Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

Đồ án cung cấp điện cho nhà máy cơ khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.1 KB, 61 trang )

Đồ án Hệ thống phân phối điện năng

Điều khiển và Tự động hóa

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA TỰ ĐỘNG HÓA & ĐIỀU KHIỂN CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ
CỦA LIÊN HỢP HÓA CHẤT

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Tùng Linh
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huỳnh Đức
Ngành học: Tự Động hóa & Điều khiển các thiết bị điện công nghiệp
Lớp : D10 – TĐH&ĐKTB
Khóa : 2015 – 2020

Hà Nội, Năm 2018

SVTH: Nguyễn Huỳnh Đức

Lớp D10-TĐH&ĐKTBĐCN


Đồ án Hệ thống phân phối điện năng

Điều khiển và Tự động hóa

Bộ Công Thương



CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường đại học Điện Lực

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI MÔN HỌC
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Huỳnh Đức
Lớp:

Mã số sinh viên: 1581410309

D10-TDH&DKTBĐCN

Ngành: Tự động hóa và điều khiển các thiết bị điện công nghiệp
Tên đề tài: Thiết kế cấp điện cho nhà máy cơ khí của liên hợp hóa chất
Yêu cầu:
Nội dung thực hiện:
1. Thực hiện thiết kế cung cấp hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí
Bản vẽ:
1. Bản vẽ thiết kế cung cấp điện.
2. …
Ngày giao đề tài: 03/10/2018
Ngày hoàn thành: 30/11/2018
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Ts Nguyễn Tùng Linh

SVTH: Nguyễn Huỳnh Đức


Lớp D10-TĐH&ĐKTBĐCN


Đồ án Hệ thống phân phối điện năng

Điều khiển và Tự động hóa

MỤC LỤC
CHƯƠNG I : TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN CỦA PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ
I.Khái niệm về phụ tải điện
II. Phụ tải động lực
1. Cơ sở lý luận:
2. Xác định phụ tải tính toán:
3. Xác định đồ thị phụ tải theo hệ số cực đại Kmax và công suất trung bình Ptb.
4. Tính toán đỉnh nhọn:
5. Phụ tải tính toán:
III. Tính toán phụ tải tính toán phân xưởng
B : PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
C.PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA CÁC THIẾT BỊ TRONG PHÂN XƯỞNG
D.PHỤ TẢI TÍNH TOÁN TOÀN PHÂN XƯỞNG
CHƯƠNG II : SƠ ĐỒ MẶT BẰNG VÀ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ TÂM PHỤ TẢI
I.Cơ sở lý thuyết
1. Ý nghĩa tâm phụ tải
2. Xác định tâm phụ tải
II.Mặt bằng phân xưởng và phân bố thiết bị
1.Cơ sở lý luận xác định tọa độ của thiết bị
2.sơ đồ mặt bằng phân xưởng cơ khí
3.Sơ đồ bố trí các thiết bị trong phân xưởng
III.Xác định và tính toán tâm phụ tải của các thiết bị trong phân xưởng

2. Tọa độ tâm phụ tải toàn phân xưởng
3.Sơ đồ tâm phụ tải của các nhóm thiết bị và toàn phân xưởng
CHƯƠNG III: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ SƠ ĐỒ ĐI DÂY CỦA PHÂN XƯỞNG
CƠ KHÍ
I.Khái quát chung
1. Sơ đồ nguyên lý – sơ đồ đi dây cho phân xưởng
CHƯƠNG IV:TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ, DÂY DẪN, DÂY CÁP TRONG HỆ
THÔNG CUNG CẤP ĐIỆN
I. Cơ sở lý luận
SVTH: Nguyễn Huỳnh Đức

Lớp D10-TĐH&ĐKTBĐCN


Đồ án Hệ thống phân phối điện năng

Điều khiển và Tự động hóa

II.Các phương pháp lựa chọn và kiểm tra dây dẫn và dây cáp
1.Chọn theo mật độ dòng kinh tế
III. Tính toán dây dẫn
IV. Điều kiện để chọn các thiết bị điện
V .Các điều kiện chung khi kiểm tra thiết bị điện
1 .Kiểm tra ổn định lực điện động.
2. Kiểm tra ổn định nhiệt.
3. Chọn các thiết bị điện
4. Tính chọn các thiết bị hạ áp

SVTH: Nguyễn Huỳnh Đức


Lớp D10-TĐH&ĐKTBĐCN


Đồ án Hệ thống phân phối điện năng

Điều khiển và Tự động hóa

CHƯƠNG 1
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN CỦA PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ
1.1 Khái niệm về phụ tải điện
Phụ tải điện là số liệu đầu tiên và quan trọng nhất để tính toán thiết kế hệ thống
cung cấp điện. Xác định phụ tải điện quá lớn so với thực tế sẽ dẫn đến chọn thiết bị
quá lớn làm tăng vốn đầu tư. Xác định phụ tải điện quá nhỏ sẽ bị quá tải gây cháy nổ
hư hại công trình làm mất điện.
Xác định chính xác phụ tải điện là việc làm khó. Công trình điện thường phải
được thiết kế lắp đặt trước khi có đối tượng sử dụng điện. Ví dụ, cần thiết kế lắp đặt
trạm biến áp trung gian để cấp điện cho khu chế xuất ngay từ giai đoạn xây dựng cơ sở
hạ tầng (đường giao thông, điện nước) sau đó mới mời các xí nghiệp vào mua đất xây
dựng nhà máy. Khi thiết kế lắp đặt đường dây cao áp và trạm biến áp trung gian cấp
điện cho khu chế xuất người thiết kế chỉ biết thông tin rất ít: diện tích khu chế xuất và
tính chất của các xí nghiệp sẽ xây dựng tại đó (công nghiệp nặng, nhẹ).
Phụ tải cần xác định trong giai đoạn tính toán thiết kế hệ thống cung cấp điện
gọi là phụ tải tính toán. Cần lưu ý phân biệt phụ tải tính toán và phụ tải thực tế khi các
nhà máy đã đi vào hoạt động. Phụ tải tính toán là phụ tải gần đúng chỉ dùng để tính
toán thiết kế hệ thống cung cấp điện, còn phụ tải thực tế là phụ tải chính xác có thể xác
định được bằng các đồng hồ đo điện trong quá trình vận hành.
Có nhiều phương pháp xác định phụ tải điện. Cần căn cứ vào lượng thông tin
thu nhận được qua từng giai đoạn thiết kế lựa chọn phương pháp phù hợp. Càng có
nhiều thông tin về đối tượng sử dụng càng lựa chọn phương pháp chính xác.
1.2 Phụ tải động lực

