mỗi tình
huống
- Cho Hs liên hệ:
+ Em đã làm gì khi gặp tình huống đó?
+ Em sẽ cư xử như thế nào khi gặp tình huống như vậy ?
- Nhắc HS khá giỏi biết :Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
là biểu hiện điều gì?


Hoạt động của trò
- thảo luận và đóng vai

- 2 cặp lên đóng vai
- nêu nhận xét
* Cách trò chuyện như thế đã lịch sự rồi.
.
-Lắng nghe Gv nêu tình huống , sau đó
cho các nhóm thảo luận

- các nhóm khác nhận xét bổ sung
- trả lời theo ý riêng của mình
- lắng nghe, nhận xét
-(HS khá giỏi biết :Lịch sự khi nhận và
gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống
văn minh.)

3. Củng cố: Thế nào là lịch sự khi nhận và gọi điện thoại?
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt máy nhẹ nhàng .
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng bản thân mình.


- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì? - Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự
tôn trọng người khác và tôn trọng bản thân mình.
4. Dặn dò: - Về nhà thực hành:
- Chuẩn bị: Lịch sự khi đến nhà người khác
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.
--------------------------------------------0-------------------------------------


TUẦN 25 Giáo án: Buổi chiều

Ngày soạn: 22/2/2014
Ngày dạy: Thứ ba 25/2/2014 (Dạy lớp 2a1 Tiết 3)

MÔN: ĐẠO ĐỨC
Tiết 25 BÀI: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II
I/MỤC TIÊU.


-Giúp HS hệ thống hoá những kiến thức kĩ năng đã học trong 6 tuần đầu học kì II.
-Kiểm tra đánh giá những kĩ năng đã học bằng hình thức trắc nghiệm.
-Giáo dục HS có nếp sống đạo đức đã học.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới: Giới thiệu: Ôn tập.
Hoạt động 1: On tập.
-Yêu cầu Hs hệ thống hoá những kĩ năng đã học
theo nhóm.
-On những kĩ năng từ bài 9 đến bài 11.
-Theo dõi các nhóm ôn tập.
-Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả ôn tập.
-Nhận xét , đánh giá.
Hoạt động 2: Kiểm tra.
-Gv phát đề kiểm tra cho HS làm bài.
-Hướng dẫn HS cách làm bài trắc nghiệm.
-Yêu cầu HS đọc kĩ yêu cầu của bài rồi làm bài.
-Có đề kiểm tra kèm theo.
Đáp án:
Câu 1: ý b

Câu 2: ý a
Câu 3: ý c
Câu 4: ý b
Câu 5: ý a
Câu 6: ý b
Câu 7: ý a
Câu 8: ý b

Hs hệ thống hoá những kĩ năng đã học theo
nhóm.
-

Các nhóm báo cáo kết quả ôn tập.

-Nhận phiếu kiểm tra để làm bài.
-tự làm bài.

3.Củng cố : Thu bài chấm.
4.Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài “Lịch sự khi đến
nhà người khác”
Nhận xét tiết học.

TUẦN 25 Giáo án: Buổi chiều

Ngày soạn: 22/2/2014
Ngày dạy: Thứ ba 25 /2/2014 (Dạy lớp 2a1 Tiết 3)

MÔN : ĐẠO ĐỨC.
Tiết 25 BÀI: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ 2.
I – MỤC TIÊU

- Giúp học sinh: Nhớ lại các kiến thức đã học để làm tốt bài thực hành kĩ năng giữa học kì II.
- Học sinh nắm được nội dung các kiến thức đã học.


- Hs khá giỏi giải thích, trả lời được câu 1, 2
- Rèn kĩ năng tự học và làm bài.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt.
II - CHUẨN BỊ:
Câu hỏi, bài tập.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi hs lên bảng kiểm tra.
+ Thế nào là lịch sự khi nhận và gọi điện thoại?
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt máy nhẹ nhàng .
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng bản thân mình.
+ Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì? - Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự
tôn trọng người khác và tôn trọng bản thân mình.
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Cho học sinh nhắc lại tên các bài đã học
- Học sinh đọc kĩ đề bài và làm bài vào bảng
trong giữa học kì II.
- Giáo viên nêu yêu cầu của tiết thực hành
con .
kĩ năng giữa học kì II. Ghi đề bài lên bảng,
yêu cầu học sinh nghe đọc kĩ đề bài và
Đề bài:
làm bài vào bảng con theo sự hướng dẫn
của giáo viên.

Câu 1:
Câu 1:
Hãy đánh dấu + vào ô  trước ý kiến em cho là
Yêu cầu học sinh nghe đọc kĩ đề bài
và làm bài vào bảng con. Từng câu một.
đúng ( giải thích )
- Gọi 1 số em Hs khá giỏi giải thích .

a. Trả lại của rơi là người thật thà, đáng quý
- Nhận xét các ý kiến của Hs .
trọng.
Chốt: a: +
 b. Trả lại của rơi là người ngốc
c: + là đúng.
 c. Trả lại của rơi sẻ mang lại niềm vui cho người
Các ý b, d, đ là sai
mất và cho chính bản thân mình .
* Nhặt được của rơi cần trả lại cho người mất  d. Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết.
. Làm như thế sẽ không chỉ mang lại niền vui
 đ. Chỉ nên trả lại khi nhặt được số tiền lớn hoặc
cho người khác mà còn mang lại niềm vui cho
những vật đắt tiền.
chính bản thân mình
- Học sinh nghe đọc kĩ đề bài và làm bài vào bảng
con và 1 số em Hs khá giỏi có kèm giải thích .
Câu 2:
* HS lắng nghe ghi nhớ.
- Yêu cầu học sinh nghe đọc kĩ đề bài và
Câu 2 :
làm bài vào bảng con. Từng câu một.

