ĐỀ THI HỌC KỲ 2- TOÁN 8
ĐỀ SỐ 1
A /. Lý thuyết
Câu 1) (1điểm ) Hãy định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn?
Áp dụng: Giải phương trình : x – 5 = 3 - x
Câu 2) (1điểm) Hãy nêu nội dung của định lý Ta- lét?
B/. Bài tập
Bài 1) (2,5điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc là 45km/h. Đến B người đó làm việc hết 30 phút rồi quay về A với
vận tốc 30km/h. Biết tổng thời gian là 6 giờ 30 phút. Hãy tính quãng đường từ A đến B?
Bài 2) (1điểm) Giải bất phương trình sau:
Bài 3) (3,5điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 4cm, BC = 3cm. Cẽ đường cao AH của tam giác ADB.
a) Chứng minh tam giác AHB và tam giác BCD đồng dạng
b) Chứng minh AD2 = DH.DB
c) Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH
Bài 4) (1điểm ) Một hình chóp tam giác đều có bốn mặt là những tam giác đều cạnh 6cm. Tính diện tích toàn
phần của hình chóp đó.
ĐỀ SỐ 2
Bài 1:
1/ giải các phương trình sau:
5x + 2 7 − 3x
=
a/ x −
6
4
x−2
3
2( x − 11)
−
= 2
b/
x+2 x−2
x −4
c/ 3x= x+8
2/ giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
2x(6x – 1) > (3x – 2)(4x+3)
Bài 2:
Một người lái ô tô dự định đi từ A đến B với vận tốc 48km/h.Nhưng sau khi đi được một giờ với vận tốc
ấy,ô tô bị tàu hỏa chắn đường trong 10 phút.Do đó, để kịp đến B đúng thời gian đã định, người đó phải tăng vận
tốcthêm6km/h.Tính quãng đường AB.
Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD có AB=12cm,BC=9cm.Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BD.
a/ Chứng minh ∆AHB
∆BCD
b/ Tính độ dài đoạn thẳng AH
c/ Tính diện tích tam giác AHB.
Bài 4: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy AB=10cm, cạnh bên SA=12cm.
a/Tính đường chéo AC.
b/Tính đường cao SO rồi tính thể tích của hình chóp.
ĐỀ SỐ 3
Bài 1 (2,0 điểm )
2 ( x + 1)
x−2
−2≥
3
2
a / Giải bất phương trình trên .
b / Biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Bài 2 (2,0 điểm )Giải phương trình.
2 x 3( x + 1)
+
=5
/
x −1
x
b / x −1 = 2x
Cho bất phương trình:
Bài 3 (2,0 điểm ) Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35km/h. Sau đó 20 phút, trên cùng
tuyến đường đó, một ô tô xuất phát từ Nam Định đi Hà Nội với vận tốc 45km/h. Biết quãng đường Nam Định- Hà
Nội dài 90 km/h. Hỏi sau bao lâu, kể từ lúc xe máy khởi hành hai xe gặp nhau?
Bài 4 (2,0 điểm ) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = 12 cm, AD = 16 cm, AA’ = 25 cm. Tính diện
tích toàn phần và thể tích hình hộp chữ nhật.
Bài 5 (2,0 điểm ) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, biết AB = 15 cm, AC = 13 cm và đường cao AH = 12 cm.
Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của H xuống AC và AB.
a / Chứng minh: VAMN : VACB
b / Tính độ dài BC.
ĐỀ SỐ 4
Bài 1:Giải các phương trình sau: 2,5điểm
x+2 1
2
− =
1/
x − 2 x x( x − 2)
2/ 3x = x+6
Bài 2 :(2,5điểm) Một tổ sản xuất theo kế hoạch mỗi ngày phải sản xuất 50 sản phẩm.Khi thực hiện , mỗi ngày tổ
sản xuất được 57 sản phẩm.Do đó tổ đã hoàn thành trước kế hoạch 1 ngày và còn vượt mức 13 sản phẩm .
Hỏi theo kế hoạch ,tổ phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm ?
Bài 3:(3điểm) Cho hình thang cân ABCD có AB // DC và AB< DC , đường chéo BD vuông góc với cạnh
bênBC.Vẽ đường cao BH.
a/Chứnh minh ∆ BDC đồng dạng ∆ HBC
b/Cho BC=15cm ;DC= 25cm. Tính HC và HD
c/ Tính diện tích hình thang ABCD.
Bài 4 ::(2điểm) Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có cạnh đáy AB=10cm , cạnh bên SA=12cm.
a/Tính đường chéo AC.
b/Tính đường cao SO, rồi tính thể tích của hình chóp.
ĐỀ SỐ 5
Bài 1: (2điểm) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
2 − x 3 − 2x
p
a/ 2 -5x ≤ 17
b/
3
5
Bài 2: (2điểm) Giải các phương trình sau
1
5
3x − 12
+
= 2
b/ x + 5 = 3 x + 1
x+2 x−2 x −4
Bài 3: (2điểm) Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 60km/h và đi từ B về A với vận tốc 45km/h. Thời gian cả đi và
về hết 7giờ. Tính quãng đường AB
Bài 4: (2điểm)Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H
a/Chứng minh ∆AEB đđồng dạng với ∆AFC . Từ đó suy ra AF.AB = AE. AC
b/Chứng minh: ·AEF = ·ABC
c/Cho AE = 3cm, AB= 6cm. Chứng minh rằng SABC = 4SAEF
Bài 5: (2điểm) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB= 10cm, BC= 20cm, AA’=15cm
a/Tính diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật
b/Tính độ dài đường chéo AC’ của hình hộp chữ nhật (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
a/
ĐỀ SỐ 6
Bài 1: (2,0 điểm) Giai phương trình:
5x − 2
5 − 3x
+ x = 1+
a/
3
2
b/ (x +2)(3 – 4x) = x2 + 4x + 4
Bài 2: (2,0 điểm) a/ Tìm x sao cho giá trị của biểu thức
2 x 2 − 3x − 2
bằng 2
x2 − 4
b/ Tìm x sao cho giá trị của hai biểu thức
6x −1
2x + 5
và
bằng nhau
3x + 2
x −3
Bài 3: (2,0 điểm)
a/ Giai bất phương trình: 3(x - 2)(x + 2) < 3x2 + x
5 x − 4 = 4 - 5x
b/ Giai phương trình:
Bài 4: (2,0 điểm) Một phân số có tử số bé hơn mẫu số là 11. Nếu tăng tử số lên 3 đơn vị và giảm mẫu số đi
3
4 đơn vị thì được một phân số bằng . Tìm phân số ban đầu?
4
Bài 5: (2,0 điểm) Tam giác ABC có hai đường cao là AD và BE (D thuộc BC và E thuộc AC).
Chứng minh hai tam giác DEC và ABC là hai tam giác đồng dạng?
ĐỀ SỐ 7
Bài 1: (2,5 điểm) Giải phương trình
a) 2011x(5x − 1)(4x − 30) = 0
b)
x
x
2x
+
=
2x − 6 2x + 2 (x − 3)(x + 1)
B
x+6 x−2
− 6 <2
Bài 2: (1,5 điểm) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 8
5
3 C
A
Bài 3: (2,0 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 30km/h. Lúc về, người đó đi với vận tốc 40km/h.
Do đó thời gian về ít hơn thời gian đi là 45 phút. Tính quảng đường AB?
