Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 28: Câu trần thuật đơn không có từ là

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.67 KB, 6 trang )

Tiết 118: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Giúp học sinh:
- Nắm được kiểu câu trần thuật đơn không có từ “là”.
- Nắm được tác dụng của kiểu câu này.
Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ
Giáo dục tình yêu tiếng mệ đẻ
B. CHUẨN BỊ.
Giáo viên: Đọc sách - tài liệu - giáo án.
Học sinh: Đọc sách - Trả lời câu hỏi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
*Hoạt động1.Khởi động.
I. Ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu đặc điểm các loại câu trần thuật đơn có từ “là”.
- Làm bài tập về nhà.
III. Tổ chức các HĐ dạy - học:
*Hoạt động 2. Bài học
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có

TaiLieu.VN

Page 1


từ: “là”.
1. Ngữ liệu và phân tích
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong
các câu ở NL1.


2/ Nhận xét.
* CH.1 Xác đinh CN-VN.
a, Phú ông /mừng lắm.
b, Chúng tôi/ tụ hội ở góc sân.

- Vị ngữ ở các câu trên do những
từ ngữ hoặc cụm từ nào tạo thành?

*CH2. Cấu tạo VN.
a, Vị ngữ: cụm tính từ.

- Chọn từ phủ định thích hợp điền
vào trước vị ngữ.

- Nêu đặc điểm của câu trần thuật
đơn không có từ “là”.

b, Vị ngữ: cụm động từ.
*CH3. Biểu thị ý phủ định kết hợp với các từ:
không, chưa.
3.Kết luận.
-Đặc điểm của câu TTĐ không có từ là:
- VN do động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính
từ tạo thành.
- Khi VN biểu thị ý phủ định : Kết hợp với các từ
không chưa
( Không, chưa+ Vị ngữ)
 Ghi nhớ (SGK)
II.Câu miêu tả và câu tồn tại.


- Xác định chủ ngữ - Vị ngữ trong
các câu ở NL2.

TaiLieu.VN

1. Ngữ liệu và phân tích
2. Nhận xét.

Page 2


a, Đằng cuối bãi/ hai cậu bé/ con tiến lại.
Câu a dùng để làm gì?

TR N

CN

VN

=> Miêu tả hoạt động của hai cậu bé
b, Đằng cuối bãi/ tiến lại/ hai bé cậu con.
Câu b dùng để làm gì?
-Hai câu có đặc đểm gì khác nhau?
( Câu b: VN trước CN)
- Chọn 1 trong 2 câu để điền vào
chỗ trống.Lý do vì sao em chọn?

TR N


VN

CN

=> Thông báo về sự xuất hiện của hai cậu bé.
- Chọn câu (b) điền vào chỗ trống.
- Vì: Hai cậu bé con lần đầu tiên xuất hiện trong
đoạn trích. Nếu đưa “hai cậu bé con” lên đầu câu
có nghĩa là những nhân vật đó đã xuất hiện từ
trước.
 Câu (a): Câu miêu tả.
 Câu (b): Câu tồn tại.

- Em hiểu thế nào là câu miêu tả?
Câu tồn tại?

3. Kết luận :
Câu miêu tả: Dùng để miêu tả hành động, trạng
thái, đặc điểm của sự vật nêu ở VN.
Câu này CN thường đứng trước VN.
Câu tồn tại: Thông báo về sự xuất hiện, tồn tại
hoặc tiêu biến của sự vật.
Câu này VN thường đứng trước CN.

HS đọc Ghi nhớ/119

 Ghi nhớ (SGK-119)
III. Luyện tập :

Xác định CN,VN? Câu nào là câu

miêu tả, câu nào là câu tồn tại?
TaiLieu.VN

Page 3


1-Bài tập 1.
a. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm,
CN

VN (câu miêu tả)

thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp
TR N
thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới
VN (câu tồn tại)

CN

bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu
TR N

CN

VN

đời. (câu miêu tả)
b. Bên hàng xóm tôi có cái hang Dế Choắt.
TR N


VN

CN

b. Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách
CN

VN (câu miêu tả)

chế giễu và trịnh thượng thế.
c. Dưới gốc tre tua tủa những mầm măng.
TRN

VN

CN (câu tồn tại)

Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai
CN

TaiLieu.VN

VN (câu miêu tả)

Page 4


Viết 1 đ/v ngắn khoảng 5-7 câu có
sử dụng câuu tồn tại- viết về
trường em.?


khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy.
2-Bài 2.
Gợi ý:
- Quang cảnh chung
- Tả cảnh cụ thể về lớp học, sân chơi....
- Có sử dụng câu tồn tại.
HS tham khảo đoạn văn tả cảnh đồng quê có sử
dụng câu tồn tại.
Ngoài đê, ven ruộng ngô cánh bãi, xanh um một
màu lá mướt của ngô xen đỗ, xen cà, lại có cả
tiếng chim khác. Nó khoan thai, dìu dặt như
ngón tay thon thả, búng vào dây đàn thập lục,
nảy ra tiếng đồng tiếng thép lúc đầu vang to sau
nhỏ dần rồi tắt lịm. Đó là con vít vịt. Nó cứ
vang lên tha thiết như gọi một người nào, mách
một điều gì giữa bầu trời trong sáng vừa được
rửa sạch sáng nay.

*Hoạt động 3. Củng cố -Dặn dò.
IV. Củng cố:
- Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ: “là”.
- Câu miêu tả? Câu tồn tại?
V. Hướng dẫn về nhà :
- BTVN: 2,3 (SGK - 120).

TaiLieu.VN

Page 5



TaiLieu.VN

Page 6



×