Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Tiếng Việt 5 tuần 9 bài: Tập làm vănLuyện tập thuyết minh, tranh luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.28 KB, 3 trang )

Giáo án Tiếng việt 5
Tập làm văn : LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH - TRANH LUẬN
I- MỤC TIÊU
- Nêu được lí lẽ, dẫn chứngvà bước đàu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong
thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1 ( xem mẫu ở dưới )
- Một số tờ giấy khổ to photo nội dung BT3a .
- Bản phụ ghi lời giải BT1 :
Câu a : Vấn đề tranh luận : Cái gì quý nhất trên đời ?
Câu b : Ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn
Câu c : Ý kiến, lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy

Hoạt động häc

1. Bài cũ :
- Gọi 2 HS đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài - 2 HS lần lượt đọc. HS khác nhận
mở rộng của bài văn tả con đường .
xét.
- Gv nhận xét, chấm điểm .
2. Bài mới :

- Nghe

1- Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu
2- Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 : Đọc yêu cầu và nội dung.
- Đọc phân vai bài tập đọc Cái gì quý nhất ?


- Thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi.

TaiLieu.VN

- 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS nối tiếp
đọc nội dung, lớp đọc thầm.
- 5 HS đọc phân vai bài tập đọc
Cái gì quý nhất ?
- Nhóm 5 thảo luận, viết kết quả
vào giấy khổ to đã kẻ sẵn bảng

Page 1


- Trình bày.

tổng hợp.

+ Qua câu chuyện của các bạn, khi muốn tham - Các nhóm dán phiếu, trình bày,
gia tranh luận, thuyết trình em phải có những nhận xét, bổ sung.
điều kiện gì ?
- Nối tiếp nêu.
KL : Khi thuyết trình, tranh luận về một vấn đề
nào đó, ta phải có ý kiến riêng, biết nêu lí lẽ để
bảo vệ ý kiến một cách có lí có tình, thể hiện sự
tôn trọng người đối thoại.
- Nghe để ứng dụng
Bài 2 : Đọc yêu cầu và mẫu của bài tập.

- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc

- Phân tích VD, giúp HS hiểu thế nào là mở rộng mẫu, lớp đọc thầm.
thêm lí lẽ và dẫn chứng .
- Thực hiện yêu cầu bài theo nhóm. Quan sát - Nhóm 3, phân vai tranh luận
giúp đỡ thêm
trong nhóm.
- Phân công mỗi nhóm đóng 1 nhân vật ; suy -Từng tốp 3 HS đại diện cho 3
nghĩ, trao đổi, chuẩn bị lí lẽ và dẫn chứng cho nhóm thực hiện cuộc trao đổi,
cuộc tranh luận ( ghi ra nháp ).
tranh luận, HS khác nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá cao những nhóm tranh luận - Nghe, học tập.
sôi nổi, biết mở rộng lí lẽ và nêu dẫn chứng cụ
thể làm cho lời tranh luận giàu sức thuyết phục.
Bài 3: Đọc yêu cầu và nội dung.

-1 HS đọc yêu cầu, 2 HS đọc nội
- Ghi số thứ tự 1,2,3,4 trước mỗi câu văn ; dung, lớp đọc thầm.
hướng dẫn HS ghi kết quả lựa chọn câu trả lời - 4 HS tạo thành 1 nhóm thực hiện
đúng, sau đó sắp xếp theo số thứ tự.
theo hướng dẫn. Đại diện nhóm
trình bày, nhóm khác bổ sung để
-Chốt câu trả lời đúng :
đi đến thống nhất.
ĐK1 : Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết
trình, tranh luận.
ĐK2 : Phải có ý kiến riêng về vấn đề được
thuyết trình, tranh luận.
-Đại diện mỗi nhóm trình bày kết
quả .
ĐK3 : Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng.
+ Tại sao nói theo ý kiến của số đông không

phải là điều kiện của thuyết trình, tranh luận ?
- Nối tiếp nêu ý kiến của mình.
+ Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết
TaiLieu.VN

Page 2


phục và đảm bảo phép lịch sự, người nói cần có
thái độ như thế nào ?

- Nối tiếp nêu ý kiến của mình.

KL : Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức
thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự, người nói
cần có thái độ ôn tồn, hồ nhã, tôn trọng người
đối thoại ; tránh nóng nảy, vội vã hay bảo thủ, - Nghe, ghi nhớ để ứng dụng.
không chịu nghe ý kiến đúng của người khác.

3- Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học, tuyên - Nghe
dương HS. Dặn HS nhớ các điều kiện thuyết - Nghe, ghi nhớ, thực hiện
trình, tranh luận ; có ý thức rèn luyện kĩ năng
thuyết trình, tranh luận.
Chuẩn bị bài :Luyện tập thuyết trình, tranh luận.
- HS

TaiLieu.VN

Page 3




×