1. Cơ sở lý luận:
a. Đặc điểm hộ tiêu thụ.
+ Thiết bị hay còn gọi là thiết bị tiêu thụ là những thiết bị tiêu thụ điện năng như: động
cơ điện, lò điện, đèn điện…
+ Hộ tiêu thụ là một bộ phận quan trọng của hệ thống cung cấp điện, nơi biến đổi điện
năng thành các dạng năng lượng khác để sử dụng sản xuất dân dụng…

SVTH: Nguyễn Huỳnh Đức

Lớp D10-TĐH&ĐKTBĐCN


Đồ án Hệ thống phân phối điện năng

Điều khiển và Tự động hóa

+ Phụ tải điện là một đại lượng đặc trưng cho công suất tiêu thụ của các thiết bị hoặc
các hộ tiêu thụ năng lượng.
+ Xác định phụ tải là công việc đầu tiên của công tác thiết kế hệ thống nhằm mục đích
lựa chọn và kiểm tra các phần mang điện và máy biến áp theo điều kiện phát nóng, lựa
chọn thiết bị bảo vệ…
+ Khi thiết kế và vận hành hệ thống điện cung cấp cho xí nghiệp chú ý 3 dạng cơ bản
sau:
-

Công suất tác dụng P.

-

Công suất phản kháng Q.


-

Dòng điện I.

+ Tùy theo tầm quan trọng trong ngành kinh tế xã hội, các hộ tiêu thụ được cung cấp
điện với mức độ tin cậy khác nhau và phân thành 3 loại:
-Hộ tiêu thụ loại 1: Là những hộ tiêu thụ khi ngừng sử dụng cung cấp điện sẽ
gây nên những hậu quả nguy hiểm đến tính mạng con người, làm thiệt hại lớn kinh tế
dẫn đến sự hư hỏng thiết bị, gây rối loạn và công nghệ phức tạp, làm hư hỏng hàng
loạt sản phẩm hoặc có ảnh hưởng không tốt về phương diện.
VD: Xí nghiệp luyện kim, xí nghiệp hóa chất, cơ quan nhà nước…
Đối với hộ loại này phải có 2 nguồn độc lập hoặc có nguồn dự phòng.
-Hộ tiêu thụ loại 2: Là những hộ ngừng cung cấp điện thì dẫn đến thiết hại về
kinh tế do ngừng sản xuất, hư hỏng sản phẩm, lãng phí lao động.
VD: nhà máy cơ khí, nhà máy thực phẩm công nghệ nhẹ…
Đối với hộ loại này hoặc không có thêm nguồn dự phòng thuộc vào sự so sánh giữa
vốn đầu tư và hiệu quả kinh tế khi ngừng cung cấp điện. Cho phép mất điện từ 1 đến 2
giờ.
-Hộ tiêu thụ loại 3: Là tất cả các hộ tiêu thụ còn lại, ngoài hộ tiêu thụ 1 và 2,
cho phép cung cấp điện tin cậy cho phép thấp. Nghĩa là cho phép mất điện trong thời
gian sửa chữa khắc phục sự cố cho phép từ 4 đến 5 giờ.
b. Những yêu cầu cần thiết trong cung cấp điện:
● Độ tin cậy cung cấp điện : Tùy thuộc vào loại hộ tiêu thụ trong điều kiện cho phép ta
cố gắng chọn phương án độ tin cậy càng cao.

SVTH: Nguyễn Huỳnh Đức

Lớp D10-TĐH&ĐKTBĐCN



Đồ án Hệ thống phân phối điện năng

Điều khiển và Tự động hóa

● Chất lượng điện: đánh giá bằng tần số và điện áp. Tần số do cơ quan hệ thống điện
điều chỉnh. Do đó người thiết kế chỉ quan tâm đến chất lượng điện áp. Nói chung điện
áp ở cao thế và trung thế chỉ có thể giao động quanh giá trị 5 điện áp định mức.
● An toàn trong cung cấp điện: hệ thống cung cấp điện phải vận hành với người và
thiết bị. Do đó phải chọn hồ sơ hợp lý, mạch lạc, rõ ràng.
● Kinh tế: so sánh đánh giá thông qua tính từ đó chọn phương án hợp lý ít tốn kém.
2. Xác định phụ tải tính toán:
Hiện nay có nhiều phương pháp xác định phụ tải tính toán. Thông thường
những phương pháp đơn giản thì cho kết quả không chính xác, ngược lại muốn độ
chính xác cao thì phương pháp tính toán lại phức tạp. Do vậy, phải biết cân nhắc để lựa
chọn phương pháp tính cho thích hợp.
Nguyên tắc chung để tính toán phụ tải lại là thiết bị dùng điện trở ngược về
nguồn.
Mục đích của việc tính toán phụ tải:
-

Chọn tiết diện dây dẫn của lưới điện cung cấp một cách kinh tế.

