Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Thuyết minh về quần thể di tích cố đô huế một di sản thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.78 KB, 3 trang )

Thuyết minh về quần thể di tích cố đô Huế một di sản thế giới - Ngữ Văn 12
Bình chọn:

Huế là một thành phố ở miền Trung Việt Nam và là tỉnh lị của tỉnh Thừa Huế.



Thuyết minh về vai trò của rừng với cuộc sống - Ngữ Văn 12



Kể một câu chuyện mang ý nghĩa xã hội có tác dụng giáo dục thiết thực với tuổi trẻ...



Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về gia đình - Ngữ Văn 12



Kể lại một câu chuyện về cho và nhận trong cuộc sống - Ngữ Văn 12

Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học

Bài làm
Huế là một thành phố ở miền Trung Việt Nam và là tỉnh lị của tỉnh Thừa Huế. Là kinh đô của
Việt Nam dưới triều Nguyễn Huệ nổi tiêng với những đền chùa, thành quách, lăng tẩm, kiên
trúc gắn liền với cảnh quan thiên nhiên. Nghiêng mình bên dòng sông xanh hiền hòa của miền
Trung. Huế là một di sàn văn hoá vật thể và tính thần mang ý nghĩa quốc hồn quốc tuý, một
miền văn hoá độc đáo của Việt Nam và thế giới. Năm 1993, Huế đã được UNESSCO công
nhận là di sản văn hoá thế giới. Cho đến hôm nay, Huế đã đang, và sẽ mãi mãi được giữ gìn,
bảo tồn và phát triển, sánh vai với các kì quan hàng ngàn năm của nhân loại trong danh mục Di


sản Văn hoá Thế giới của UNESCO.
Quần thế di tích Cố đô Huế hay Quần thể di tích Huế chỉ những di tích lịch sử - văn hoá do triều
Nguvễn chủ trương xây dựng trong khoảng thời gian đầu thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20 trên
địa bàn kinh đô Huế xưa; nay thuộc phạm vi thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh
Thừa Thiên-Huế Quần thể di tích Cố đô Huế có thể phân chia thành các cụm công trình gồm:
Các di tích trong Kinh thành Huế gồm Kinh thành, Hoàng thành, Tử cấm thành. Các di tích bên
ngoài Kinh thành Huế gồm các lăng tẩm, chùa chiền, cung điện...
Nằm giữa lòng Huế bên bờ Bắc của con sông Hương dùng dằng chảy xuyên qua từ Tây sang
Đông, hệ thống kiên trúc biểu thị cho quyền uy của chế độ trung ương tập quyền nhà Nguyễn
vẫn đang sừng sững trước bao biến động của thời gian. Đó là Kinh thành Huế Hoàng thành
Huế Tử cấm thành Huế, ba tòa thành lồng vào nhau được bố trí đăng đối trên một trục dọc
xuyên suốt từ mặt Nam ra mặt Bắc. Hệ thống thành quách ở đây là một mẫu mực cùng sự kết
hợp hài hòa nhuần nhuyễn giữa tinh hoa kiên trúc Đông và Tây. Đó là Kinh thành Huế được
vua Gia Long tiến hành khảo sát từ năm 1803, khởi công xây dựng từ 1805 và hoàn chỉnh vào
năm 1832 dưới triều vua Minh Mạng. Kinh thành Huế phía nam giáp đường Trần Hưng Đạo;
phía tây giáp đường Lê Duẩn; phía bắc giáp đường Tăng Bạt Hổ; phía đông giáp đường Phan
Đăng Lưu. Kinh thành Huế gồm: Kỳ Đài, Trường Quốc Từ Giám, Điện Long An, Bảo tàng Mỹ
thuật Cung đình Huế Đình Phú Xuân, Hồ Tịnh Tâm, Tàng thư lâu Viện Cơ Mật - Tam Tòa, Đàn
Xã Tắc, Cửu vị thần công.