9
Bài 4: (2,0 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm; BC = 6cm. Vẽ đường cao AH
E của ∆ADB
a) Chứng minh ∆AHB đồng dạng ∆BCD.
D
F
b) Chứng minh AD2 = DH.DB.
c) Tính độ dài đoạn thẳng AH.
Bài 5: (2,0 điểm) Cho hình lăng trụ đứng như hình vẽ có
đáy là một tam giác vuông, biết độ dài hai cạnh góc
vuông là 6cm và 8cm; chiều cao của lăng trụ là 9cm.
Hãy tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ?
ĐỀ SỐ 8
Bài 1: ( 2.0 điểm) Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) – 3x + 2 > 5
4x − 5 7 − x
〉
b)
3
5
Bài 2: ( 2.0 điểm) Giải các phương trình sau:
a) 3 – 4x (25 – 2x) = 8x2 + x – 300
x+2 1
2
− =
b)
x − 2 x x ( x − 2)
Bài 3: ( 2.0 điểm) Một ô tô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về đến bến A mất 5
giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2km/h.
Bài 4: (2.0 điểm) Tính diện tích toàn phần và thể tích của một
lăng trụ đứng , đáy là tam giác vuông , theo các kích thước ở hình sau:
C’
B’
Bài 5: (2.0 điểm)
Cho hình chữ nhật ABCD có AB =12cm, BC =9cm.
Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BD
9
A’
a) Chứng minh ∆AHB : ∆BCD
b) Tính độ dài đoạn thẳng AH.
c) Tính diện tích tam giác AHB
C
B
4
3
A
ĐÁP ÁN ĐỀ 2
Bài
Bài 1(4 đ)
Nội dung
1/ giải các phương trình sau:
5x + 2 7 − 3x
=
a/ x −
6
4
⇔12x – 2(5x+2)=(7 – 3x)3⇔12x – 10x – 4 = 21 – 9x
⇔12x – 10x + 9x = 21 + 4⇔ 11x
= 25
25
25
⇔
x
=
Vậy: tập nghiệm của phương trình là S=
11
11
x−2
3
2( x − 11)
−
= 2
b/
x+2 x−2
x −4
Đ.K.X.Đ: x ≠ ±2
x−2
3
2( x − 11)
−
= 2
x+2 x−2
x −4
⇒(x – 2)(x – 2) – 3(x+2)=2(x-11) = 0
⇔ x 2 − 4 x + 4 − 3 x − 6 − 2 x + 22 = 0
⇔ x 2 − 9 x + 20 = 0
⇔ x 2 − 4 x − 5 x + 20 = 0
⇔ x ( x − 4) − 5( x − 4) = 0
⇔ ( x − 4)( x − 5) = 0
⇔x-4=0 hoặc x-5=0 ⇔x=4 (nhận) hoặc x=5 (nhận)
Vậy: tập nghiệm của phương trình là:S={4;5}
c/ 3x= x+8
Ta có: 3x=3x khi 3x ≥ 0 hay x ≥ 0
3x= - 3x khi 3x < 0 hay x < 0
Vậy: để giải phương trình trên ta qui về giải 2 phương trình sau:
1/ 3x = x + 8 ( đk x ≥ 0)
⇔2x = 8 ⇔ x = 4 ( thỏa mãn ĐK)
2/- 3x = x+8 (đk x < 0 )
⇔ -4x = 8 ⇔ x = -2 ( thỏa mãn ĐK)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S={4;-2}
2/ giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
2x(6x – 1) > (3x – 2)(4x+3)
⇔ 12 x 2 − 2 x > 12 x 2 + 9 x − 8 x − 6
⇔ 12 x 2 − 12 x 2 − 2 x − 9 x + 8 x > −6
⇔ −3 x > −6
⇔x<2
Vậy nghiệm của bất phương trình là: x < 2
0
Bài 2:(2 đ)
2
Gọi x (km) là quãng đường AB (x > 48)
Thời gian dự định đi quãng đường AB là
Quãng đường còn lại là: x – 48 (km)
x
(h)
48
Điểm
x − 48
(h)
54
Vì thời gian dự định đi bằng tổng thời gian thực tế đi và thời gian chờ tàu nên ta có
phương trình :
x − 48
1 x
+1+ =
54
6 48
Giải phương trình được: x = 120 ( thỏa mãn điều kiện)
Vậy: quãng đường AB dài 120km
Hình vẽ đúng và đầy đủ
a/Chứng minh ∆AHB
∆BCD
Thời gian đi trên quãng đường còn lại sau khi tăng vận tốc là
Bài 3:(3 đ)
xét ∆AHB và ∆BCD ta có:
·ABH = BDC
·
( slt )
·AHB = BCD
·
= 900
Vậy:∆AHB
∆BCD (gg)
b/ Tính độ dài đoạn thẳng AH
vì ∆AHB
∆BCD
AH AB
AB.BC
⇒
=
⇒ AH =
BC BD
BD
Theo định lý Pitago ta có:
BD 2 = AD 2 + AB 2 = 122 + 92 = 225
BD = 15cm
BC. AB 12.9
AH =
=
= 7, 2cm
BD
15
c/ Tính diện tích tam giác AHB:
1
1
2
Ta có: S BCD = BC.CD = .12.9 = 54cm
2
2
vì ∆AHB
∆BCD nên ta có:
2
S AHB 7, 2
=
÷
S BCD 9
2
⇒ S BCD
Bài 4:(1 đ)
7, 2
2
=
÷ .54 = 34,56(cm)
9
Hình vẽ đúng và đầy đủ
a/Tính đường chéo AC:
Theo định lý Pitago trong tam giác vuông ABC ta có:
AC 2 = AB 2 + BC 2 = 102 + 102 = 200
⇒ AC = 10 2(cm)
b/Tính đường cao SO rồi tính thể tích của hình chóp:
AC 10 2
AO =
=
= 5 2(cm)
2
2
Trong tam giác vuông SAO ta có:
SO = SA2 − AO 2 = 122 − (5 2) 2 ≈ 9, 7(cm)
Thể tích của hình chóp:
1
1
V = S ABCD .SO = .10.9, 7 ≈ 323,33(cm)3
3
3
ĐÁP ÁN ĐỀ SÔ 3
2( x + 1)
x−2
−2≥
3
2
Bài 1
( 2,0đ )
Bài 2
( 2đ )
Bài 3
( 2,0đ )
⇔ 4( x + 1) − 12 ≥ 3( x − 2)
⇔ 4 x + 4 − 12 ≥ 3x − 6
⇔ 4 x − 3x ≥ 8 − 6
⇔x≥2
Vậy tập nghiệm là: S = { x / x ≥ 2}
b/ Biễu diễn tập nghiệm đúng
2 x 3( x + 1)
+
=5
a/
x −1
x
Điều kiện : x ≠ 0và x ≠ 1
MTC: x ( x – 1 ). Quy đồng và khử mẫu .