Đúng ghi Đ sai ghi S.
1. Em làm trực nhật lớp và nhặt được quyển truyện
- Gọi 1 số em Hs khá giỏi và trả lời ý 3 :
của bạn nào đó để quên trong ngăn bàn . Em sẽ hỏi
Hành động của bạn là sai. Em biết em sẽ
xem ai mất để trả lại .
khuyên bạn làm gì?
2. Giờ ra chơi em nhặt được một chiếc bút rất đẹp ở
- Nhận xét từng ý kiến của Hs .
sân trường, em nộp lên văn phòng để nhà trường trả
Chốt: 1: Đ
lại người mất.
.
2: Đ
3. Em biết bạn mình nhặt được của rơi nhưng không
3:S
chịu trả lại .
- Em sẽ. khuyên bạn với lời lẽ tế nhị là hãy trả - Học sinh nghe đọc kĩ đề bài và làm bài vào bảng
lại cho người mất, không nên tham của rơi.
con và 1 số em Hs khá giỏi trả lời ý 3 .
Câu 3:
Câu 3: Yêu cầu học sinh nghe đọc kĩ đề bài và Hãy đánh dấu + vào ô
trước những ý kiến mà em
làm bài vào bảng con. Từng câu một.


- Nhận xét các ý kiến của Hs .
Chốt: đ: +
Ý kiến đ là đúng; Ý kiến a, b, c, d là
sai.

Chốt ý: Khi muốn nhờ ai đó một việc gì các
em cần nói lời đề nghi yêu cầu 1 cách chân
thành nhẹ nhàng , lịch sự.
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Câu 4: Cho Hs làm việc cá nhân vào bảng
con. Từng câu một.
- Nhận xét các ý kiến của Hs .
Chốt: a: +
b: +
d: +
e: +
Ý kiến a, b, d, e là đúng; Ý kiến c, đ là sai.

tán thành.
 a. Em cảm thấy ngại ngần khi phải nói lời yêu
cầu, đề nghị khi cần sự giúp đỡ của người khác.
 b. Nói lời yêu cầu , đề nghị với bạn bè, người
thân là không cần thiết.
 c. Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị với người lớn
tuổi.
 d. Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị khi cần nhờ
việc quan trọng.
 đ. Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng
và tôn trọng người khác.
Câu 4:
Hãy đánh dấu + vào ô
trước những việc làm
em cho là cần thiết khi nói chuyện qua điện thoại.
 a. Nói năng lễ phép. có thưa gửi.

 b. Nói năng rõ ràng, mạch lạc.
 c. Nói trống không.
 d. Nói ngắn gọn.
 đ. Hét vào máy điện thoại.
 e. Nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng.

4. Củng cố: Yêu cầu hs tự liên hệ bản thân xem mình đã làm được như cách xử lí các tình huống trên
không.
- Em đã thực hiện tốt lịch sự khi gọi và nhận điện thoaị chưa? – HS trả lời.
5. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài.
Chuẩn bị bài: Lịch sự khi đến nhà người khác.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.
-----------------------0--------------------------------

Tiết 26:

MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI: LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC ( Tiết 1)

I MỤC TIÊU:- Hs biết được một số cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác .
- Hs biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè người quen .
(HS khá giỏi biết dược ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.)
- Hs có thái độn đồng tình quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
*GDKNS: - Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác.


- Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến
nhà người khác.
II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Truyện đến chơi nhà bạn.Băng hình minh hoạ.Đồ dùng để chơi đóng vai

- Học sinh: Vở bài tập.bút
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Ổn định: Cho học sinh hát bài “xòe hoa”( vừa múa vừa hát)
2.Bài cũ: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
- Cho Hs xử lý các tình huống sau
- Có điện thoại gọi mẹ khi mẹ vắng nhà
- Có điện thoại gọi bố nhưng bố đang bận
- Nhận xét
3. Bài mới: Giới thiệu bài : Lịch sự khi đến nhà người khác .

Hoạt động giáo viên
HĐ1:Thảo luận phân tích truyện
Bài tập 1:- treo tranh minh hoạ cho Hs quan sát và
Kể truyện
- Cho cả lớp thảo luận các câu hỏi :
- Mẹ bạn Toàn đã nhắc nhỡ Dũng điều gì?
+ Sau được nhắc nhở bạn Dũng đã có thái độ cử chỉ
như thế nào
*Qua câu truyện trên em có thể rút ra điều gì ?
- Nhắc HS khá giỏi biết dược ý nghĩa của việc cư
xử lịch sự khi đến nhà người khác.
HĐ2:Làm việc theo nhóm
Bài tập 2:- Chia nhóm phát cho mỗi nhóm 1 bộ
phiếu làmbằng những bìa nhỏ trong đó mỗi phiếu có
ghi 1 hành động việc làm khi đến nhà người khác .
Sau đó các nhóm thảo luận rồi dán vào 2 cột những
việc nên làm và không nên làm
- Cho Hs nhận xét các nhóm bạn
+ Em đã thực hiện được những việc nào và việc nào
chưa thực hiện được? Vì sao?