-

Chọn số lượng và công suất máy biến áp hợp lý.

-

Chọn tiết diện thanh dẫn của thiết bị phân phối có tính kinh tế.


-

Chọn các thiết bị chuyển mạch bảo vệ hợp lý.

2.1 Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng trên đơn vị sản
phẩm.
Đối với các hộ tiêu thụ có đồ thị phụ tải không thay đổi hoặc thay đổi ít,phụ tải
tính toán được lấy bằng giá trị trung bình của các phụ tải lớn nhất, hệ số đóng điện của
các hộ tiêu thụ này bằng 1, còn hệ số phụ tải thay đổi rất ít. Phụ tải tính toán được tính
theo suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản phẩm khi cho trước tổng sản phẩm
sản xuất trong một khoảng thời gian.
Ptt = Ptb =
trong đó: Mca: Số sản phẩm sản xuất trong 1 ca.
Tca: Thời gian của ca phụ tải lớn nhất
W0: suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản phẩm ( kwh/1dvsp)
Khi biết W0 và tổng sản phẩm sản xuất trong năm M của phân xưởng hay xí nghiệp,
phụ tải tính toán sẽ là:
SVTH: Nguyễn Huỳnh Đức

Lớp D10-TĐH&ĐKTBĐCN


Đồ án Hệ thống phân phối điện năng

Điều khiển và Tự động hóa

Ptt =
Tmax : thời gian sử dụng công suất lớn nhất
Được sử dụng tính toán đối với các thiết bị có đồ thị phụ tải ít biến đổi như quạt gió,

bơm nước… khi đó Ptt = Ptb kết quả tương đối chính xác.
2.2

Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản

phẩm:
Ptt =P0F
F: Diện tích bố trí nhóm hộ tiêu thụ.
P0: công suất phụ tải trên 1 đơn vị diện tích sản xuất là m2, kw/m2
Phương pháp này chi cho kết quả gần đúng. Nó được dùng để tính các phụ tải
phân xưởng. Có mật độ máy móc sản xuất phân bố tương đối đều.
2.3.Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt:
Ptt = Knc di
Qtt=Ptttg
Stt= =
3. Xác định đồ thị phụ tải theo hệ số cực đại Kmax và công suất trung bình Ptb
Phụ tải tính toán cho một nhóm n máy xác định theo công thức căn cứ vào công
suất trung bình Ptt và hệ số cực đại Kmax.
Ptt= KmaxPtb= Kmax. Ksd
Qtt= Ptt x tg
Trong đó: Ptt= Ksd công suất trung bình của nhóm máy trong thời gian khảo sát,
thường lấy 1 ca hay 1 ngày đêm.
Ptt – Công suất định mức của máy, nhà máy chế tạo cho.
Ksd – Hệ số sử dụng, tra PL1, ví dụ với nhóm công cụ tra được Ksd= 0,14 – 0,2

SVTH: Nguyễn Huỳnh Đức

Lớp D10-TĐH&ĐKTBĐCN



Đồ án Hệ thống phân phối điện năng

Điều khiển và Tự động hóa

Cos – hệ số suất của nhóm máy công cụ cos= 0,5 – 0,6

Hình minh họa các đại lượng Ptt, Ptb, Pdm.
Kmax hệ số cực đại, tra PL5 ( theo Ksd và nnq)
Nnq số thiết bị điện dùng hiệu quả, nnq if số thiết bị giả tưởng có công suất bằng
nhau, cùng có chế độ làm việc và gây ra 1 phụ tải tính toán gần đúng bằng phụ tải
tính toán do nhóm thiết bị thực tế gây ra.
Ý nghĩa của nhq là ở chỗ : một nhóm máy bất kỳ bao gồm nhiều máy có công
suất khác nhau, có cùng chế độ làm việc và gây ra một phụ tải tính toán đúng bằng
phụ tải tính toán do nhóm thiết bị thực tế gây ra.
Ý của nhq là ở chỗ: một nhóm bất kỳ bao gồm nhiều máy có công suất khác
nhau, đặc tính kỹ thuật khác nhau, chế độ làm việc, quá trình công nghệ khác nhau
rất khó tính toán phụ tải điện. Người ta đưa vào đại lượng trung gian nhq nhằm giúp

SVTH: Nguyễn Huỳnh Đức

Lớp D10-TĐH&ĐKTBĐCN


Đồ án Hệ thống phân phối điện năng

Điều khiển và Tự động hóa

cho việc xác định phụ tải điện của nhóm máy dễ dàng tiện lợi mà sai số phạm phải
cho phép.
Trình tự chính xác là như sau:

Xác định n1 – số động cơ có công suất lớn hay bằng 1 nửa công suất động cơ có
công suất lớn nhất.
Xác định Pn1 – công suất của n1 động cơ trên
Pn1 = ∑ Pdmi
Xác định các tỷ số:
N * = , P* = =
Tra PL4(theo n* và P*) tìm được nhq*.
Xác định nhq theo biểu thức:
nhq = n . nhq*
4.Tính toán đỉnh nhọn:
Phụ tải đỉnh nhọn kéo dài từ 1÷ 2 giây thì gọi là phụ tải đỉnh nhọn.
Phụ tải đỉnh nhọn thường được tính dưới dòng đỉnh nhọn Idm. Dòng điện này
dùng để kiểm tra độ lệch điện áp, chọn các thiết bị bảo vệ tính toán khởi động của
động cơ.
Đối với 1 máy : Idn = Imax=KminIdm
Kmin: hệ số máy của động cơ.
Đối với động cơ điện không đồng bộ roto lồng sóc Kmin = 5 ÷ 7.
Đối với động cơ điện một chiều hoặc roto dây quấn Kmin= 2,5
Đối với lò điện Kmin = 1
Lò điện hồ quang và máy biến áp hàn Kmin = 3.
Đối với nhóm máy lò điện đỉnh nhọn xuất hiện khi có dòng mở máy lớn nhất
trong nhóm máy:
Idn = Immmax + ( Itt - KsdIdmmax).
5.Phụ tải tính toán:
Với tủ động lực: Stt =
Với tủ phân phối : Stt = Kd
Itt = Với kd là hệ số đóng điện
III. Tính toán phụ tải tính toán phân xưởng.
SVTH: Nguyễn Huỳnh Đức