Hoàng Thành nằm bên trong Kinh Thành, có chức năng bảo vệ các cung điện quan trọng nhất
của triều đình, các miếu thờ tổ tiên nhà Nguyễn .và bảo vệ Tử Câín Thành - nơi dành riêng cho
vua và hoàng gia Hoàng Thành và Tử Cấm Thành thường được gọi chung là Đại Nội. Các di
tích trong Hoàng Thành gồm: Ngọ Môn, Điện Thái Hoà và sân Đại Triều Nghi, Triệu Tổ Miếu,
Hưng Tổ Miếu, Thế Tổ Miếu, Thái Tổ Miếu, Cung Diên Thọ, Cung Trường Sanh, Hiển Lâm Các,
Cửu Đinh, Điện Phụng Tiên. Hoàng Thành giới hạn bời một vòng tường thành gần vuông với
mỗi chiều xấp xi 600m với 4 cổng ra vào độc đáo nhất thường được lấy làm biểu tượng của Cố
đô: Ngọ Môn, chính là khu vực hành chính tối cao của triều đình Nguyễn.
Bên trong Hoàng Thành, hơi dịch về phía sau, là Tử Cấm Thành. Từ Cấm Thành là vòng tường

thành thứ ba của Kinh đô Huế giới hạn khu vực làm ăn ở và sinh hoạt của vua và hoàng gia.
Các di tích trong Tử Cấm Thành gồm: Tả Vu và Hữu Vu, Vạc đổng, Điện Kiến Trung, Điện Cần
Chánh, Thái Bình Lâu, Duyệt Thị Đường.
Xuyên suốt cả ba tòa thành, con đường Thần đạo chạy từ bờ sông Hương mang trên mình
những công trình kiến trúc quan yếu nhât của Kinh thành Huế: Nghinh Lương Đình, Phu Văn
Lâu, Kỳ Đài, Ngọ Môn, điện Thái Hòa, Điện Cẩn Chánh, điện Càn Thành, cung Khôn Thái, lầu
Kiên Trung... Hai bên đường Thần đạo này là hàng trăm công trình kiến trúc lớn nhỏ bô trí cân
đối đều đặn, đan xen cây cỏ, chập chờn khi ẩn khi hiện giữa những sắc màu thiên nhiên, luôn
tạo cho con người một cảm giác nhẹ nhàng thanh thản.
Các di tích ngoài kinh thành Huế bao gồm Lăng tẩm và một số di tích khác. Về phía Tây của
Kinh thành, nằm hai bên bờ sông Hương, lăng tẩm của các vua Nguyễn bao gồm: Lăng Gia
Long - còn gọi là Thiên Thọ Lằng, thực ra là một quần thể nhiều lăng tẩm trong hoàng quyền.
Lăng Minh Mạng còn gọi là Hiếu lăng do vua Thiệu Trị cho xây dựng đế chôn cất vua cha Minh
Mạng cách cố đô Huế 12 km. Lăng Tự Đức được chính vua Tự Đức cho xây dựng khi còn tại
vị, lúc mới xây dựng, lăng có tên là Vạn Niên Cơ, sau khi Tự Đức mất, lăng được đổi tên thành
Khiêm Lăng, là một trong những lăng tẩm đẹp nhất của vua chúa nhà Nguyễn. Lăng Đồng
Khánh còn gọi là Tư Lăng xây dựng để thờ cha, khi Đồng Khánh đột ngột qua đời, Vua Thành
Thái (1889 - 1907) kế vị trong bối cảnh đất nước gặp nhiều khó khăn không thể xây cất lăng
tấm cho cha, đành đổi làm Ngưng Hy để thờ vua Đồng Khánh. Lăng Dục Đức tên chữ An Lăng
cách trung tâm thành phốchưa đầy 2km; là nơi an táng của 3 vua nhà Nguyễn: Dục Đức, Thành
Thái, Duy Tân. Lăng Khải Định còn gọi là Ứng Lăng tọa lạc trên triền núi Châu Chữ bên ngoài
kinh thành Huế được xâv dựng từ năm 1920 ngay sau khi Khải Định lên ngôi, pha trộn kiên trúc
Đông Tây Kim cổ lạ thường, với các tác phẩm nghệ thuật ghép tranh sành sứ độc đáo. Lăng
Thiệu Trị còn gọi là Xương Lăng là nơi chôn cất hoàng đế Thiệu Trị. So với lăng tẩm các vua
tiến nhiệm và kế vị, lăng Thiệu Trị có những nét riêng. Đây là lăng duy nhất quay mặt về hướng
Tây Bắc, một hướng ít được dùng trong kiến trúc cung điện và lăng tẩm thời Nguyễn. Mỗi lăng
vua Nguyễn đều phản ánh cuộc đời và tính cách của vị chủ nhân đang yên nghỉ.
Các di tích khác bao gồm: Trấn Bình Đài và cửa Trấn Bình. Trân Bình đài nằm ở vị trí Đông Bắc
kinh thành Huế Phu Văn Lâu nằm



Xem thêm tại: />


×