HĐ3: Bày tỏ thái độ
Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu của bài
GV nêu từng ư kiến và yêu cầu HS bày tỏ thái độ
bằng cách giơ thẻ màu đỏ nếu tán thành, thẻ màu
xanh nếu không tán thành, thẻ màu vàng nếu ccòn
lưỡng lự hoặc không biết.
*Vì sao cần cư xử lịch sự khi đến nhà người
khác?
4.Củng cố:
*Khi đến nhà người khác em phải cư xử thế nào?
5.Dặn dò: Về nhà nhớ thực hành những điều đã
học. Chuẩn bị bài tiết 2.
Nhận xét chung tiết học.

Hoạt động học sinh
(Bài tập 1: Lắng nghe và quan sát
Các nhóm thảo luận và đại diện nhóm trình bày .
- lần sau nhớ gõ cửa và bấm chuông nhé.
- Dũng vui vẻ nhận lỗi và khi về Dũng chào mẹ
bạn thật lễ phép
* Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhà người
khác: gõ cửa hoặc bấm chuông, lễ phép chào
hỏi chủ nhà.
- HS khá giỏi biết dược ý nghĩa của việc cư xử
lịch sự khi đến nhà người khác.
Bài tập 2:.các nhóm nhận phiếu và làm việc →
sau đó đại diện nhóm trình bày
- Tranh luận giữa các nhóm
- các ư đúng là a, b, c, d, e.
Hs trả lời

Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài làm bài cá
nhân theo yêu cầu của GV và giải thích lí do
chọn lựa.
-Ý kiến đúng là ý a, c ý sai là b vvà đến nhà ai
cũng cần phải cư xử lịch sự.
* Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là tôn
trọng chủ nhà và tự trọng bản thân.
*Cư xử lịch sự để thể hiện sự văn minh của
những người có văn hóa.


TIẾT 27:

MÔN: ĐẠO ĐỨC.
BÀI: LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (TT),
I MỤC TIÊU:- Học sinh biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
- Học sinh biết cử xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.
(HS khá giỏi biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác).
- Học sinh có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cử xử lịch sự khi đến nhà người khác.
*GDKNS: - Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác.
- Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến
nhà người khác.
II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đồ dùng để chơi sắm vai
Học sinh: Vở bài tập ,bút thước
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. On định:Cho học sinh hát bài “xcòe hoa”( cả lớp thực hiện)
2. Bài cũ: Tiết 1 :Khi đến chơi nhà bạn em cần lưu ý điều gì? (trả lời lớp lắng nghe nhận xét)- Nhận xét
3. Bài mới: Giới thiệu bài :Tiết 2.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh

Họat động 1: Đóng vai
_Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm Các nhóm lắng nghe ,đại diện nhóm lên nhận 1 tình
đóng vai một tình huống
huống đã ghi sẵn vào giấy
+Em sang nhà bạn chơi và thấy trong tủ nhà
Thảo luận và mỗi em đóng một vai
bạn có nhiều đồ chơi đẹp mà em rất thích.Em -Em cần hỏi mượn ,nếu đuợc chủ nhà cho phép mới
sẽ…………
lấy ra chơi và phải giữ gìn cẩn thận
+Em đang chơi ở nhà bạn thì đến giờ ti vi vi
-Em có thể đề nghị chủ nhà ,không nên tự tiện bật ti
có phim hoạt hìnhmà em thích xem nhưng khi vi xem khi chưa được phép
đó nhà bạn không bật ti vi .Emsẽ….
-Em cần đi khẽ ,nói nhẹ hoặc ra về
+Em sang nhà bạn chơi và thấy bà của bạn
mệt ,em sẽ….
- HS khá giỏi biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch
_Cho các nhóm tự thảo luận ,chuẩn bị đóng
sự khi đến nhà người khác).
vai
_Các nhóm lên đóng vai .
HS khá giỏi biết được ý nghĩa của việc cư xử
lịch sự khi đến nhà người khác).
Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét từng tình
Nhận xét .
huống của mỗi tổ
Họat động 2: Trò chơi “đố vui”
_Chia lớp làm 4 nhóm ,mỗi nhóm chuẩn bị 2
Các nhóm thảo luận chuẩn bị câu đố
câu đố về chủ đề đến chơi nhà người khác

_Cho từng 2 nhóm 1 đố nhau .Sau đó đổi lại,
Nhóm 1 :trẻ em có cần lịch sự khi đến nhà người khác
nhóm này hỏi nhóm kia trả lời. Cho 2 nhóm
không?
còn lại sẽ đóng vai trọng tài ,chấm điểm các
Nhóm 2 :trả lời
nhóm cả câu đố và câu trả lời


3.Củng cố:- *Khi đến nhà người khác em
cần cư xử như thế nào?
*Cư sử lịch sự khi đến nhà người khác là
thể hiện nếp sống văn minh
4.Dặn dò:Về nhà ôn lại bài,thực hiện theo
yêu cầu của bài.
Chuẩn bị bài: Giúp đỡ người khuyết tật.
Nhận xét chung .