Lớp D10-TĐH&ĐKTBĐCN


Đồ án Hệ thống phân phối điện năng

Điều khiển và Tự động hóa

Căn cứ vào phụ tải đã cho trong các nhóm trên sơ đồ ta lập được bằng phủ tải
phân xưởng như sau:
Để xác định PTTT của toàn phân xưởng cần quy đổi các thiết bị sử dụng điện
áp pha và thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại về chế độ làm việc dài hạn ba pha.
Quạt gió sử dụng điện áp 220V (Ufa) (2-19, tr44, thiết kế cung cấp điện)
Pqd = 3 Pdm = 0,6 x 3 = 1,8 (kw)
Máy hàn điểm 1 : Sdm = 25kVA
Pqd = × × Sdm ( kđ% = 36%)
Pqd = 25 × × = 25,98 kW
Máy hàn điểm 2 : Sdm = 18 kVA
Pqd = × × Sdm ( kđ% = 49%)
Pqd = 18 × × = 21,82 kW
Bảng thống kê danh sách các phụ tải của phân xưởng cơ khí
( đã quy đổi về 3 pha )
BẢNG SỐ LIỆU
ST
T

Tên máy

Kí hiệu

Loại


Công suất
( kW)

Số lượng

1

Tiệm ren

7

NHÓM 1
T616
4,5

2

Máy xọc

5

VN

8,4

3

3


Tiện cụt

11

T54

20

3

4

Máy tiện tự

10

T36

12

2

5

động
Quạt gió (UP)

1

VN


1,8

2

6

Máy phay

45

VN

10

1

10

3

2

1

Máy phay

45

NHÓM 2

VN

2

Quạt gió (UP)

1

VN

1,8

1

3

Máy cưa 3

9

VN

4,5

2

SVTH: Nguyễn Huỳnh Đức

Ghi chú


Lớp D10-TĐH&ĐKTBĐCN


Đồ án Hệ thống phân phối điện năng

4

Máy tròn vạn

Điều khiển và Tự động hóa

11

3A130

2,8

1

15

PA274

6,5

2

1,7

2


năng
5

Máy mài tròn

1

Máy cưa 3

13

NHÓM 3
8531

2

Mài tròn vạn

16

3A130

2,8

2

năng
3


Máy mài tròn

15

PA274

6

2

4

Quạt gió

1

VN

1,8

1

2,8

1

1

Máy cưa 2


4

NHÓM 4
8531

2

Máy phay

45

VN

15

2

3

Máy phay vạn

27

Đức

5

2

năng

4

Khoan bàn

26

NC12A

1

3

5

Máy cưa 2

4

8531

2,8

2

6

Máy tiện vạn

91


1K62A

14

1

1

VN

1,8

2

4,5

2

14

3

năng
7

Quạt gió (UP)

1

Tiện ren


7

NHÓM 5
T616

2

Máy tiện tự

10

T36

động
SVTH: Nguyễn Huỳnh Đức

Lớp D10-TĐH&ĐKTBĐCN


Đồ án Hệ thống phân phối điện năng

Điều khiển và Tự động hóa

3

Tiện cụt

11


T54

20

2

4

Máy phay

45

VN

10

1

5

Máy bào giường

13

Liên Xô

20

2


6

Máy phay vạn

28

Đức

4,5

3

1,8

2

1,6

4

năng
7

Quạt gió (UP)

1

1

Máy cưa 1


2

VN
NHÓM 6
8513

2

Máy bào tròn

15

PA274

6,5

2

3

Quạt Gió (UP)

1

VN

1,8

1


1

Máy Bào 1

17

NHÓM 7
VN

4,5

2

2

Máy Bào 2

20

VN

2,8

2

3

Quạt gió (UP)


1

VN

1,8

1

1,1

3

1

Máy cuốn dây 1

13

NHÓM 8
VN

2

Máy cuốn dây 2

14

VN

2,2


1

3

Máy phay vạn

27

Đức

7,5

2

4

năng
Khoan bàn

26

NC12A

1,2

3

1


Máy uốn tôn

12

NHÓM 9
VB

1,5

2

2

Máy hàn điểm 1

19

MPT

25,98

1

SVTH: Nguyễn Huỳnh Đức

Lớp D10-TĐH&ĐKTBĐCN


Đồ án Hệ thống phân phối điện năng


Điều khiển và Tự động hóa

3

(k%= 36%)
Máy hàn điểm 2

20

MPT

21,82

2

4

(k%= 49%)
Tiện cụt

21

T630

14

2

5


Quạt gió (UP)

1

VN

1,8

1

NHÓM 10
VN
1,8

2

1

Quạt gió (UP)

1

2

Máy cưa 1

2

8531


2,2

2

3

Máy mài tròn

15

PA274

6,5

2

4

Máy xọc

5

VN

8,4

2

5


Máy cưa 2

4

8531

2,8

1

Phụ tải tính toán
Căn cứ vào các phương pháp trên ta chọn phương pháp xác định phụ tải tính
toán cho phân xưởng cơ khi theo phương pháp công suất trung bình và hệ số cực đại
(kmax).
Nhóm 1
STT Tên máy