⇔
Ta có:
2x2 + 3 ( x2 – 1 ) = 5x2 - 5x
2
⇔ 2x + 3x2 – 3 = 5x2 – 5x
⇔ 5x = 3
3
⇔ x=
(thỏa mãn đk )
5
3
Vậy tập nghiệm là: S =
5
b / x −1 = 2x
Điều kiện: 2x ≥ 0 ⇔ x ≥ 0
Khi đó: x − 1 = 2 x ⇔ x − 1 = 2 x hoặc x – 1 = - 2x
* x – 1 = 2x ⇔ x = -1 (không thỏa mãn đk )
1
* x – 1 = - 2x ⇔ x =
(thoả mãn đk : x ≥ 3 )
3
1
Vậy tập nghiệm là: S =
3
Gọi x ( h ) là thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau.(đk: x >
Quãng đường xe máy đi là : 35x ( km )
2
Ô tô xuất phát sau xe máy 24 phút = ( h )
5
2
Thời gian ô tô đi là : x - ( h )
5
2
Quãng đường ô tô đi là : 45( x - ) ( km)
5
2
Ta có phương trình 35x + 45( x - ) = 90
5
2
)
5
27
( thỏa mãn điều kiện )
20
27
Vậy thời gian để hai xe gặp nhau là
( h ) kể từ lúc xe máy khởi hành
20
Giải phương trình ta được: x =
Bài 4
( 2đ )
Bài 5
( 2đ )
Vẽ hình đúng
Diện tích toàn phần hình hộpchữ nhật
Stp = Sxq + 2S
=2p.h+2S
= 2 ( AB + AD ) . AA’ + 2 AB . AD
= 2 ( 12 + 16 ) . 25 + 2 . 12 . 16
= 1400 + 384
= 1784 ( cm2 )
Thể tích hình hộp chữ nhật
V = S . h = AB . AD . AA’
= 12 . 16 . 25
= 4800 ( cm3 )
Vẽ hình đúng
a / Chứng minh: VAMN : VACB
AN AH
=
( g .g )
Ta có: VANH : VAHCsuyra
AH AC
Suy ra: AH2 = AN . AC ( 1 )
Tương tự ta có
VAMH : VAHB ( g.g )
AM AH
suyra
=
AH
AB
12
A
ĐÁP ÁN ĐỀ 4
Bài 1:Giải các phương trình sau: 2,5điểm
1/ĐK :x ≠ 0 , x ≠ 2
MTC:x(x-2)
Tìm được x(x+1) = 0
X=0 hoặc x= -1
X=0 ( loại )
( 0,25điểm)
( 0,25điểm)
( 0,25điểm)
( 0,25điểm)
( 0,25điểm)
D
16
25
C'
B'
A'
D'
A
13
N
C
12
M
H
Suy ra : AH2 = AM . AB ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : AN . AC = AM . AB
(3)
Xét VAMN và VACB có
 chung
(4)
Từ ( 3 ) và ( 4 ) suy ra : VAMN : VACB (c.g .c )
b / Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông AHB và AHC .
BH = AB 2 − AH 2 = 152 − 122 = 9(cm)
CH = AC 2 − AH 2 = 132 − 122 = 5(cm)
Suy ra: BC = BH + CH = 9 + 5 = 14 (cm )
Vậy: BC = 14 (cm )
C
B
B
Vậy S= { − 1}
( 0,25điểm)
2/Nghiệm của phương trình
X=3
( 0,5điểm)
−3
X=
( 0,5điểm)
2
Bài 2 :( 2,5điểm)
Gọi số ngày tổ dự định sản xuất là x ngày ,ĐK:x nguyên dương( 0,5điểm)
Số ngày tổ thực hiện là x-1 ngày
( 0,25điểm)
Số SP làm theo kế hoạch là 50x SP
( 0,25điểm)
Số sản phẩmthực hiện được 57(x-1) SP
( 0,25điểm)
Theo đầu bài ta có phương trình :
57(x-1) – 50x = 13
( 0,5điểm)
x= 10
( 0,25điểm)
Trả lời :Số ngàytổ dự định sản xuất là 10 ngày
( 0,25điểm)
Số sản phẩm tổ sản xuất theo kế hoạch là: 50 . 10 =500 SP ( 0,25điểm)
Bài 3: (3điểm)
Hình vẽ
( 0,25điểm)
a/ ∆BDC đồng dạng ∆HBC (g – g)
( 0,75điểm)
b/ HC = 9 cm
( 0,5điểm)
HD = 16 cm
( 0,5điểm)
c/. BH = 12 cm
( 0,25điểm)
AB = KH = 7 cm
( 0,25điểm)
Diện tích ABCD =192 cm2
( 0,5điểm)
Bài 4 :(2điểm)
Hình vẽ
( 0,25điểm)
a/Trong tam giác vuông ABC tính AC = 10 2 cm
( 0,5điểm)
AC
= 5 2 cm
b/OA =
( 0,25điểm)
2
SO = SA 2 − OA 2 = 94 ≈ 9,7 cm
( 0,5điểm)
3
Thể tích hình chóp :V ≈ 323,33 cm
( 0,5điểm)
ĐÁP ÁN ĐỀ 5
Bài
Bài 1
(2 đ)
Bài 2
(2 đ)
Nội dung
a. 2 -5x ≤ 17
-5x ≤ 15
x ≥ −3
Vậy: Nghiệm của bất phương trình là x ≥ −3
Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số
2 − x 3 − 2x
p
b.
3
5
5(2-x) < 3(3-2x)
x < -1
Vậy: Nghiệm của bất phương trình là x < -1
Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số
1
5
3x − 12
+
= 2
a.
x+2 x−2 x −4
ĐKXĐ: x ≠ ±2
1
5
3x − 12
+
= 2
x+2 x−2 x −4
Điểm
⇔ x − 2 + 5(x + 2) = 3x − 12
⇔ x − 2 + 5x + 10 = 3x − 12
⇔ 3x = −20
−20
⇔x=
3
Vậy: Tập nghiệm của phương trình S={
−20
}
3
b. x + 5 = 3 x + 1
Bài 3
(2 đ)
Bài 4
(2 đ)
TH1: x+5 = 3x+1 với x ≥ −5
x = 2 (nhận)
TH2: –x -5 =3x+1 với x < -5
−3
x=
(loại )
2
Gọi x(km) là quãng đường AB (x > 0)
x
( h)
Thời gian đi từ A đến B là :
60
x
( h)
Thời gian đi từ B về A:
45
x
x
+
=7
Theo đề bài ta có phương trình:
60 45
Giải phương trình được x = 180 (nhận)
Quãng đường AB dài 180km
Hình vẽ
a. Xét tam giác AEB và tam giác AFC có:
·AEB = ·AFC = 900
µA chung
S
∆AFC (g.g)
Do đó: ∆AEB
AB AE
=
hay AF . AB = AE. AC
Suy ra:
AC AF
b. Xét tam giác AEF và tam giác ABC có:
 chung
AF AE
=
( chứng minh trên)
AC AB
∆ABC (c.g.c)
Do đó: ∆AEF
∆
ABC
c. ∆AEF
(cmt)
S
S
2
2
S