TIẾT 28:

Chấm điểm các nhóm
* Cư xử lịch sự
*Lắng nghe ,ghi nhớ

MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Tiết 1)

I MỤC TIÊU:
- Học sinh biết mọi người đều cần phải hổ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật.
- Học sinh nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.

-Học sinh có thái độ cảm thông , không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật
trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng người khuyết tật.
HS khá giỏi : Không đồng tình với những thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật.
*GDKNS:- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật.
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tt́nh huống liên
quan đến người khuyết tật.
II CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: tranh minh họa cho hoạt động 1-tiết 1.- Học sinh:Vở đạo đức,vở BT
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1:Bài cũ: Lịch sự khi đến nhà người khác : Nêu tình huống choHs giải quyết (cho học sinh
nêu lại 2 tình huống và nêu cách giải quyết)
+ Em có thể đề nghị chủ nhà bật ti vi cho em xem bộ phim mà em thích không ?Khi chủ nhà
đang xem bộ phim khác ?
- Nhận xét
2. Bài mới: Giới thiệu bài : Giúp đỡ người khuyết tật.

Hoat động giáo viên
Họat động 1: Phân tích tranh
-Cho cả lớp quan sát tranh và thảo luận về việc
làm của các bạn nhỏ trong tranh
+Tranh vẽ gì ?Việc làm của các bạn nhỏ giúp
đỡ gì cho bạn bị khuyệt tật ?
-Nếu em có mặt ở đó ,em sẽ làm gì?vì sao ?
-Cho các nhóm thảo luận .Đại diện nhóm trình
bày
* Em cần làm ǵ để thể hiện sự cảm thông với
người khuyết tật?
Họat động 2: Thảo luận cặp đôi hoặc nhóm
-Cho học sinh thảo luận nêu những việc có thể


Hoạt động học sinh
Quan sát và chia nhóm thảo luận ,mỗi nhóm
4 bạn
Thảo luận các nhóm
1 số học sinh đẩy xe cho một bạn bị bại liệt
đi học
Đại diện nhóm trình bày ,các nhóm bổ sung
ý kiến
*Em giúp đỡ bạn .
Mỗi nhóm 2 em thảo luận


làm để giúp đỡ ngưỡi khuyết tật
-Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp .
* Tùy theo khả năng, điều kiện thực tế, các
em có thể giúp đỡ người khuyết tật bằng
những cách khác nhau như: Đẩy xe lăn cho
người bị liệt, quyên góp giúp nạn nhân bị
chất độc da cam, dẫn người mù qua đường,
vui chơi cùng bạn bị câm điếc...
Họat động 3: Bày tỏ ý kiến.
*Giúp HS có thái độ ra quyết định đúng đối
với việc giúp đỡ người khuyết tật.
a/Giúp đỡ người khuyết tật là việc mọi người
nên làm.
b/Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương
binh.
c/Phân biệt đối xử với bạn khuyết tật là vi phạm
quyền trẻ em.
d/Giúp đỡ người khuyết tật là góp phần làm bớt

đi những khó khăn.
-Cho cả lớp thảo luận nhóm đôi .
HS khá giỏi : Không đồng tình với những thái độ
xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật.
3.Củng cố:Yêu cầu hs nêu những việc đã làm
để giúp đỡ người khuyết tật.
- Nhận xét tiết học
4.Dặn dò:Về nhà sưu tầm tư liệu tranh ảnh về
chủ đề giúp đỡ người khuyết tật

Cả lớp bổ sung tranh luận
* HS lắng nghe
Bày tỏ thái độ đồng tình hay không đồng
tình

Đôi bạn thảo luận
-Các ư kiến a,c,d là đúng; ư kiến b là chưa
hoàn toàn đúng vv mọi người khuyết tật đều
cần được giúp đỡ.

HS khá giỏi : Không đồng tình với những thái

độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật.

Lắng nghe ,ghi nhớ

TIẾT 29:

MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT ( TT)

I MỤC TIÊU:
1. Học sinh biết:mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật.
2. Nêu đươc một hành động, việc làm phù hợp để giup đỡ người khuyết tật.
3. Có thái độ thông cảm ,không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp,
trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.(HS khá giỏi không đồng tvnh với những
thái độ xa lánh, ḱ thị, trêu trọc bạn khuyết tật.)
*GDKNS: - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tvnh huống liên quan
đến người khuyết tật.


- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa
phương.
II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh họa cho họat động 1
- Học sinh: Vở bài tập ,nháp ,bút
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1 Khởi động: Cho học sinh hát bài “Mẹ của em”(cả lóp cùng hát)
2 .Bài cũ: Gọi hs lên bảng kiểm tra: Nêu những việc nên làm để giúp đỡ người khuyết tật.
3 Bài mới : Giới thiệu bài : Giúp đỡ người khuyết tật tiết 2
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Họat động 1: Xử lí tình huống
* Giúp HS có Kĩ năng ra quyết định và giải
quyết vấn đề phù hợp trong các tt́nh huống
liên quan đến người khuyết tật.
-Nêu tình huống : đi học về đến đầu làng thì
Lắng nghe ,suy nghĩ
Thủy và Quân gặp một người bị hỏng mắt ,Thủy
chào :”Chúng cháu chào chú ạ !”Người đó
Ghi vào nháp