Kí Hiệu

Loại

Công suất Số lượng
2

1

Tiệm ren

7


T616

(kW)
4,5

2

Máy xọc

5

VN

8,4

3

3

Tiện cụt

11

T54

20

3

4


Máy Tiện Tự

10

T36

12

2

1

VN

1,8

2

Ghi chú

động
5

Quạt Gió (UP)

SVTH: Nguyễn Huỳnh Đức

Lớp D10-TĐH&ĐKTBĐCN



Đồ án Hệ thống phân phối điện năng

6

Máy phay

45

Điều khiển và Tự động hóa

VN

10

1

Ptt = Kmax* Ksd *∑ Pdm
Nhóm 1 có số lượng máy n = 13
Tổng công suất của nhóm 1 : P1 = 131,8 kW
Thiết bị có công suất lớn nhất là tiện cụt (P11 = 20kW ) P11 = 10 kW.
Số lượng thiết bị có n1 ≥10 là : n1 = 6
Tổng công suất Pnl = 94 (kW)
Ta có
n* = = = 0,46
P* = = = 0,71
Từ n* và P* ta tra bảng ( Phụ lục 1,5 trang 270 sách TKCC Ngô Hồng Quang –
Vũ Văn Tẩm) ta có n*hq = 0,76 → nhq = n*hq . n = 0,76 × 13 = 9,88
Đối với xưởng cơ khí tra bảng (Phụ lục 1.1 Trang 269 sách TKCC Ngô Hồng
Quang – Vũ Văn Tẩm) Ta có ksd = 0,15 ; Cos = 0,55 ; tag = 1,51

Đối với xưởng cơ khí tra bảng ( Phụ lục 1.6 Trang 271 sách TKCC Ngô Hồng
Quang – Vũ Văn Tẩm) Ta có kmax = 2,10
Công suất tác dụng:
Ptt1 = Ksd .Kmax . P1 = 0,15.2,10.131,8 = 41,5 (kW)
Công suất phản kháng tính toán:
Qtt1 = Ptt1 . tg = 41,5. 1,51 = 62,7 (kVAR)
Công suất tính toán toàn phần:
Stt = → Stt1 = = 75,2 (KVA)
Dòng điện tính toán
Itt1 = 114,6 (A)

SVTH: Nguyễn Huỳnh Đức

Lớp D10-TĐH&ĐKTBĐCN


Đồ án Hệ thống phân phối điện năng

Điều khiển và Tự động hóa

Nhóm 2
1

Máy phay

45

VN

10


3

2

Quạt gió (UP)

1

VN

1,8

1

3

Máy cưa 3

9

VN

4,5

2

4

Mài tròn vạn


11

3A130

2,8

1

5

năng
Máy mài tròn

15

PA274

6,5

2

Nhóm 2 có số lượng máy n = 9
Tổng công suất của nhóm 2: P2 = 56,6kW
Thiết bị có công suất lớn nhất là Máy phay ( P45 = 10kW) P45 = 5kW.
Số lượng thiết bị có n1 ≥ 5 là n1= 5
Tổng công suất Pn1 = 43 (kW)
Ta có
n* = 0,55
P* = 0,76

Từ n* và P* ta tra bảng (Phụ lục 1.5 Trang 270 sách TKCC Ngô Hồng Quang –
Vũ Văn Tẩm) Ta có n*hq = 0,82 → nhq = n*hq.n = 0,82 × 9 = 7,38
Đối với xưởng cơ khí tra bảng (Phụ lục 1.1 Trang 269 sách TKCC Ngô Hồng
Quang – Vũ Văn Tẩm) Ta có ksd = 0,15 ; Cos = 0,55 ; tag = 1,51
Từ ksd và nnq tra bảng (Phụ lục 1.6 Trang 271 sách TKCC Ngô Hồng Quang –
Vũ Văn Tẩm) Ta có kmax = 2,43
Công suất tác dụng:
Ptt2 = Ksd.Kmax.P2 = 0,15. 2,43 . 56,6 = 20,63 (kW)
Công suất phản kháng tính toán
Qtt2 = Ptt2 .tg= 20,63 . 1,51 = 31,15 (kVAR)
Công suất tính toán toàn phần
Stt2 = = 37,36 (KVA)
Dòng điện tính toán
SVTH: Nguyễn Huỳnh Đức

Lớp D10-TĐH&ĐKTBĐCN


Đồ án Hệ thống phân phối điện năng

Điều khiển và Tự động hóa

Itt2 = 57 (A)
Nhóm 3
1

Máy cưa 3

13


8531

1,7

2

2

Máy tròn vạn

16

3A130

2,8

2

3

năng
Máy mài tròn

15

PA274

6

2


4

Quạt Gió (UP)

1

VN

1,8

1

Nhóm 3 có số lượng máy n = 7
Tổng công suất của nhóm 3: P3 = 22,8 kW
Thiết bị có công suất lớn nhất là Máy mài tròn ( P15 = 6 kW)
P15 = 3 kW
Số lượng thiết bị có n1 ≥ 3 là n1= 2
Tổng công suất Pn1 = 12 (kW)
Ta có
n* = 0,29
P* = 0,52
Từ n* và P* ta tra bảng (Phụ lục 1.5 Trang 270 sách TKCC Ngô Hồng Quang –
Vũ Văn Tẩm) Ta có n*hq = 0,8 → nhq = n*hq.n = 0,8 × 7 = 5,6
Đối với xưởng cơ khí tra bảng (Phụ lục 1.1 Trang 269 sách TKCC Ngô Hồng
Quang – Vũ Văn Tẩm) Ta có ksd = 0,15 ; Cos = 0,55 ; tag = 1,51
Từ ksd và nhq tra bảng ( Phụ lục 1.6 Trang 271sách TKCC Ngô Hồng Quang –
Vũ Văn Tẩm) Ta có kmax = 2,75
Công suất tác dụng:
Ptt3 = Ksd.Kmax.P3 = 0,15 . 2,75 . 22,8 = 9,4 (kW)