AE 3 1
suy ra: AEF =
÷ = ÷ =
S ABC AB 6
4
hay SABC = 4SAEF
Bài 5
(2 đ)
a. Diện tích xung quanh: 2(10+20).15= 900 (cm)
Diện tích toàn phần: 900+ 2.200= 1300 (cm2)
Thể tích của hình hộp chữ nhật: 10.20.15=3000(cm3)
b. AC ' = AB 2 + BC 2 + AA'2 = 102 + 202 + 152 ≈ 26,9(cm )
ĐÁP ÁN ĐỀ 6
Bài 1
(2,0 đ)
a/ Giải phương trình:
5x − 2
5 − 3x
+ x = 1+
⇔ 10 x + 6Nội
x + dung
9 x = 6 + 15 + 4
Câu
3
2
0 x =1
a) 2011x(5x − 1)(4x − 30) =⇔
S={1}
b/ Giải phương
⇔ 2011xtrình:
= 0 hoặc 5x – 1 = 0 hoặc 4x – 30 = 0
(x + 2)(3 - 1
4x) = x2 + 4x15
+ 4 ⇔ ( x + 2) ( 1 − 5x ) = 0
⇔ x = 0 hoặc x = hoặc x =
1
5
S={-2; 2 }
1 15 5
2 Tập nghiệm S = 0;
;
2 x − 3x − 2
a/
(loại
vì
=
2
⇔
x
=
2
5
2 2 là giá trị không xác định)
2
Bài 2
x −4
x ≠x3,thỏa
x ≠mãn
−1 điều kiện của bài toán
(2,0 đ)
b) Điều
kiện
Vậy không
tồn tại
giáxác
trị định
nào của
6 x −Quy
1 2đồng
x + 5 mẫu hai−vế
7 và khử mẫu
=
⇔x=
1 b/
x(x − 3)
4x
3 x + 2 x(x
x − 3+ 1)
+38
=
a/ Giải bất
2(xphương
− 3)(xtrình:
+ 1) 2(x − 3)(x2 + 1) 2(x − 3)(x + 1)
3(x
- 2)(x + 2)<3x + x ⇔ x>-12
Suy ra x(x + 1) + x(x − 3) = 4x
b/
Giải
phương
trình:
Bài 3
⇔ x 2 5+x x− 4+ =x 24 −
= 4x
x ≤ 0,8
− 53x
x⇔
(2,0 đ)
2
Gọi x là tử số ⇔
của 2x
phân
−số6x(x=nguyên)
0
Mẫu số của phân số là: x + 11
⇔ 2x(x − 3) = 0
x+3
3
Theo giả thiết ⇔
ta có
trình:
2xphương
= 0 hoặc
x −( x3+=11)
0 −4 = 4 ⇔ x =9
Bài 4
1) 2x = 0 ⇔ x =90 (thoả)
2) x − 3 = 0 ⇔ x = 3 (không thỏa)
(2,0 đ)
Vậy phân
số
cần
tìm
là:
0}
Tập nghiệm S = {20
Hai tam xgiác
và2BEC là hai tam giác vuông có góc C chung do đó chúng đồng dạng
+ 6ADC
x−
< 2 AC BC
AD − AC DC
⇒ 5 = 3=
⇒
=
BE BC EC
DC EC
3(x + 6) − 5(x − 2) 30
Mặt khác tam giác ABC
⇔
2
15chung nên chúng
15 đồng dạng với nhau
lại có góc C
A + 10E < 30
⇔ 3x + 18 − 5x
⇔ −2x < 2
⇔ x > −1
Bài 5
(2,0 đ)
Biểu diễn tập nghiệm
C kiện x > 0)
Gọi x (km) Blà quãng D
đường AB (điều
x
(h)
30
x
Thời gian về
(h)
40
x
x 45
−
=
Ta có phương trình
30 40 60
Thời gian đi
3
Giải phương trình tìm được x = 90 (thoả)
Vậy quãng đường AB d ài 90km.
1.
a) -3x + 2 > 5
(2điểm)
<= > -3x > 3
<=
>x < -1
B
A
Tập nghiệm S = { x / x < -1}
Biểu diễn trên trục số đúng
4x − 5 7 − x
〉
b)
5
H3
<=
>
5
(
4x5)
> 3( 7 – x)
C
D
<= > 20x – 25 > 21 – 3x
> 23x >và46
a) Xét<=
∆BCD , có:
∆AHB
<=
>
x
>
2
0
·
·
AHB
= BCD
= 90
4
Tập
nghiệm
S = { x/ x > 2}
·
· diễn trên
(so letrục
trong)
Biểu
số đúng
ABH
= BDC
2. Vậy ∆Giải
các
phương
trình
sau:
#
(g-g)
∆
BCD
AHB
( 2 điểm)
a) 3 – 4x( 25 – 2x) = 8x2 + x – 300
Xét ∆AHD
<= >và3 –∆BAD
100x +, có:
8x2 = 8x2 + x – 300
·
· > 101x
<=
AHD
= BAD
= 90=0 303
<= > x = 3
·
chung
ADB
Tập nghiệm S = { 3 }
Vậy ∆AHD
x + 2#∆1BAD (g-g)
2
− =
b)
AD x −DH
x AD
x ( x 2− =
2)DH.BD
⇒
= 2 ⇒
BD
DA x ≠ 0 và x ≠ 2
* ĐKXĐ:
( x + 2#∆
) –BCD
(x–2) =2
Ta có:*∆xAHB
2
<=
>
x
+
x
= 0
AH AB
⇒
=
⇒
AH.BD
<= > x ( x + 1 ) = 0 = AB.BC
BC. x =BD
0 ( không thỏa ĐKXĐ)
8.6
48
. x =AB.BC
-1 ( thỏa ĐKXĐ)
⇒ AH
=
=
=
Vậy tậpBD
nghiệm S =2 { -1 2} 10 = 4,8(cm)
8 +6
3.
Gọi x(km) là khoảng cách giữa hai bến A và B. Điều kiện x>0
( 2 điểm)Độ dài cạnh AC = 62 + 82x= 10
Vận tốc xuôi dòng là : (km/h)
Diện tích xung quanh Sxq = (64+ 8 + 10)9 = 216 (cm2)
Diện tích một mặt đáy
5
x
Vận
là:
(km/h)
1 tốc ngược dòng
5
Sđ = .6.8 = 24 (cm2)
2
Theo đề bài ta có phương trình:
Diện tích toàn phần
x +x 2.24 = 264 (cm2)
Stp = 216
− = 2.2
4 5
x = 80 ( nhận)
Vậy khoảng cách giữa hai bến A và B là 80km
4
(2.0 điểm)
C’
B’
9
A’
C
ĐỀ
9
B
3
•
•
•
4
BC = 5 cm
A
Diện tích xung quanh : Sxq = ( 3 + 4 + 5 ) . 9 = 108 ( cm2)
1
Diện tích hai đáy 2. .3. 4 = 12 ( cm2 )
2
SỐ
Bài 1: (1,5 đ ) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
x+6 x−2
−
<2
5
3
Bài 2: (2, 5 đ)
x + 5 = 3x − 2
a/ Giải phương trình:
b/ Giải phương trình :
c/ Cho phân thức
x−
5 x + 2 7 − 3x
=
6
4
x−6
. Tìm giá trị của x để phân thức có giá trị bằng có giá trị bằng 1.
x( x − 4)
Bài 3: (2,0 đ) Một người đi ô tô từ A đến B với vận tốc 35 km/h. Lúc từ B về A người đó đi với vận tốc bằng
6
5
vận tốc lúc đi . Do đó thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Tính quãng đường AB.
