Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

NHẬN ĐỊNH môi TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.4 KB, 2 trang )

NHẬN ĐỊNH MÔI TRƯỜNG
1. Cơ quan thẩm định báo cáo ĐTM đồng thời là cơ quan có thẩm quyền phê
duyệt báo cáo ĐTM sau khi được thẩm định.
– Nhận định: Sai
– Giải thích (1 điểm): Việc thẩm định báo cáo ĐTM là do hội đồng thẩm định
hoặc tổ chức dịch vụ thẩm định, còn cơ quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM là
cơ quan thành lập ra hội đồng thẩm định hoặc tổ chức dịch vụ thẩm định.
– Cơ sở pháp lý
2. Mọi trường hợp khai thác tài nguyên đều phải có giấy phép của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền.
– Nhận định sai
– Giải thích (1 điểm): các trường hợp khai thác nhằm phục vụ nhu cầu thiết yếu
của bản thân, quy mô gia đình, phục vụ cho mục đích sinh hoạt thì khi khai thác không
cần có giấy phép.
– Cơ sở pháp lý
3. Mọi tổ chức, cá nhân đều được tham gia vào hoạt động quản lý chất thải
nguy hại.
– Nhận định sai
– Giải thích (1 điểm): Tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện về năng lực quản lý chất
thải nguy hại thì được cấp giấy phép, mã số hoạt động quản lý chất thải nguy hại. Bộ Tài
nguyên và Môi trường quy định điều kiện về năng lực và hướng dẫn việc lập hồ sơ, đăng
ký, cấp phép, mã số hành nghề quản lý chất thải nguy hại.
– Cơ sở pháp lý
4. Tranh chấp về bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường là tranh chấp về
bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
– Nhận định đúng
– Giải thích (1 điểm): Đây là dạng tranh chấp có đủ các đặc điểm của BTTH ngoài
hợp đồng: hành vi trái pháp luật, hậu quả thực tế, mối quan hệ giữa hành vi và hậu
quả, lỗi.
– Cơ sở pháp lý
1/ Bộ Công thương là cơ quan có quyền ban hành danh mục phế liệu được phép nhập


khẩu. SAI=> Theo điểm c khoản 1 Đ43 LMT: Việc nhập khẩu phế liệu phải thuộc danh

1


mucj phế liệu được nhập khẫu do Bộ TN và MT quy định , điều này có nghĩa là cơ quan
có thẩm quyền ban hành danh mục phế liệu được phép nhập khẫu là Bộ TNMT 2/ Mọi
hành vi xuất khẩu phế thải độc hại (nguy hại) sang VN từ các quốc gia thành viên của
công ước BASEL đều được coi là hành vi vi phạm Công ước này. 3/ Các quan hệ xã hội
phát sinh trong việc bảo vệ danh lam thắng cảnh không phải là đối tượng điều chỉnh của
luật môi trường. SAI=> Đối tượng điều chỉnh của LMT bao gồm tất cả các quan hệ phát
sinh trong quá trình khai thác, sử dụng, bảo vệ môi trường, trong đó việc bảo vệ danh lam
thắng cảnh cũng là 1 hoạt động bảo vệ môi trường, cảnh quan sinh thái. 4/ Bộ GTVT là
cơ quan quản lý chuyên ngành đối với tàu cá. SAI=> Theo khoản 3 Đ 38 LTS Bộ thủy
sản ban hành tiêu chuẫn, chất lượng, an toàn kỹ thuật, tiêu chuẫn về môi trường, khoản 2
điều 39 LTS, bộ TS tổ chức thống nhất thực hiện đăng kiểm tàu cá trong cả nước…Như
vậy việc quản lý chuyên nghành đối với tàu cá thuộc bộ TS. 5/ Hộ gia đình, cá nhân được
nhà nước giao đất trồng rừng không có quyền sở hữu đối với rừng do mình bỏ vốn ra
trồng. SAI=> Hộ gia đình, cá nhân được nhà nước giao đất trồng rừng được xem là chủ
rừng và có quyền được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận quyền sử dụng rừng,
quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng. Đồng thời theo điểm b khoản 1 điều 72 thì
được quyền sở hữu cây trồng, vật nuôi và tài sản trên đất trồng rừng.

2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×