bảo :”Chú chào các cháu .Nhờ các cháu giúp chú
đến nhà ông Tuấn xóm này với “Quân liền
Cả lớp cùng thảo luận nhóm
bảo :”Về nhanh để xem hoạt hình ti vi bạn ạ “
*Nếu là Thủy em sẽ làm gì khi đó ? Vì sao ?
* Thủy nên khuyên bạn :cần chỉ đường
-Chia lớp làm 4 nhóm cho học sinh thảo luận
hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà
-Cho đại diện các nhóm trình bày
cần tìm
Họat động 2: Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ
người khuyết tật
*Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt
động giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương.
-Cho học sinh trình bày ,giới thiệu các tư liệu đã Lắng nghe và bổ sung
sưu tầm được
Lắng nghe ,ghi nhớ
-Cho học sinh thảo luận nhóm
-Đại diện các nhóm lên trình bày
-Khen ngợi và khuyến khích học sinh thực hiện
những việc làm phù hợp để giúp đỡ người
Trình bày tư liệu theo nhóm của mình
khuyết tật
Thảo luận mỗi nhóm 4 em
HS khá giỏi : Không đồng tình với những thái độ
Trình bày lớp quan sát ,góp ý
xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật.
HS khá giỏi : Không đồng tình với những
thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết
*Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ thiệt

tật.
thòi, họ thường gặp nhiều khó khăn trong
cuộc sống. Cần giúp đỡ người khuyết tật để
*Lắng nghe ,ghi nhớ
họ bớt buồn tủi, vất vả, thêm niềm tin vào
cuộc sống .Chúng ta cần làm những việc phù
hợp với khả năng để giúp đỡ họ.
4.Củng cố:
-Yêu cầu hs nêu những việc nên làm để giúp đỡ
- HS nu.
người khuyết tật.
5.Dặn dò:
Về nhà thực hành theo bài học.


Chuẩn bị bài: Bảo vệ loài vật có ích.
- Nhận xét tiết học

Tiết 30:

MÔN: ĐẠO ĐỨC:
BÀI: BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH.( tiết 1)

I. MỤC TIÊU:
1. Học sinh kể được ích lợi của một loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.
2 Học sinh có kĩ năng:
- Phân biệt được hành vi đúng và hành vi sai đối với các loài vật có ích
- Biết bảo vệ loài vậ có ích trong cuộc sống hằng ngày
3. Học sinh yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở

trường và ở nơi công cộng.
HS khá giỏi : Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích
* GDKNS: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích.
** GDBVMT: - Tham gia và nhắc nhở mọi người bảo vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ sự cân
bằng sinh thái, giữ ǵn môi trường, thân thiện với môi trường và góp phần bảo vệ MT tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: tranh ành ,mẫu vật các loài vật có ích
- Học sinh: Vở bài tập đạo đức
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1Khởi động: Cho học sinh hát bài “xòe hoa”( vừa múa vừa hát)
2.Bài cũ: - Khi gặp người tàn tật em làm gì ?(giúp đỡ họ khi họ yêu cầu)
- Em đã giúp đỡ người khuyết tật như thế nào ?(dắt người mù qua đường)
- Nhận xét :
3. Bài mới: - Giới thiệu bài
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Họat động 1: Trò chơi đố vui
-Phổ biến luật chơi: tổ nào có nhiều câu trả lời nhanh
và đúng sẽ thắng cuộc
-Giơ tranh ,ảnh hoặc mẫu vật các loài vật như trâu
bò ,cá ,heo, voi …và yêu cầu học sinh trả lời :Đó là
con gì ? Nó có lợi ích gì cho con người ?
- trả lời và nêu lợi ích của con vật mình nêu
-Ghi tóm tắt ích lợi của mỗi con vật lên bảng
Họat động 2: Thảo luận nhóm
-Chia nhóm cho học sinh và hỏi :
- mỗi nhóm 4 bạn
+Em biết những con vật nào có ích
- ghi câu hỏi vào nháp
+Hãy nêu những ích lợi của chúng ?

HS khá giỏi : Biết nhắc nhở bạn bè cùng
HS khá giỏi : Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia
tham gia bảo vệ loài vật có ích


bảo vệ loài vật có ích
*Em cần làm gì để bảo vệ loài vật có ích?
-Cho học sinh thảo luận
** Cần bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi
trường ,giúp chúng ta sống trong môi trường trong
lành
** Cuộc sống con người không thể thiếu các loài vật
có ích. Loài vật không chỉ có ích lợi cụ thể mà cc̣n
mang lại cho chúng ta niềm vui và giúp ta biết thêm
nhiều điều ḱ diệu.
Họat động 3: Nhận xét đúng ,sai
-Đưa các tranh nhỏ cho các nhóm
-Cho quan sát và phân biệt việc làm đúng ,sai
-Tranh 1: Tịnh đang chăn trâu
-Tranh 2: Bằng và Đạt dùng súng cao su bắn chim
-Tranh 3: Hương đang cho mèo ăn
-Tranh 4: Thành đang rắc thóc cho gà ăn
-Cho các nhóm thảo luận
-Cho các nhóm trình bày
4.Củng cố: Yêu cầu hs nêu những con vật có ích,nêu
ích lợi của các con vật đó.
5. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
Chuẩn bị bài: (tiết 2)
- Nhận xét tiết học.


