Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

ý thức thẩm mỹ mỹ học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 15 trang )

MỸ HỌC ĐẠI CƯƠNG


II: Ý THỨC THẨM MỸ
Chủ nghĩa Mác chia cơ cấu đời sống ra thành hai bộ phận: tồn tại xã hội và ý thức xã
hội. Ý thức xã hội hình thành và phát triển trên cơ sở tồn tại xã hội. Ý thức xã hội
bao gồm:

Quan điểm lý luận chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, khoa học, triết học...
và ý thức thẩm mỹ.


1. Ý thức thẩm mỹ là gì ?

Ý thức thẩm mỹ là hình thái ý thức xã hội. Là “hình ảnh chủ quan của thế giới
khách quan”, là một hình thức nhận thức thế giới của con người.


2. Bản chất của ý thức thẩm mỹ:
Đặc trưng nổi bậc nhất của ý thức thẩm mỹ, đó là tính chất hình tượng, tình cảm,
tính chất cảm tính của nó.




Ý thức thẩm mỹ phản ánh thực tại một cách toàn vẹn, sinh động, đầy sắc thái tình
cảm. Nhằm đáp ứng nhu cầu thưởng thức, đánh giá và sáng tạo hiện thực “theo quy
luật của cái đẹp”.


Nhìn nhận theo khoa học và cái đẹp




Tuy mang bản chất cảm tính, nhưng ý thức thẩm mỹ không đơn thuần là sự phản
ánh các yếu tố thuộc hình thức bề ngoài của sự vật, hiện tượng. “Sự độc đáo kỳ diệu
của ý thức thẩm mỹ chính là ở chỗ là vừa giữ được những ấn tượng cảm tính phong
phú, nó vừa đồng thời khái quát hoá, thâm nhập vào những mối liên hệ và quan hệ ẩn
kín của các hiện tượng.


Vai trò của giác quan trong thẩm mỹ?


Ý thức thẩm mỹ nảy sinh trong hoạt động thẩm mỹ, là sản phẩm của quá trình hoạt
động thẩm mỹ lâu dài của con người. Nhưng vẫn ảnh hưởng và chi phối bởi các hoạt
động, các mối quan hệ khác của con người.



Ý thức thẩm mỹ có vai trò to lớn trong tái tạo thiên nhiên và xã hội. Dẫn dắt con
người “ nhào nặn vật chất theo quy luật của cái đẹp”, cũng là phương thức để con
người hoàn thiện bản thân.


Những đặc trung cơ bản của ý thức thẩm mỹ đã bộc lộ được đầy đủ và rõ nét trong các thành
tố hợp thành của nó – trong cảm xúc thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ và lý tưởng thẩm mỹ.





×