Công suất phản kháng tính toán:
Qtt3 = Ptt3 . tag = 9,4 . 1,51 = 14,2 (KVAR)
Công suất tính toán toàn phần:
Stt3 = (KVA)
Dòng điện tính toán:
Itt3 = = 25,97 (A)
SVTH: Nguyễn Huỳnh Đức

Lớp D10-TĐH&ĐKTBĐCN


Đồ án Hệ thống phân phối điện năng

Điều khiển và Tự động hóa

Nhóm 4
1

Máy cưa 2

4

8531

2.8

1

2


Máy Phay

45

VN

15

2

3

Máy phay vạn

27

Đức

5

2

năng
4

Khoan bàn

26

NC12A


1

3

5

Máy cưa 2

4

8531

2.8

2

6

Máy tiện vạn năng 91

1K62A

14

1

7

Quạt gió(UP)

1
VN
Nhóm 4 có số lượng máy n =13

1,8

2

Tổng công suất của nhóm 4: P4= 69 kW
Thiết bị có công suất lớn nhất là Máy phay ( P45 = 15 kW)
P45 = 7,5 kW
Số lượng thiết bị có n1 ≥ 7,5 là n1= 3
Tổng công suất Pn1 = 44 (kW)
Ta có
n* = 0,23
P* = 0,64
Từ n* và P* ta tra bảng (Phụ lục 1.5 Trang 270 sách TKCC Ngô Hồng Quang –
Vũ Văn Tẩm) Ta có n*hq = 0,51 → nhq = n*hq.n = 0,51 × 13 = 6,63
Đối với xưởng cơ khí tra bảng (Phụ lục 1.1 Trang 269 sách TKCC Ngô Hồng
Quang – Vũ Văn Tẩm) Ta có ksd = 0,15 ; Cos = 0,55 ; tag = 1,51
Từ ksd và nhq tra bảng ( Phụ lục 1.6 Trang 271 sách TKCC Ngô Hồng Quang –
Vũ Văn Tẩm) Ta có kmax = 2,53
Công suất tác dụng:
Ptt4 = Ksd.Kmax.P4 = 0,15 . 2,53 . 69 = 26,2 (kW)
Công suất phản kháng tính toán:
Qtt4 = Ptt4 . tag = 26,2 . 1,51 = 39,54 (KVAR)
SVTH: Nguyễn Huỳnh Đức

Lớp D10-TĐH&ĐKTBĐCN



Đồ án Hệ thống phân phối điện năng

Điều khiển và Tự động hóa

Công suất tính toán toàn phần:
Stt4 = (KVA)
Dòng điện tính toán:
Itt4 = = 73,37 (A)
Nhóm 5
1

Tiệm ren

2

7

T616

4,5

2

Máy tiện tự động 10

T36

14


3

3

Tiện cụt

11

T54

20

2

4

Máy phay

45

VN

10

1

5

Máy bào giường


13

Liên Xô

20

2

6

Máy phay vạn

28

Đức

4,5

3

1

VN

1,8

2

năng
7


Quạt gió (UP)

Nhóm 5 có số lượng máy n =15
Tổng công suất của nhóm 5: P5= 158,1 kW
Thiết bị có công suất lớn nhất là Máy tiện cụt ( P11 = 20kW)
P13 = 10kW
Số lượng thiết bị có n1 ≥ 10 là n1= 8
Tổng công suất Pn1 = 132 (kW)
Ta có
n* = 0,53
P* = 0,835
Từ n* và P* ta tra bảng (Phụ lục 1.5 Trang 270 sách TKCC Ngô Hồng Quang –
Vũ Văn Tẩm) Ta có n*hq = 0,64 → nhq = n*hq.n = 0,69 × 15 = 10,35
Đối với xưởng cơ khí tra bảng (Phụ lục 1.1 Trang 269 sách TKCC Ngô Hồng
Quang – Vũ Văn Tẩm) Ta có ksd = 0,15 ; Cos = 0,55 ; tag = 1,51
SVTH: Nguyễn Huỳnh Đức

Lớp D10-TĐH&ĐKTBĐCN


Đồ án Hệ thống phân phối điện năng

Điều khiển và Tự động hóa

Từ ksd và nhq tra bảng ( Phụ lục 1.6 Trang 271 sách TKCC Ngô Hồng Quang –
Vũ Văn Tẩm) Ta có kmax = 2,05
Công suất tác dụng:
Ptt5 = Ksd.Kmax.P5 = 0,15 . 2,05 . 158,1 = 48,61 (kW)
Công suất phản kháng tính toán:

Qtt5 = Ptt5 . tag = 48,61 . 1,51 = 73,4 (KVAR)
Công suất tính toán toàn phần:
Stt5 = (KVA)
Dòng điện tính toán:
Itt5 = = 134,3 (A)
Nhóm 6
1

Máy cưa 1

2

8531

1,6

4

2

Máy mài tròn

15

PA274

6,5

2


3

Quạt Gió (UP)