TIẾT 31:

* chăm sóc, không săn bắn , giết hại động
vật có ích.
- cả lớp thảo luận
-Đại diện nhóm lên báo cáo
- lắng nghe ghi nhớ

- quan sát
- chia nhóm thảo luận
- đại diện nhóm trình bày
- lắng nghe ghi nhớ

Hs nêu

MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI: BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (TT )

I MỤC TIÊU: 1. Học sinh hiểu :Ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con người .Cần phải
bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành


2. Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hằng
ngày.
3. Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và ở
nơi công cộmg. (HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích.)
*GDKNS: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích.
**GDBVMT: Tham gia và nhắc nhở mọi người bảo vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ sự cn bằng
sinh thái, giữ ǵn môi trường, thân thiện với môi trường và góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên.
II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Tranh ảnh ,mẫu vật các loài vật có ích để chơi trò chơi đố vui : đoán xem con gì?
- Học sinh: vở bài tập đạo đức.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.On định: Cho học sinh hát bài “Cộc cách tùng cheng”
2.Bài cũ: -Em kể tên những loài vật mà em biết ( đại diện mỗi nhóm 1 em trả lời sau khi hội ý với
các bạn trong nhóm , lớp lắng nghe ,bổ sung )
-Loài vật nào có ích
-Loài vật nào có hại
-Nhận xét
3 Bài mới: Giới thiệu bài: Bảo vệ loài vật có ích (Tiết 2 )
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Họat động 1: Học sinh thảo luận nhóm
-Đưa yêu cầu : khi đi chơi vườn thú ,em thấy có một
số bạn nhỏ dùng gậy chọc hoặc ném đá vào thú trong
chuồng .Em chọn cách ứng xử nào dưới đây :
a/ Mặc các bạn ,không quan tâm
b/ Đứng xem ,hùa theo trò nghịch của bạn
c/ Khuyên các bạn
d/ Mách người lớn
- mỗi nhó 6 em, thảo luận và ghi ý kiến vào
-Chia lớp làm các nhóm học sinh thảo luận
nháp
-Cho đại diện từng nhóm trình bày
- các nhóm trình bày , lớp lắng nghe ,nhận xét
Họat động 2: Chơi đóng vai
- lắng nghe ghi nhớ
1. Nêu tình huống : An và Huy là đôi bạn thân .Chiều
nay tan học về, Huy rủ :
-An ơi , trên cây kia có một tổ chim. Chúng mình

- các nhóm thảo luận .Mỗi nhóm 6 em và ghi
trèo lên bắt chim non về chơi đi
kết quả thảo luận của nhóm vào nháp
** An cần ứng xử thế nào về tình huống đó ?
- mỗi nhóm 2 em lên đóng vai tình huống vừa
-Chia lớp làm 6 nhóm để học sinh thảo luận
nêu →lớp nhận xét
-Cho các nhóm lên đóng vai
** Trong tt́nh huống đó, An cần khhuyên bạn
Họat động 3: Tự liên hệ
không nên trèo cây phá tổ chim vt́:
-Nêu yêu cầu : Em đã biết bảo vệ loài vật có ích
-Nguy hiểm, dễ bị ngă, có thể bị thương.
chưa ? Hãy kể một vài việc làm cụ thể
- Chim non sống xa mẹ dễ bị chết.
-Cho học sinh tự liên hệ .
- lắng nghe ghi nhớ
- lắng nghe , suy nghĩ
4.CHS khá giỏi : Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham - học sinh tự liên hệ.
gia bảo vệ loài vật có ích
HS khá giỏi : Biết nhắc nhở bạn bè cùng
ủng cố: * Vt́ sao phải bảo vệ loài vật có ích?
tham gia bảo vệ loài vật có ích
5.Dặn dò: Về thực hành những điều đã học
- Nhận xét tiết học.
* Vt́ hầu hết các loài vật đều có ích cho con
người. Vt́ thế cần phải bảo vệ loài vật để con
người được sống và phát triển trong môi
trường trong lành.
- lắng nghe ghi nhớ



Tiết 32:
MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
TƯƠNG THÂN TƯƠNG TRỢ (tiết 1).
I MỤC TIÊU:
1. Học sinh hiểu Ý nghĩa của việc Tương thân tương trợ lẫn nhau.
2. Hoc sinh có kĩ năng : Thực hiện đều đặn việc tương thân tương trợ lẫn nhau trong cuộc sống
hằng ngày.
3. Học sinh có thái độ đồng tình với những người biết làm việc Tương thân tương trợ lẫn
nhau,không đồng tình với những người không biết thực hiện việc tương thân tương trợ lẫn
nhau .
II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Tranh ảnh về những việc làm tương trợ lẫn nhau .
- Học sinh: vở bài tập đạo đức.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Khởi động: Cho học sinh hát bài “cộc cách tùng cheng”( vừa múa vừa hát)
2.Bài cũ: - Nêu những việc làm cụ thể về Bảo vệ lòai vật có ích
-Nhận xét
3 Bài mới: Giới thiệu bài: Tương thân tương trợ .
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Họat động 1: Học sinh thảo luận nhóm
-Đưa yêu cầu : yêu cầu hs tìm hiểu ý nghĩa của
việc Tương thân tương trợ lẫn nhau.
-Chia lớp làm các nhóm học sinh thảo luận
-mỗi nhóm 6 em, thảo luận và ghi ý kiến
-Cho đại diện từng nhóm trình bày
vào nháp

