Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tác giả nguyễn công trứ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.82 KB, 2 trang )

Tác giả Nguyễn Công Trứ - Ngữ Văn 12
Bình chọn:

Nguyễn Công Trứ sinh năm 1788, mất năm 1858, thọ 81 tuổi. Ông lấy biệt hiệu là Hy Văn. Ông quê ở
làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.



Bàn về lòng dũng cảm - Ngữ Văn 12



Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã cảm nhận về Đất Nước qua những phương diện nào? - Ngữ Văn...



Trình bày phong cách nghệ thuật của nhà thơ Tố Hữu - Ngữ Văn 12



Tố Hữu đã đưa thơ chính trị lên trình độ là thơ rất đỗi trữ tình? - Ngữ Văn 12

Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học

NGUYỄN CÔNG TRỨ(1778-1858)
I.THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP
-Nguyễn Công Trứ sinh năm 1788, mất năm 1858, thọ 81 tuổi. Ông lấy biệt hiệu là Hy Văn. Ông
quê ở làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.
-Thân sinh là Nguyễn Công Tấn, giữ chức quan nhỏ dưới triều Lê. Khi Tây Sơn ra Bắc, ông
chống lại Nguyễn Huệ lên ngôi ông không chịu ra làm quan mà trở về quê hương mở trường
dạy học. Gia đình Nguyễn Công Trứ vì vậy cũng sa sút và nghèo đi.


-Nguyễn Công Trứ là người thích lối sống tự do, phóng khoáng. Ông cũng là người có tài, ham
học, có chí và rất hăm hở trong việc lập danh. Ông đi thi rất nhiều lần, trượt vẫn không nản, 41
tuổi mới đậu giải nguyên, 42 tuổi mới ra làm quan (chức hành tẩu ở Sứ quán).
-Con đường làm quan của ông dưới triều Nguyễn có nhiều thăng trầm, có lúc làm tướng , làm
tôíng đốc Hải An nhưng có lúc phải làm một anh lính ở biên cương. Trong thời gian 28 năm làm
quan thì ông bị đến năm lần giáng chức và cách chức.
-Trong cuộc đời làm quan của Nguyễn Công Trứ có hai điểm đáng chú ý:
+Ông là người kiên quyết bảo vệ trật tự xã hội phong kiến vì thế ông có nhiều công trạng đối
với nhà Nguyễn trong việc đàn áp các cuộc khởi nghĩa (chủ yếu là của nông dân) chống lại
triều đình.
+Ngược lại trong thời gian làm Dinh điền sứ ở Thái Bình và Ninh Bình ông đã chiêu mộ nông
dân lưu vong ở các nơi đến để khai khẩn đất hoang ở hai tỉnh này và đã lập nên hai huyện Kim
Sơn (Ninh Bình) và Tiền Hải (Thái Bình).
Hai việc làm này mới nhìn vào có vẻ trái ngược nhau nhưng trong thâm tâm, trong nhận thức
bao giờ Nguyễn công Trứ cũng đinh ninh rằng việc làm của ông là trên vì vua, dưới vì dân.


II.THƠ VĂN NGUYỄN CÔNG TRỨ
-Sáng tác của Nguyễn Công Trứ hầu hết bằng chữ Nôm và bị thất lạc nhiều. Hiện nay sưu tầm
được khoảng 150 bài gồm thơ, ca trù, phú.
-Ngoài ra ông còn có một số tác phẩm thơ văn chữ Hán.
-Thơ văn ông bao hàm nội dung khá phức tạp, kết tinh trạng thái ý thức của một thế hệ nhà nho
như Nguyễn Công Trứ. Nhưng tổng quát, thơ ông tập trung vào ba chủ đề chính:
+Chí nam nhi.
+Cái nghèo và thế thái, nhân tình.
+Triết lí hưởng lạc.
1.Chí nam nhi. (chí của kẻ làm trai, chí anh hùng).
*Tại sao chí nam nhi trở thành một chủ đề lớn trong thơ Nguyễn Công Trứ?
-Nguyễn Công Trứ xuất thân trong một gia đình quan lại nhỏ, mới một đời làm quan, hưởng ân
huệ của triều Lê- Trịnh không bao nhiêu.

-Nguyễn Công Trứ lớn lên giữa lúc Tây Sơn sụp đổ, nhà Nguyễn lên thay, đang tích cực củng
cố địa vị thống trị của mình, xã hội có vẻ ổn định.
-Không vướng mắc với tư tưởng trung thần bất sự nhị quân, những năm tuổi trẻ nhà thơ đã
hăm hở bước đi dưới triều đại mới, lòng đầy hoài bão về sự nghiệp. Hoài bão ấy đã để lại một
dấu ấn rất đậm trong

Xem thêm tại: />


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×