1

VN

1,8

1

Nhóm 6 có số lượng máy n =7
Tổng công suất của nhóm 6: P6=21,2 kW
Thiết bị có công suất lớn nhất là Máy mài tròn ( P15 = 6,5kW)
P15 = 3,25 kW
Số lượng thiết bị có n1 ≥ 3,25 là n1= 2
Tổng công suất Pn1 = 13 (kW)
Ta có
n* = 0,28
P* = 0,61
Từ n* và P* ta tra bảng (Phụ lục 1.5 Trang 270 sách TKCC Ngô Hồng Quang –
Vũ Văn Tẩm) Ta có n*hq = 0,6 → nhq = n*hq.n = 0,6 × 7 = 4,2
Đối với xưởng cơ khí tra bảng (Phụ lục 1.1 Trang 269 sách TKCC Ngô Hồng
Quang – Vũ Văn Tẩm) Ta có ksd = 0,15 ; Cos = 0,55 ; tag = 1,51
Từ ksd và nhq tra bảng ( Phụ lục 1.6 Trang 256 sách TKCC Ngô Hồng Quang –
Vũ Văn Tẩm) Ta có kmax = 3,11
SVTH: Nguyễn Huỳnh Đức

Lớp D10-TĐH&ĐKTBĐCN



Đồ án Hệ thống phân phối điện năng

Điều khiển và Tự động hóa

Công suất tác dụng:
Ptt6 = Ksd.Kmax.P6 = 0,15 . 3,11 . 21,2 = 9,9 (kW)
Công suất phản kháng tính toán:
Qtt6 = Ptt6 . tag = 9,9 . 1,51 = 14,93 (KVAR)
Công suất tính toán toàn phần:
Stt6 = (KVA)
Dòng điện tính toán:
Itt6 = = 27,34 (A)

Nhóm 7
1

Máy bào 1

17

VN

4,5

2

2


Máy bào 2

20

VN

2,8

2

3

Quạt Gió (UP)

1

VN

1,8

1

Nhóm 7 có số lượng máy n = 5
Tổng công suất của nhóm 7: P7= 16,4 kW
Thiết bị có công suất lớn nhất là Máy bào 1 ( P17 = 4,5 kW)
P17 = 2,25 kW
Số lượng thiết bị có n1 ≥ 2,25 là n1= 4
Tổng công suất Pn1 = 14,6 (kW)
Ta có
n* = 0,8

P* = 0,89
Từ n* và P* ta tra bảng (Phụ lục 1.5 Trang 270 sách TKCC Ngô Hồng Quang –
Vũ Văn Tẩm) Ta có n*hq = 0,89 → nhq = n*hq.n = 0,89 × 5 = 4,45
Đối với xưởng cơ khí tra bảng (Phụ lục 1.1 Trang 269 sách TKCC Ngô Hồng
Quang – Vũ Văn Tẩm) Ta có ksd = 0,15 ; Cos = 0,55 ; tag = 1,51
Từ ksd và nhq tra bảng ( Phụ lục 1.6 Trang 271 sách TKCC Ngô Hồng Quang –
Vũ Văn Tẩm) Ta có kmax = 3
SVTH: Nguyễn Huỳnh Đức

Lớp D10-TĐH&ĐKTBĐCN


Đồ án Hệ thống phân phối điện năng

Điều khiển và Tự động hóa

Công suất tác dụng:
Ptt7 = Ksd.Kmax.P7 = 0,15 . 3 . 16,4 = 7,38 (kW)
Công suất phản kháng tính toán:
Qtt7 = Ptt7 . tag = 7,38 . 1,51 = 11,14 (KVAR)
Công suất tính toán toàn phần:
Stt7 = (KVA)
Dòng điện tính toán:
Itt7 = = 20,4 (A)
Nhóm 8
1

Máy cuốn dây 1

13


VN

1,1

3

2

Máy cuốn dây 2

14

VN

2,2

1

3

Máy phay vạn

27

Đức

7,5

2


4

năng
Khoan bàn

26

NC12A

1,2

3

Nhóm 8 có số lượng máy n = 9
Tổng công suất của nhóm 8: P8=24,1kW
Thiết bị có công suất lớn nhất là Máy phay vạn năng ( P27 = 7,5kW)
P27 = 3,75kW
Số lượng thiết bị có n1 ≥ 3,75 là n1= 2
Tổng công suất Pn1 = 15 (kW)
Ta có
n* = 0,222
P* = 0,62
Từ n* và P* ta tra bảng (Phụ lục 1.5 Trang 270 sách TKCC Ngô Hồng Quang –
Vũ Văn Tẩm) Ta có n*hq = 0,57 → nhq = n*hq.n = 0,57 × 9 = 5,13
Đối với xưởng cơ khí tra bảng (Phụ lục 1.1 Trang 269 sách TKCC Ngô Hồng
Quang – Vũ Văn Tẩm) Ta có ksd = 0,15 ; Cos = 0,55 ; tag = 1,51
Từ ksd và nhq tra bảng ( Phụ lục 1.6 Trang 271 sách TKCC Ngô Hồng Quang –
Vũ Văn Tẩm) Ta có kmax = 2,87
SVTH: Nguyễn Huỳnh Đức


Lớp D10-TĐH&ĐKTBĐCN


Đồ án Hệ thống phân phối điện năng

Điều khiển và Tự động hóa

Công suất tác dụng:
Ptt8 = Ksd.Kmax.P8 = 0,15 . 2,87 . 24,1 = 10,38 (kW)
Công suất phản kháng tính toán:
Qtt8 = Ptt8 . tag = 10,38 . 1,51 = 15,67 (KVAR)
Công suất tính toán toàn phần:
Stt8 = (KVA)
Dòng điện tính toán:
Itt8 = = 28,67 (A)
Nhóm 9
1