Họat động 2: Chơi đóng vai
-các nhóm trình bày , lớp lắng nghe ,nhận
- Nêu yêu cầu hs tự tạo tình huống để thực hiện
xét
đóng vai trong nhóm.
- Yêu cầu các nhóm lên thực hiện tình huống của - các nhóm thảo luận .Mỗi nhóm 6 em
nhóm mình.
-mỗi nhóm lên đóng vai tình huống vừa nêu


- Lớp nhận xét và bình chọn nhóm thực hiện tình
huống đúng chủ đế của yêu cầu.
- Nhận xét ,sửa sai cho hs.
Họat động 3: Tự liên hệ
-Nêu yêu cầu : Em hãy nêu một số việc em đã
làm hoặc sẽ làm để tương trợ lẫn nhau.
Hãy kể một vài việc làm cụ thể
-Cho học sinh tự liên hệ .
- Nhận xét,đánh giá
4.Củng cố: - Yêu cầu hs nêu những việc làm để
thể hiện sự tương thân tương trợ.
5.Dặn dò:
Về thực hành những điều đã học
- Nhận xét tiết học.

Tiết 33:

→lớp nhận xét

- học sinh tự liên hệ việc làm mà bản thân

mình đã làm công việc tương trợ lẫn nhau.
+ giúp trường với trường.
+ ủng hộ tiền,quần áo,sách vở cho những
bạn nghèo khổ hơn mình,các nạn nhân chất
độc màu da cam…
- Lắng nghe nhận xét và làm chứng.

MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI: TƯƠNG THÂN TƯƠNG TRỢ (tiết 2).

I MụC TIÊU:
1. Học sinh hiểu Ý nghĩa của việc Tương thân tương trợ lẫn nhau.
2. Hoc sinh có kĩ năng : Thực hiện đều đặn việc tương thân tương trợ lẫn nhau trong cuộc sống hằng ngày.
3. Học sinh có thái độ đồng tình với những người biết làm việc Tương thân tương trợ lẫn nhau,không đồng tình
với những người không biết thực hiện việc tương thân tương trợ lẫn nhau .
II CHUẩN Bị
- Giáo viên: Tranh ảnh về những việc làm tương trợ lẫn nhau .
- Học sinh: vở bài tập đạo đức.
III HOạT ĐộNG DạY HọC.
1.Khởi động: Cho học sinh hát bài “cộc cách tùng cheng”( vừa múa vừa hát)
2.Bài cũ: ( Nêu nhữnh việc làm cụ thể về đền ơn đáp nghĩa. ( đại diện mỗi nhóm 1 em trả lời sau khi hội ý
với các bạn trong nhóm , lớp lắng nghe ,bổ sung )
-Nhận xét
3 Bài mới: Giới thiệu bài: Giáo dục hs Tương thân tương trợ .
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Họat động 1: Học sinh thảo luận nhóm
-Đưa yêu cầu : yêu cầu hs tìm hiểu ý nghĩa của việc
Tương thân tương trợ lẫn nhau.
-Chia lớp làm các nhóm học sinh thảo luận

….mỗi nhó 6 em, thảo luận và ghi ý kiến vào nháp
-Cho đại diện từng nhóm trình bày
…các nhóm trình bày , lớp lắng nghe ,nhận xét
Họat động 2: Chơi đóng vai
- Nêu yêu cầu hs tự tạo tình huống để thực hiện đóng vai
…… các nhóm thảo luận .Mỗi nhóm 6 em
trong nhóm.
…mỗi nhóm lên đóng vai tình huống vừa nêu →lớp
- Yêu cầu các nhóm lên thực hiện tình huống của nhóm
nhận xét
mình.
- Lớp nhận xét và bình chọn nhóm thực hiện tình huống
đúng chủ đế của yêu cầu.
- Nhận xét ,sửa sai cho hs.
Họat động 3: Tự liên hệ
- học sinh tự liên hệ việc làm mà bản thân mình đã
-Nêu yêu cầu : Em hãy nêu một số việc em đã làm hoặc
làm công việc tương trợ lẫn nhau.
sẽ làm để tương trợ lẫn nhau.
+ giúp trường với trường.
Hãy kể một vài việc làm cụ thể
+ ủng hộ tiền,quần áo,sách vở cho những bạn nghèo
-Cho học sinh tự liên hệ .
khổ hơn mình,các nạn nhân chất độc màu da cam…


- Nhận xét,đánh giá
4.Củng cố:
- Yêu cầu hs nêu những việc làm để đền ơn đáp nghĩa.
5.Dặn dò:


- Lắng nghe nhận xét và làm chứng.

Về thực hành những điều đã học
- Nhận xét tiết học.

Tiết 34:

MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI: HỌC NĂM ĐIỀU BÁC HỒ DẠY .