Bài 4: (2 đ)Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12cm ; BC = 9cm. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống
BD.
a/ CMR : AHB và BCD đồng dạng
b/ Tính độ dài đoạn thẳng AH
c/ Tính diện tích AHB
Bài 5 : ( 2 đ) Một hình lăng trụ đứng tứ giác có đáy là hình chữ nhật có kích thước là 7cm và 5cm . Cạnh bên
hình lăng trụ là 10 cm . Tính
a) Diện tích một mặt đáy
b) Diện tích xung quanh
c) Diện tích toàn phần
d) Thể tích lăng trụ
ĐÁP ÁN ĐỀ 9
Bái 1
1đ5
Đưa về bpt : 3(x + 6) – 5(x – 2) < 2.15
⇔
-2x
< 2
⇔
x
> -1
Tập nghiệm bpt : { x / x > −1}
Biểu diển :
Bài 2
2đ5
///////////////////////////(
-1
a) Đưa về giải 2 phương trình :
* x + 5 = 3x – 2 khi x ≥ −5 (1)
* - x -5 = 3x – 2 khi x < - 5 (2)
Phương trình (1) có nghiệm x = 3,5 ( thoả điều kiện x ≥ −5 )
Phương trình (2) có nghiệm x = - 0,75 ( không thoả điều kiện )
Vậy nghiệm của phương trình là : x = 3,5
5 x + 2 7 − 3x
x−
=
b)
6
4
25
⇔ 12x – 2(5x + 2) = 3(7 - 3x) ⇔ x =
11
Kết luận tập nghiệm
x−6
= 1 (đkxđ x ≠ 0; x ≠ 4 )
c)Lập phương trình
x( x − 4)
⇔ x2 -5x + 6 = 0
Giải được phương trình : x = 2 và x = 3và kết luận đúng
Bài 3
2đ
Bài 4
2đ
Gọi quãng đường AB là x(km) (x > 0 )
Vận tốc từ B dến A : 42 km/h
x
Thời gian từ A đến B là :
(h)
35
x
Thời gian từ B đến A là :
(h)
42
x
x 1
=
Theo đề bài ta có phương trình : −
35 42 2
Giải phương trình được: x = 105 (TM)
Quãng đường AB là 105 km
Vẽ hình đúng
a) Chứng minh được :
VAHB đồng dạng VBCD (g-g)
* Mỗi cặp góc đúng
: 0,25
* Kết luận đúng 0,25
b) Tính được BD = 15 cm
AH AB
=
Nêu lên được
BC BD
Tính được AH = 7, 2 cm
C) Tính được HB
Tính được diện tích ABH = 34,36 cm2
Bài 5
2đ
Vẽ hình đúng
a) 35 cm2
b) 240 cm2
c) 310 cm2
d) 350 cm3
A
12
B
9
H
C
D
ĐỀ SỐ 10
Bài 1 : (3 đ) .Giải các phương trình sau :
a) ( 3x – 5 ) ( 4x + 2 ) = 0 .
3x − 2 6 x + 1
=
b)
x + 7 2x − 3
c) /4x/ = 2x + 12 .
Bài 2 :( 1,5 đ)Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
a) 3x-2 < 4
b) 2-5x ≤ 17 .
Bài 3 : ( 1,5đ).Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25km/h .Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h nên
thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút . Tính quãng đường AB .
Bài 4 : ( 2,5đ) . Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12cm , BC = 9cm . Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A
xuớng BD .
a) Chứng minh ∆AHB ≈ ∆BCD .
b) Tính độ dài đoạn thẳng AH .
c) Tính diện tích tam giác AHB.
Bài 5 : (1,5đ) .Một hình chữ nhật có kích thước là 3cm ,4cm ,5cm .
a) Tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật .
b) Tính thể tích của hình hộp chữ nhật .
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 10
Bài 1 : (3đ) .Giải các phương trình sau :
a) (1 đ)
( 3x-5)(4x + 2 ) = 0
⇔ 3x – 5 = 0 hoặc 4x + 2 = 0 (0,25đ)
5
• 3x – 5 = 0 ⇔ x = .
(0,25đ
3
−1
• 4x + 2 = 0 ⇔ x =
.
(0,25đ
2
−1 5
Tập nghiệm S = {
; }
(0,25đ
2 3
3x − 2 6 x + 1
=
b) (1 đ)
x + 7 2x − 3
3
ĐKXĐ : x ≠ - 7 ; x ≠
(0,25đ
2
Qui đồng hai vế và khử mẫu :
6x2 – 13x + 6 = 6x2 + 43x + 7
- 56x
= 1
−1
x
=
€ ĐKX Đ ( 0,5đ)
56
−1
Tập nghiệm S = {
}
(0,25đ
56
c) (1 đ) /4x/ = 2x + 12 .
Ta đưa về giải hai phương trình :
• 4x = 2x + 12 . khi x ≥ 0 (1)
(0,25đ)
• - 4x = 2x + 12 khi x < 0 (2)
(0,25đ)
PT (1) có nghiệm x = 6 thoả điều kiện x ≥ 0
PT (2) có nghiệm x = - 2 thoả điều kiện x < 0
(0,25đ)
Tập nghiệm S = { - 2 ; 6 }
(0,25đ)
Baì 2 :( 1,5đ)
Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
a ) (0,75 đ) 3x-2 < 4 .
⇔x<2.
(0,25đ)
*Tập nghiệm của bất phương trình là { x/ x< 2}. (0,25đ)
*Biểu diễn trê trục số đúng
(0,25đ)
b ) (0,75 đ)
2-5x ≤ 17 .
⇔x ≥-3
.
(0,25đ)
*Tập nghiệm của bất phương trình là { x/ x ≥ - 3} .
(0,25đ)
*Biểu diễn trê trục số đúng
.
(0,25đ)
Bài 3 : ( 1,5đ).
Gọi x (km) là quảng đường AB ( x >0 ) .
Thời gian đi : x/ 25 ( h ) .
Thời gian về : x /30 ( h) .
( 0,5đ)
x
x 1
−
=
Ta có PT :
.
( 0,5đ)
25 30 3
Giải PT : x = 50 .
(0,25đ)
Quãng đường AB dài 50km . (0,25đ)
Bài 4 : ( 2,5đ) .
Vẽ hình : (0,25đ)
A
12cm
B
9cm
H
D
a ) Chng minh AHB BCD : ( 0,75 )
AHB = DCB = 900 ( gt ) .
ABH = BDC ( SLT ) .
AHB BCD ( g . g )
b )Tớnh di on thng AH : ( 0,75 )
T ớnh c BD = 15 cm .
(0,25
Tớnh c AH = 7,2 cm ..
( 0,5)
c ) Tớnh din tớch tam giỏc AHB : ( 0,75 )
Tớnh c BH = 9,6 cm
(0,25)
AH .HB 7,2.9,6
S AHB =
=
= 34,56(cm 2 )
2
2
Bi 5 : (1,5) .
a) Tớnh dt ton phn : (1) .
Tớnh c Sxq = 70 (cm2 ) .(0,25)
Tớnh c S ỏy = 12 (cm2 ) (0,25)
Tớnh c Stp = 94 (cm2 ) . ( 0,5)
b) V = a .b .c = 3.4.5 = 60 (cm3 ) ( 0,5)
C
( 0,5)
11
Bi 1: (2.5 im) Gii cỏc phng trỡnh sau:
a) 10 + 3(x 2) = 2(x + 3) 5
b) 2x(x + 2) 3(x + 2) = 0
5
4
x5
+
= 2
c)
x3 x+3 x 9
Bi 2: (1.5 im)
a) Tỡm x sao cho giỏ tr ca biu thc A = 2x 5 khụng õm.
b) Gii bt phng trỡnh sau v biu din tp nghim trờn trc s
4x 1 2 x 10x 3
3
15
5
Bi 3: (2.0 im) Mt xe vn ti i t tnh A n tnh B, c i ln v mt 10 gi 30 phỳt. Vn tc lỳc i l
40km/gi, vn tc lỳc v l 30km/gi. Tớnh quóng ng AB.