Máy uốn tôn

12

VB

1,5

2

2


Máy hàn điêm 1

19

MPT

25,98

1

3

(k%=36%)
Máy hàn điểm 2

20

MPT

21,82

2

4

(k%=49%)
Tiện Cụt

21


T630

14

2

1,8

1

5

Quạt Gió (UP)
1
VN
Nhóm 9 có số lượng máy n = 8

Tổng công suất của nhóm 9: P9=102,42 kW
Thiết bị có công suất lớn nhất là Máy hàn điểm 1 ( P20 = 25,98kW)
P20 = 12,99kW
Số lượng thiết bị có n1 ≥ 12,99 là n1= 5
Tổng công suất Pn1 = 97,62 (kW)
Ta có
n* = 0,625
P* = 0,95
Từ n* và P* ta tra bảng (Phụ lục 1.5 Trang 270 sách TKCC Ngô Hồng Quang –
Vũ Văn Tẩm) Ta có n*hq = 0,655 → nhq = n*hq.n = 0,655 × 8 = 5,24
Đối với xưởng cơ khí tra bảng (Phụ lục 1.1 Trang 269 sách TKCC Ngô Hồng
Quang – Vũ Văn Tẩm) Ta có ksd = 0,15 ; Cos = 0,55 ; tag = 1,51

SVTH: Nguyễn Huỳnh Đức

Lớp D10-TĐH&ĐKTBĐCN


Đồ án Hệ thống phân phối điện năng

Điều khiển và Tự động hóa

Từ ksd và nhq tra bảng ( Phụ lục 1.6 Trang 271 sách TKCC Ngô Hồng Quang –
Vũ Văn Tẩm) Ta có kmax = 2,81
Công suất tác dụng:
Ptt9 = Ksd.Kmax.P9 = 0,15 . 2,81 . 102,42 = 43,17 (kW)
Công suất phản kháng tính toán:
Qtt9 = Ptt9 . tag = 43,17 . 1,51 = 65,18 (KVAR)
Công suất tính toán toàn phần:
Stt9 = (KVA)
Dòng điện tính toán:
Itt9 = = 119,25 (A)
Nhóm 10
1

Quạt Gió (UP)

1

VN

1,8


2

2

Máy cưa 1

2

8531

2,2

2

3

Máy mài tròn

15

PA274

6,5

2

4

Máy xọc


5

VN

8,4

2

5

Máy cưa 2
4
8531
Nhóm 10 có số lượng máy n = 9

2,8

1

Tổng công suất của nhóm 10: P10= 40,6 kW
Thiết bị có công suất lớn nhất là Máy xọc ( P5 = 8,4 kW)
P5 = 4,2 kW
Số lượng thiết bị có n1 ≥ 4,2 là n1= 4
Tổng công suất Pn1 = 29,8 (kW)
Ta có
n* = 0,44
P* = 0,734
Từ n* và P* ta tra bảng (Phụ lục 1.5 Trang 270 sách TKCC Ngô Hồng Quang –
Vũ Văn Tẩm) Ta có n*hq = 0,71 → nhq = n*hq.n = 0,71 × 9 = 6,39
Đối với xưởng cơ khí tra bảng (Phụ lục 1.1 Trang 269 sách TKCC Ngô Hồng

Quang – Vũ Văn Tẩm) Ta có ksd = 0,15 ; Cos = 0,55 ; tag = 1,51
SVTH: Nguyễn Huỳnh Đức

Lớp D10-TĐH&ĐKTBĐCN


Đồ án Hệ thống phân phối điện năng

Điều khiển và Tự động hóa

Từ ksd và nhq tra bảng ( Phụ lục 1.6 Trang 271 sách TKCC Ngô Hồng Quang –
Vũ Văn Tẩm) Ta có kmax = 2,54
Công suất tác dụng:
Ptt10 = Ksd.Kmax.P10 = 0,15 . 2,54 . 40,6 = 15,47 (kW)
Công suất phản kháng tính toán:
Qtt10 = Ptt10 . tag = 15,47 . 1,51 = 23,35 (KVAR)
Công suất tính toán toàn phần:
Stt10 = (KVA)
Dòng điện tính toán:
Itt10 = = 42,73 (A)
B. PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG
- Do phân xưởng cơ khí có nhiều máy phát điện quay nên dùng đèn sợi đốt vì
đèn tuýp nhạy cảm với điện áp (U < 180v thì đèn tắt ) và ánh sáng không thật.
- Tra bảng với xưởng cơ khí chọn suất phụ tải chiếu sáng là Po = 15w/m2
Vậy công suất chiếu sáng cho toàn xưởng là:
Pcsx = Po x S = 15 x 60 x 25 = 22,5 (kW)
-Ngoài đèn chiếu sáng chung ra cần trang bị thêm mỗi máy 1 đèn sợi đốt công
suất 100 w ( trừ quạt gió ). Như vậy cần 82 bóng . Pcsm = 82 x 0,1 = 8,2( kW)
- Vậy tổng công suất chiếu sáng là : Pcst = 22,5 + 8,2 = 30,7 (kW)
- Chọn đèn sợi đốt chao vạn năng công suất 200w/đèn 1 dãy ở giữa xưởng chạy

dọc theo xưởng.
- do cos = 1 → tg = 0 → Qcs = Scs = 0

C. PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA CÁC THIẾT BỊ TRONG PHÂN XƯỞNG
Phụ tải tác dụng của phân xưởng:
Ptdpx = Kdt . (41,5 + 20,63 + 9,4 + 26,2 + 48,61 + 9,9 + 7,38 + 10,38 + 43,17 + 15,47 )
= 197,74 (kW)
Trong đó: Kdt là hệ số đồng thời của toàn phân xưởng, lấy kdt = 0,85
SVTH: Nguyễn Huỳnh Đức

Lớp D10-TĐH&ĐKTBĐCN


×