I MỤC TIÊU:
1. Học sinh hiểu ý nghĩa của năm điều Bác Hồ dạy.
2. Hoc sinh có kĩ năng : Thực hiện đều năm điều Bác Hồ dạy trong cuộc sống hằng ngày.
3. Học sinh có thái độ đồng tình với những người biết thực hiện đúng năm điều Bác Hồ dạy ,không
đồng tình với những người không thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy.
II CHUẨN BỊ - Giáo viên: 5 điều Bác Hồ dạy .
- Học sinh: vở bài tập đạo đức.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Khởi động: Cho học sinh hát bài “cộc cách tùng cheng”( vừa múa vừa hát)
2.Bài cũ: ( Nêu nhữnh việc làm cụ thể về Tương thân tương trợ ( đại diện mỗi nhóm 1 em trả lời sau
khi hội ý với các bạn trong nhóm , lớp lắng nghe ,bổ sung )
-Nhận xét
3 Bài mới: Giới thiệu bài: Học năn điều bác Hồ dạy. .
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Họat động 1: Học sinh thảo luận nhóm
- Treo bảng cò ghi sẵn 5 điều bác hồ dạy
- Yêu cầu hs đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
-5-7 hs đọc 5 điều Bác Hồ dạy.

-Đưa yêu cầu : yêu cầu hs tìm hiểu ý nghĩa của năm
điều Bác Hồ dạy.
-Chia lớp làm các nhóm học sinh thảo luận
….mỗi nhó 4 em, thảo luận và ghi ý kiến vào
-Cho đại diện từng nhóm trình bày
nháp
Họat động 2: Tự liên hệ
…các nhóm trình bày , lớp lắng nghe ,nhận xét
-Nêu yêu cầu : Em hãy nêu một số việc em đã làm
hoặc sẽ làm để thực hiện năm điều Bác Hồ dạy.
- học sinh tự liên hệ việc làm của bản thân.
Hãy kể một vài việc làm cụ thể
+ đoàn kết với các bạn trong lớp.
-Cho học sinh tự liên hệ .
+ giữ kỉ luật trong giờ học,vệ sinh cá nhân…
- Nhận xét, đánh giá
- Lắng nghe nhận xét và làm chứng.
4.Củng cố:
- Yêu cầu hs nêu những việc làm để đền ơn đáp
nghĩa.
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò:
Về thực hành những điều đã học


Tiết 35:

MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI: KIỂM TRA CUỐI NĂM


I/MỤC TIÊU.
- Giúp HS hệ thống hoá những kiến thức kĩ năng đã học cuối học kì II.
- Kiểm tra đánh giá những kĩ năng đã học bằng hình thức trắc nghiệm.
- Giáo dục HS có nếp sống đạo đức đã học.
- Học sinh hiểu lợi ích của các chuẩn mực đạo đức đã học: Lịch sự khi đến nhà người khác, ... Bảo vệ
loài vật có ích.
- Biết thực hành kỹ năng từ kiến thức, chuẩn mực đạo đức đã học ( ở trường, ở nhà, ở nơi công cộng 
để trở thành con người toàn diện, học tập đạt kết quả tốt hơn.
- Có ý thức thực hiện chuẩn mực đạo đức đã học.
II/ Chuẩn bị: - Thầy: Câu hỏi, bảng phụ.
- Trò: Các bài đạo đức đã học, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động Giáo viên.
Hoạt động Học sinh.
1.Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới: Giới thiệu: Ôn tập.
Hoạt động 1: Ôn tập.
Hs hệ thống hoá những kĩ năng đã học theo
- Yêu cầu Hs hệ thống hoá những kĩ năng đã
nhóm.
học theo nhóm.
- Ôn những kĩ năng từ bài 12 đến bài 14.
- Học sinh trả lời.
+ Từ bài 12 đến bài 14 chúng ta đã học những
Từ bài 12 đến bài 14 chúng ta đã học những bài
bài đạo đức nào?
đạo đức là:
Bài 12: Lịch sự khi đến nhà người khác.
Bài 13: Giúp đỡ người khuyết tật.
- Theo dõi các nhóm ôn tập.

Bài 14: Bảo vệ loài vật có ích.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả ôn tập.
- Các nhóm báo cáo kết quả ôn tập.
-Nhận xét , đánh giá.
Hoạt động 2: Kiểm tra.
- Gv phát đề kiểm tra cho HS làm bài.
- Nhận phiếu kiểm tra để làm bài.
- Hướng dẫn HS cách làm bài trắc nghiệm.
- Tự làm bài.
- Yêu cầu HS đọc kĩ yêu cầu của bài rồi làm bài.
- Có đề kiểm tra kèm theo.
Đáp án:


Câu 1: ý b
Câu 3: ý c
Câu 5: ý a
Câu 7: ý a

Câu 2: ý a
Câu 4: ý b
Câu 6: ý b
Câu 8: ý b

+ Em hãy kể những việc em đã làm được
trong chuẩn mực đạo đức mà em đã học?
- Giáo viên chốt: Là học sinh chúng ta phải
biết thực hiện tốt các chuẩn mực đạo đức đã
học. Đó là quyền và bổn phận của người học
sinh. Từ đó giúp chúng ta ngoan ngoãn, học

giỏi, trở thành người có ích cho gia đình và xã
hội.
3.Củng cố : Thu bài chấm.
Hệ thống bài.
4.Dặn dò: Về nhà xem lại bài.
Nhận xét tiết học: .Nhận xét tinh thần học tập
của học sinh trong bộ môn đạo đức.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.



×