Bi 4: (4.0 im) Cho tam giỏc ABC vuụng ti A cú AB = 6cm; AC = 8cm. K ng cao AH.
a) CM: ABC v HBA ng dng vi nhau
b) CM: AH2 = HB.HC
c) Tớnh di cỏc cnh BC, AH
d) Phõn giỏc ca gúc ACB ct AH ti E, ct AB ti D. Tớnh t s din tớch ca hai tam giỏc ACD v HCE
12
Baứi 1: Giaỷi caực phửụng trỡnh sau:
a) 10 + 3(x 2) =2(x + 3) -5
b)
5
4
x5
+
= 2
x3 x+3 x 9
c) 2x(x + 2) 3(x + 2) = 0
Bài 2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
x + 3 13 − x 2 x − 1
−
≥
a ) 2(3x – 2) < 3(4x -3) +11
b)
4
12
3
Bài 3: Cho hình chữ nhật có chiều rộng kém chiều dài 20m. Tính diện tích hình chữ nhật biết
rằng chu vi hình chữ nhật là 72m.
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Kẻ đường cao AH.
e) CM: ∆ABC và ∆HBA đồng dạng với nhau
f) CM: AH2 = HB.HC
g) Tính độ dài các cạnh BC, AH
h) P/giác của góc ACB cắt AH tại E, cắt AB tại D. Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ACD và
HCE
ĐỀ 13
Bài 1:Giải phương trình sau :
3
2
4
+
=
a)
b) 2(x – 3) + (x – 3)2 = 0
c) |2x + 3| = 5
5 x − 1 3 − 5 x (5 x − 1)(3 − 5 x)
Bài 2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
2x + 3 x − 5
>
a) 2x – 3(x + 1) > 6x + 3(x – 5)
b)
7
4
x + 2 3( x − 2)
≤
+5− x
c) 3 x −
3
2
Bài 3: Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 35 km/h. Sau đó một giờ, trên cùng tuyến đường
đó, một ô tô đi từ B đến A với vận tốc 45 km/h. Biết quãng đường từ A đến B dài 115 km. Hỏi
sau bao lâu, kể từ khi xe máy khởi hành, hai xe gặp nhau?
Bài 4: Cho tam giác ABC vng tại A, trong đó AB = 6cm, AC = 8cm. Vẽ đường cao AH ( AH ⊥BC)
a) Hãy các cặp tam giác vng đồng dạng? Vì sao?
b) Tính BC, AH
ĐỀ 14
Bài 1 : Giải phương trình sau:
a) 5x – 2(x – 3) = 3(2x + 5)
b) 2x(x – 3) – 2x + 6 = 0
c) |x – 7| = 2x + 3
Bài 2 : Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
x − 1 x − 2 2x
−
>
+1
a) 5 – 3x > 9
b) 3 x −
c) 3x2 > 0
3
15
5
Bài 3 : Tìm hai số biết số thứ nhất gấp ba lần số thứ hai và hiệu hai số bằng 26.
Bài 4 :Cho ∆ABC vuông tại A , có AB = 6cm , AC = 8cm . Đường phân giác của góc ABC cắt cạnh
AC tại D .Từ C kẻ CE ⊥ BD tại E.
AD
a) Tính độ dài BC và tỉ số
.
b) Cm ∆ABD ~ ∆EBC. Từ đó suy ra BD.EC = AD.BC
DC
CD CE
=
c) Cm
d) Gọi EH là đường cao của ∆EBC. Cm: CH.CB = ED.EB.
BC BE
ĐỀ 15
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) (x + 1)(2x – 1) = 0
x+3 x−2
+
=2
b)
x +1
x
Bài 2 Giải các bất phương trình sau:
a) 2x – 3 < 0
2 − x 3 − 2x
<
b)
3
5
Bài 3: Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Năm nay, tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi Phương. Phương tính rằng 13 năm nữa thì tuổi mẹ chỉ
còn gấp 2 lần tuổi Phương thôi. Hỏi năm nay Phương bao nhiêu tuổi? (1 điểm).
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A với AB = 3cm; AC = 4cm; vẽ đường cao AE.
a) Chứng minh ∆ ABC
∆ EBA.
b) Chứng minh AB2 = BE.BC
c) Tính độ dài BC; AE.
ĐỀ 16
Bài 1 : Giải các phương trình sau :
x + 2 3(2 x − 1) 5 x − 3
5
+
−
= x+
a) 5 − x = 3
b) 2 x + 3 x = 5
c)
3
4
6
12
Bài 2 : a) Tìm x sao cho giá trò của biểu thức : A = 2x – 5 khơng âm.
1
b) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: x − 8 ≥ 2 x + + 7 .
2
Bài 3 : Năm nay, tuổi anh gấp 3 lần tuổi em. Anh tính rằng sau 5 năm nữa, tuổi anh gấp 2 lần tuổi
em. Tính tuổi anh, tuổi em hiện nay ?
Bài 4 : Cho hình bình hành ABCD ( AB > BC ), điểm M ∈ AB. Đường thẳng DM cắt AC ở K, cắt BC
ở N.
1) Chứng minh : ∆ADK ~ ∆CNK .
KM KA
=
2) Chứng minh :
. Từ đó chứng minh : KD 2 = KM.KN .
KD KC
3) Cho AB = 10 cm ; AD = 9 cm ; AM = 6 cm. Tính CN và tỉ số diện tích ∆KCD và ∆KAM .
ĐỀ 17
392- x 390- x 388- x 386- x 384- x
+
+
+
+
=-5 .
Bài 1 : Giải các pt sau :
a)
32
34
36
38
40
1
3x-1 2x+5
4
+ 2
=1.
b) 4 x + 3 − x − 1 = 5( x − 2) .
c)
d) x − 3 = 2 x − 3
2
x-1 x+3 x +2x- 3
Bài 2 : a) Tìm x sao cho giá trò của biểu thức : A = 2x – 7 luôn luôn dương.
b) Tìm x sao cho giá trò của biểu thức -3x khơng lớn hơn giá trị của biểu thức -7x + 5.
Bài 3 : Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 12 km/h. Cùng lúc đó một người đi xe máy
cũng đi từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Biết rằng người đi xe đạp tới B chậm hơn người đi xe
máy là 3 giờ. Tính quãng đường AB?
Bài 4 : Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn và AB < AC. Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
1) Chứng minh : ∆ACD ~ ∆BCE .
2) Chứng minh : HB.HE = HC.HF.
3) Cho AD = 12 cm ; BD = 5 cm ; CD = 9 cm. Tính AB và HC.
ĐỀ 18
Bài 1 : Cho phương trình (m -1)x = 2m + x
a) Tìm giá trị của m để phương trình đã cho có nghiệm x = 1
b) Với m = 2 có kết luận gì về nghiệm của phương trình.
Bài 2 : Giải các phương trình sau:
x+1 x+3 x+5 x+7
+
=
+
a) (2 –x )(3x + 1) + 3x2 = 5x – 8
b)
c) x2 – 9x + 8 = 0
2009 2007 2005 1993
Bài 3 : Giải các bất phương trình sau:
3x
a) (x + 3)(x + 2) > (x - 1)(x - 3)
b) 4x(x + 2) < (2x - 3)2
c) 3(1 − 2 x) ≤ 4 5 −
2
Bài 4 : Thùng dầu A chứa gấp đơi thùng dầu B. Nếu lấy bớt 20 lít ở thùng A và đổ thêm vào thùng B 10 lít thì số
lít dầu trong thùng A bằng 4/3 số lít dầu ở thùng B. Tính xem lúc đầu mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu?
