Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Thiết kế xe tải có mui, có bửng nâng phía sau trên cơ sở ôtô tải hino FL (Kèm Full Bản vẽ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 41 trang )

Đồ án tốt nghiệp

GVHD : Th.S Nguyễn Quang Cường
Mục lục

Mục lục

1

Lời nói đầu

3

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN

4

1.1 Luận chứng kinh tế

4

1.1.1 Tình hình sản xuất xe tải có mui phủ bạt có bửng nâng phía sau

4

1.1.2 Tình hình sử dụng

5

1.2 Lựa chọn ô tô cơ sở


6

1.3 Lựa chọn phương pháp nâng hạ bửng.

7

1.4 Giới thiệu về ôtô thiết kế

9

1.4.1 – Tuyến hình ô tô thiết kế

10

1.4.2 Ô tô thiết kế

11

a. Giới thiệu kết cấu thùng hàng

11

b. Giới thiệu thiết bị nâng hạ

12

c. Đặc tính kỹ thuật cơ bản của ô tô.

14


4.3 Yêu cầu của xe thiết kế

17

1.5 Mục tiêu và nội dung đề tài

18

1.5.1 Mục tiêu của đề tài

18

2.1 Xác định kích thước thùng hàng.

19

2.2 Xác định phân bố tải trọng.

19

2.2.1 Xác định các thành phần khối lượng.

19

2.2.2 Xác định phân bố tải trọng lên các trục.

20

2.3 Tính toán ổn định của xe.


22

2.3.1 Xác định tọa độ trọng tâm của ô tô

22

2.3.2 Kiểm tra tính ổn định của ô tô.

23

2.4.1 Tính toán động lực học kéo của ô tô

24

a. Đường đặc tính tốc độ ngoài của động cơ
Đỗ Văn Đoàn_Cơ khí ô tô B_k50 Page 1

25


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : Th.S Nguyễn Quang Cường

c. Tính toán kiểm tra khả năng vượt dốc theo điều kiện bám

29

d. Tính toán kiểm tra khả năng tăng tốc của ô tô.


29

CHƯƠNG 3 : LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ LẮP RÁP

32

3.1.Các khái niệm cơ bản về lập quy trình công nghệ lắp ráp

32

3.2 Kết cấu lắp ráp

33

3.2.1 Các mối lắp ghép cơ bản giữa thùng hàng và khung chassi.

33

3.3 Sơ đồ lắp ráp

36

3.4 các bước thực hiện

36

3.4.1 Chuẩn bị xe cơ sơ.

36


3.4.2 Tháo thùng hàng cũ (thùng lửng).

36

3.4.3 Chuẩn bị thùng hàng mới

37

3.4.4 Lắp thùng hàng mới lên chassi.

37

3.4.5 Chuẩn bị bửng nâng.

38

3.4.6 Lắp bửng nâng và hệ thống nâng hạ bửng

38

a. Lắp bửng nâng lên xe.

38

b. Lắp đặt cụm bơm thủy lực mô tơ điện.

39

c. Lắp đặt xylanh thủy lực nâng hạ bửng và cáp kéo


39

3.4.7 Chuẩn bị chắn bùn, chuẩn bị chắn bảo hiểm hông.

39

a. Chuẩn bị chắn bùn.

39

b. Chuẩn bị chắn bảo hiểm hông

40

3.4.8 Lắp chắn bùn,chắn bảo hiểm hông
a. Lắp chắn bùn

40
40

3.4.9 Hoàn thiện lắp ráp, kiểm tra,chạy thử tại chỗ.

40

3.4.10 Tổng kiểm tra

41

3.5 Phiếu quy trình công nghệ lắp ráp.


Đỗ Văn Đoàn_Cơ khí ô tô B_k50 Page 2

41


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : Th.S Nguyễn Quang Cường
Lời nói đầu

