Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 34: Tổng kết phần Tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.53 KB, 5 trang )

Tiết 134: TỔNG KẾT PHÀN TIẾNG VIỆT

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Giúp học sinh:
- Ôn tập một cách có hệ thống những kiến thức đã học trong phần
thức lớp 6.

kến

- Biết nhận diện các đơn vị và hiện tượng ngôn ngữ đã học: danh từ,
từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ.

động

- Câu đơn, câu ghép... so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ.
- Biết phân tích, các đơn vị và hiện tượng ngôn ngữ đó.
B. CHUẨN BỊ.
Giáo viên: Đọc sách - tài liệu - giáo án.
Học sinh: Đọc sách - Trả lời câu hỏi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. ổn định tổ chức: Sĩ số : 6A......................................6B......................................
II. Kiểm tra bài cũ.
- Kết hợp.
- Làm bài tập về nhà.
III. Tổ chức các HĐ dạy - học:

Kể tên các từ loại đã học?
Nêu khái niệm?
TaiLieu.VN

I.Các từ loại đã học ( 7 loại)



Page 1


- Danh từ: Là nhữngc từ chỉ người, vật, sự vật,
hiện tượng, khái niệm.
- Động từ: Là những từ chỉ hành động, trạng
thái của sự vật. Thường kết hợp đã, sẽ,
đang ..để tạo thành CĐT.
- Tính từ: Là những từ chỉ đặc điểm tính chất
của sự vật, hoạt động trạng thái..Thường kết
hợp đã, sẽ, đang ..để tạo thành CTT.
- Số từ: Là những từ chỉ số lượng và thứ tự.
- Lượng từ: Là những từ chỉ lượng nhiều hay ít
của sự vật.
- Chỉ từ: Là những từ dùng để trỏ vào sự vật
nhằm xác định vị trí của SV trong k.gian &
t.gian.
- Phó từ: Là những từ chuyên đi kèm ĐT,TT để
bổ sung ý nghĩa cho ĐT,TT.
II. Các phép tu từ đã học
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với
sự vật, sự việc khác có nét tương đồng làm tăng
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Thế nào là so sánh.Ví dụ?

 Nhân hoá là gọi, hoặc tả con vật, cây cối, đồ
vật,... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi
hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây

cối, đồ vật,... trở nên gần gũi với con người,
biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con
người.
 Ẩn dụ: Là gọi tên sự vật, hiện tượng này
bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương
đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm

TaiLieu.VN

Page 2


cho sự diễn đạt.
 Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái
niệm này bằng tên của 1 sự vật, hiện tượng,
khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó.
Thế nào là nhân hoá.Ví dụ? T/dụng: + Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho
sự vật diễn đạt.
+ Câu văn câu thơ ngắn gọn, hàm súc
II. Các kiểu cấu tạo câu đã học.
Câu đơn, câu ghép.
Câu đơn: Câu TTĐ; Câu TTĐ có từ là; Câu
TTĐ không có từ là.
Thế nào là ẩn dụ.Ví dụ?

III. Các dấu câu đã học:
 Dấu kết thúc câu: Dấu chấm, dấu chấm
hỏi, dấu chấm than.
 Dấu phân cách các bộ phận câu: Dấu
phẩy.

** Luyện tập
Bài 1. Gợi ý:

Thế nào là hoán dụ.Ví dụ?

- BPNT nhân hoa qua các từ ngữ: Siêng,
không ngại, cần cù, kham khổ, hát ru....
- Tác dụng: Dùng phép nhân hóa lấy những từ
ngữ vốn chỉ hành động, trạng thái cảu con
người để gán cho cây tre=> Khiến cho cây tre
trở nên gần gũi với con người, mang hành
động , tình cảm như con người.Phải chăng đó
chính là phẩm chất của con người VN.

TaiLieu.VN

Page 3


Bài 2.
Gợi ý:
Đảo CN lên trước, VN xuống sau.
Chúng ta đã học những
kiểu cấu tạo câu nào?

- Trên bầu trời một tiếng kêuvẳng lại.
- Xa xa, nhưng đàn cò, đàn sếu đông nghịt xuất
hiện

Những dấu nào dùng để kết

thúc câu, dấu nào dùng
phân cách các bộ phận
câu?

Tìm và phân tích tác dụng
của phép tu từ trong đoạn
thơ sau
Rễ siêng không ngại đất
nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu
cần cù
Vươn mình trong gió tre
đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá
cành.

TaiLieu.VN

Page 4


Chuyển các câu sau đây
thành câu miêu tả
- Trên bầu trời vẳng lại một
tiếng kêu.
- Xa xa, xuất hiện nhưng
đàn cò, đàn sếu đông nghịt.
- Dưới gốc tre tua tủa
những mần măng.
IV. Củng cố:

- Vẽ sơ đồ phân loại Danh từ? Động từ? Tính từ?
V. Hướng dẫn học tập.
- Ôn lại phần nội dung ôn tập.
- Làm bài tập (tự luận) bài 33 (Sách bài tập).

TaiLieu.VN

Page 5



×