Bài 5: Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Tia phân giác của góc AMB cắt AB tại E, tia phân giác của góc
AMC cắt AC tại D.
a) So sánh
AE
AD
và
EB
DC
c) Cho BC=16cm,
CD 3
= . Tính ED
DA 5
b) Gọi I là giao điểm của AM và ED. Cm I là trung điểm ED.
d) Gọi F,K lần lượt là giao điểm EC với AM, DM. Cm EF.KC = FK.EC
ĐỀ 19
Bài 1 : Giải các phương trình sau:
3(2x+1) 5x+3 x+1
7
+
=x+
4
6
3
12
3x
x −3
x + 10 x + 6 x + 12
−
=2
+
+
+3= 0
c)
d)
x −3 x +3
2003 2007 2001
e) 4(x + 5) − 32x − 1 = 10
f) |x + 4| - 2| x -1| = 5x
Bài 2 : Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
2( x + 3)
x−3
3 − 5x
≤ 2−
≤0
a) 2 +
b)
6
5
−4
a) 3 x +
c)
2x
5
−3 = x−2
3
2
2x + 1
3 − 5x 4x + 1
+3≥
−
2
3
4
b)
d)
x-2 2 x + 5 x + 6 x − 3
−
>
−
18
12
9
6
Bài 3 : Hai ngêi ®i xe ®¹p khëi hµnh cïng mét lóc tõ hai ®Þa ®iĨm A, B c¸ch nhau 54 km, ®i ng ỵc chiỊu nhau
4
vµ gỈp nhau sau 2h. TÝnh vËn tèc cđa hai ngêi ®ã biÕt r»ng vËn tèc cđa ngêi ®i tõ A b»ng
vËn tèc cđa ngêi
5
®i tõ B.
Bài 4 : Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a) Cm ∆ABE và ∆ACF đồng dạng.
b) Cm HE.HB = HC.HF
c) Cm góc AEF bằng góc ABC.
d) Cm EB là tia phân giác của góc DEF.
ĐỀ 20
Bài 1: Giải các phương trình sau:
5 x − 4 16 x + 1
2
3
=
=
a) 2
b) x − 3 + 2 x − 3 = 2 x − 5
c)
2
7
x +4x- 21 x- 3
2− x
1− x
x
d)
-1=
e) 4(x + 5) − 32x − 1 = 10
2007
2008 2009
Bài 2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn nghiệm trên trục số:
x−3 x−2
2x − 3
2x − x + 3 2x
−
<1+
−
>
−1
a)
b) 3 x(3 x − 1) − (3 x − 2) 2 ≤ −4
c) x −
4
5
10
3
6
15
x 3x − 4
5x − 1 2x + 3 x − 8 x − 1
+
>
−
≥ 2x − 3
d)
e) +
10
6
15
30
3
5
Bài 3: Mét tam gi¸c cã chiỊu cao b»ng 2/5 c¹nh ®¸y. NÕu chiỊu cao gi¶m 2 dm vµ c¹nh ®¸y t¨ng 3 dm th× diƯn
tÝch cđa nã gi¶m 14 dm2. TÝnh chiỊu cao vµ c¹nh ®¸y cđa tam gi¸c.
Bài 4: Cho tam giác ABC có AB=4cm, AC=6cm, BC=8cm. Đường cao AH(H ∈ BC);Tia phân giác góc A cắt BC
tại D.
a/ Chứng minh tam giác ABC đồng dạng tam giác HAC.
b/ Chứng minh AC 2 = BC.HC
c/Tính độ dài các đọan thẳng DB
ĐỀ 21
Bài 1 : ( 3.5đ ) Giải bất phương trình sau đây :
a) 8( 3x - 2 ) + 14x = 2( 4 – 7x ) + 15x
b) ( 3x – 1 )( x – 3 ) – 9 + x2 = 0
c) x − 2 = 2 x − 3
d)
x+2 1
2
− = 2
x − 2 x x − 2x
Bài 2 : ( 1đ ) : Giải bất phương trình sau đây và biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
x − 1 3x + 5
4x + 5
−
≥ 1−
3
2
6
Bài 4 : ( 1,5đ ) : Giải bài toán bằng cách lập phương trình :
Một người đi xe máy dự định đi từ A đến B với vận tốc 36km/h. Nhưng khi thực hiện ngư ời ấy giảm vận
tốc 6km/h nên đã đến B chậm hơn dự định là 24 phút. Tính quãng đường AB
Bài 5 : ( 3,5đ ) :
Cho ∆ABC vuông tại A, có AH đường cao.
a) Chứng minh : AB2 = BH.BC
b) Tia phân giác của góc B cắt AH tại D và cắt AC tại E. chứng minh :
c) Tam giác ADE là tam giác gì ? Vì sao ?
ĐỀ 22
∆ADB
∆CED.
Bài 1: Giải các phương trình sau: (3đ)
1)
(x
2
− 32 ) + 2 ( x − 3) = 0
2)
2 x − 1 3 − x −1
−
=
12
18
36
3)
x
3
−12 x + 33
+
=
x + 11 x − 12 ( x + 11) ( x − 12 )
Bài 2: Giải bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số: (1.5đ)
x − 2 x − 5 10 x − 1
+
>
10
15
30
Bài 3:
Giải bài toán bằng cách lập phương trình: (1.5đ)
Một ôtô chạy trên quãng đường AB. Lúc đi từ A đến B ôtô chạy với vận tốc 50km/h, lúc về từ B đến A
1
ôtô chạy với vận tốc 60km/h, vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi là
giờ. Tính độ dài quãng đường AB.
2
Bài 4: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ có AB = 15cm, AD = 20 cm và AM = 12cm. Tính thể tích hình hộp
chữ nhật ABCD.MNPQ. (0.5đ)
Bài 5: Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 15cm. AC = 20cm. Vẽ AH vuông góc với BC tại H.
1) Chứng minh ∆HBA và ∆ABC đồng dạng(1đ)
2) Tính độ dài các cạnh BC, AH (1đ)
3) Vẽ tia phân giác của góc BAH cắt cạnh BH tại D. Tính độ dài các cạnh BD, DH (1đ)
4) Trên cạnh HC lấy điểm E sao cho HE = HA, qua E vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh BC cắt cạnh AC
tại M, qua C vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh BC cắt tia phân giác của góc MEC tại F. Chứng minh: Ba điểm
H, M, F thẳng hàng. (0.5đ)
HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN MÔN TOÁN - LỚP 8 – HKII 11-12
Bài 1: 1)
(x
2
− 32 ) + 2 ( x − 3) = 0
⇔ ( x − 3) ( x + 3) + 2 ( x − 3) = 0
⇔ ( x − 3) ( x + 3 + 2 ) = 0
⇔ ( x − 3) ( x + 5) = 0
(0.5đ)
x − 3 = 0
⇔
x + 5 = 0
x = 3
⇔
x = −5
Vậy tập hợp nghiệm của phương
trình trên là : S = { −5; 3}
(0.5đ)
2 x − 1 3 − x −1
−
=
12
18
36
6 x − 3 6 − 2 x −1
⇔
−
=
36
36
36
⇔ 6 x − 3 − 6 + 2 x = −1
⇔ 8 x − 9 = −1
2)
(0.25đ)
(0.25đ)
⇔ 8 x = −1 + 9
⇔ 8x = 8
⇔ x =1
Vậy tập hợp nghiệm của phương
trình trên là : S = { 1}
(0.5đ)
2)
x
3
−12 x + 33
+
=
x + 11 x − 12 ( x + 11) ( x − 12 )
Mẫu chung: ( x + 11) ( x − 12 )
ĐKXĐ : x ≠ -11 ; x ≠ 12
(0.25đ)
Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu, ta được:
x ( x − 12 ) + 3 ( x + 11) = −12 x + 33 (0.25đ)
⇔ x 2 − 12 x + 3x + 33 = −12 x + 33
⇔ x 2 + 3x = 0
⇔ x ( x + 3) = 0
x = 0
⇔
x + 3 = 0
x = 0 (nhân)
⇔
x = −3 (nhân)
Vậy tập hợp nghiệm của phương
trình trên là : S = { 0; −3}
Bài 2:
1)
x − 2 x − 5 10 x − 1
+
>
10
15
30
(0.5đ)
⇔
3 x − 6 2 x − 10 10 x − 1
+
>
30
30
30
(0.25đ)
⇔ 3x − 6 + 2 x − 10 > 10 x − 1
⇔ 5 x − 16 > 10 x − 1
⇔ 5 x − 10 x > −1 + 16
⇔ −5 x > 15
⇔ x < −3
Vậy bất phương trình trên có nghiệm :
x < −3
(0.75đ)
Biểu diễn tập hợp nghiệm đúng
(0.5đ)
Bài 3:
Gọi x(km) là độ dài quãng đường AB, x>0
(0.25đ)
Thời gian đi từ A đến B mất:
x
(h)
50
(0.25đ)
Thời gian về từ B đến A mất:
x
(h)
60
(0.25đ)
Theo đề bài, ta có phương trình :
x
x 1
−
=
50 60 2
Giải ra ta được: x = 150 ( nhận)
(0.25đ)
Vậy: Quãng đường AB dài 150km
(0.25đ)
Bài 4:
(0.25đ)
P
N
Q
M
12cm
15cm
B
C
Anhật ABCD.MNPQ
D
Thể tích hình hộp chữ
3
V = AB ×AD ×AM = 15 ×20 ×12 =A3600( cm ) (0.5đ)
20cm
F
M
Bài 5:
B
D
H
E
C
1) Xét ∆HBA và ∆ABC có
·
chung
ABC
·
·
AHB
= BAC
= 900
⇒ ∆HBA ∼ ∆ABC (g-g) (1đ)
2) Vì ∆ABC vuông tại A (gt)
⇒ BC 2 = AB 2 + AC 2 ( Đ/lý Pytago)
= 152 + 202
= 625
⇒ BC = 25(cm) (0.5đ)
Vì ∆HBA ∼ ∆ABC (cmt)
HA BA
=
⇒
AC BC
HA 15
=
20 25
20 ×15
= 12 (cm) (0.5đ)
Nên AH =
25
3) Vì ∆HBA ∼ ∆ABC (cmt)
HB BA
=
⇒
AB BC
HB 15
=
15 25
15 ×15
= 9 (cm)
Nên BH =
25
Xét ∆ABC có AD là phân giác trong (gt)
DB
AB 15 5
=
=
=
⇒
DH AH 12 4
DB DH
=
⇒
5
4
DB DH DB + DH BH 9
=
=
=
= =1
⇒
5
4
5+ 4
9
9
⇒ DB = 5 ×1 = 5 (cm) và DH = 4 ×1 = 4 (cm) (0.5đ + 0.5đ)
4) Chứng minh ∆CEF vuông cân tại C
⇒ CE = CF
Xét ∆AHC có:
ME // AH ( cùng vuông góc với BC)
CM CE
=
(1) ( ĐL Ta-let)
MA EH
Mà: CE = CF (cmt) và HE = HA (gt)
CM CF
=
⇒
MA AH
Ta có: CF // AH ( cùng vuông góc với BC)
Xét ∆MCF và ∆MAH có
·
·
( So le trong; CF // AH)
MCF
= MAH
CM CE
=
(cmt)
MA EH
⇒ ∆MCF ∼ ∆MAH (c-g-c) (1đ)
·
⇒ CMF
= ·AMH
⇒
·
Mà ·AMH + HMC
= 1800
·
·
⇒ CMF
+ HMC
= 1800
⇒ Ba điểm H, M, F thẳng hàng. (0.5đ)
ĐỀ 23
Câu 1. (2 điểm)
Cho phương trình (2 – m)x – m + 1 = 0.
a) Tìm điều kiện của tham số m để phương trình trên là phương trình bậc nhất 1 ẩn ?
b) Giải phương trình với m = 4.
Câu 2. (2 điểm)
a) Giải phương trình: (x + 3)(x – 5) = (x + 3)(4 – 3x)
b) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
x −1
x −1
≥ 1+
6
3
Câu 3. (1,5 điểm)
Tử số của một phân số nhỏ hơn mẫu số của nó 5 đơn vị. Nếu thêm vào tử số 17 đơn vị và vào mẫu số 2
đơn vị thì được phân số mới bằng số nghịch đảo của phân số ban đầu. Tìm phân số ban đầu.
Câu 4. (3,5 điểm)
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, AB < CD), đường cao BH chia cạnh đáy thành hai đoạn DH =
16cm; HC = 9cm. Đường chéo BD vuông góc cạnh bên BC.
a) Chứng minh rằng ∆ HDB và ∆ BCD đồng dạng.
b) Tính độ dài đường chéo BD, AC.
c) Tính diện tích hình thang ABCD.
Câu 5. (1 điểm)
Cho 4x + y = 1. Chứng minh rằng 4x2 + y2 ≥
1
.
5
ĐỀ 24
Bài 1: (2.5 điểm) Giải các phương trình sau:
a) 10 + 3(x – 2) = 2(x + 3) – 5
b) 2x(x + 2) – 3(x + 2) = 0
5
4
x−5
+
= 2
c)
x−3 x+3 x −9
Bài 2: (1.5 điểm)
a) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức A = 2x – 5 không âm.
b) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
4x − 1 2 − x 10x − 3
−
≤
3
15
5
Bài 3: (2.0 điểm) Một xe vận tải đi từ tỉnh A đến tỉnh B, cả đi lẫn về mất 10 giờ 30 phút. Vận tốc lúc đi là
40km/giờ, vận tốc lúc về là 30km/giờ. Tính quãng đường AB.
Bài 4: (4.0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Kẻ đường cao AH.
a) CM: ∆ABC và ∆HBA đồng dạng với nhau
b) CM: AH2 = HB.HC
c) Tính độ dài các cạnh BC, AH
d) Phân giác của góc ACB cắt AH tại E, cắt AB tại D. Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ACD và HCE
e) ĐÁP ÁN ĐỀ 1
f)
g)
Bài
Câu
Nội dung
1
Phương trình dạng ax + b = 0, với a,b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là
phương trình bậc nhất một ẩn
Áp dụng: x – 5= 3 – x
x + x = 3+ 5
2x = 8
x=4
2
Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn
lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
Áp dụng: DE // BC suy ra
1
Gọi quãng đường từ A đến B là x(km).
ĐK: x > 0
Thì thời gian đi của xe máy là:
Thời gian về của xe máy là:
Tổng thời gian 6 giờ 30 = 13/2
Thời gian nghĩ 30 phút = ½ giờ
Ta có phương trình:
giờ.
Giải phương trình ta được: x = 108 (thỏa đk)
Vậy đoạn đường từ A đến B là: 108km
2