Sau quá trình học tập và nghiên cứu chuyên môn đồ án tốt nghiệp sẽ là cơ sở
quan trọng để đánh giá quá trình học tập những kiến thức chuyên môn mà sinh viên
đã tiếp thu được đồng thời nó giúp ta đi sâu vào nghiên cứu chuyên môn giúp
người kĩ sư có cái nhìn tổng quan về chuyên ngành mình đang làm và tăng kĩ năng
làm việc
Để có thể nắm bắt được hết những tiến bộ của khoa học kĩ thuật chúng ta
không chỉ quan tâm tới những vấn đề nằm trong chuyên ngành của mình mà phải
có sự hiểu biết tới những lĩnh vực khác có lien quan tới chuyên ngành ô tô. Hiện
nay với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật đời sống của con người ngày càng cao nhu
cầu đi lại vận chuyển cũng tăng theo thì ô tô vẫn là phương tiện đi lại và vận
chuyển hàng hóa chưa thể thay thế được do đó ô tô phải luôn được hoàn thiện để
đáp ứng tối đa các nhu cầu của con người.Nước ta là một nước đang trong đà phát
triển do đó nhu cầu đi lại và đặc biệt là vận chuyển hàng hóa là rất lớn do đó các
loại xe tải chở hàng là rất cần thiết. Vì vậy em chọn xe tải chở hàng làm đề tài tốt
nghiệp
Nhiệm vụ của đề tài là : “Thiết kế xe tải có mui ,có bửng nâng phía sau trên
cơ sở ôtô tải Hino FL “
Sau một thời gian làm việc và nghiên cứu dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của
thầy Th.S Nguyễn Quang Cường và tất cả các thầy cô trong bộ môn cơ khí ôtô đã
giúp em hoàn thành được đề tài tốt nghiệp . Mặc dù vậy cũng không tránh khỏi

những thiếu sót do trình độ và thời gian có hạn kinh nghiệm thực tế còn thiếu do
đó đề tài tốt nghiệp còn nhiều thiếu sót. Em rất mong các thầy cô đóng góp ý kiến
để đề tài của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện

Đỗ Văn Đoàn_Cơ khí ô tô B_k50 Page 3


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : Th.S Nguyễn Quang Cường
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN

1.1 Luận chứng kinh tế
1.1.1 Tình hình sản xuất xe tải có mui phủ bạt có bửng nâng phía sau
Nước ta là một nước đang trên đà phát triển nhu cầu giao lưu hội nhập trong
nước và các nước trong khu vực và trên thế giới ngày càng cao do đó hoạt động của
các phương tiện giao thông đường bộ ngày càng tăng cả về số lượng lẫn chủng loại
đặc biệt là các loại xe tải và các xe chở hàng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật không chịu
mưa nắng. Các loại xe chuyên dụng thường có giá thành nhập khẩu rất cao trong
khi đó với trình độ kĩ thuật điều kiện cơ sở hạ tầng thì các cơ sở sản xuất trong
nước hoàn toàn có thể thiết kế các loại xe chuyên dụng trên các nền xe cơ sở.
Việc thay đổi tuyến hình của xe có thể làm thay đổi tính năng của xe tuy
nhiên trong quá trình tính toán thiết kế chúng ta sẽ có những lắp đặt phù hợp để sau
khi cải tạo thì xe vẫn đạt được những yêu cầu kĩ thuật theo tiêu chuẩn của đăng
kiểm việt nam được thị trường chấp nhận mang lại nhiều lợi ích như :
- Hạ được giá thành sản phẩm.
- Tận dụng được nguồn nhân lực trong nước tạo thêm việc làm.
- Cải tiến 1 số kết cấu phù hợp với điều kiện sử dụng ở nước ta.

Trước đây khi nền công nghiệp cơ khí nước ta còn chưa phát triển, xe chuyên
dùng còn phải nhập từ nước ngoài. Trong các năm gần đây ngành cơ khí ở nước ta
đãđược ưu tiên phát triển và khả năng sản xuất chế tạo được mở rộng, có khả năng
lắp chế tạo một số thiết bị chuyên dùng trên ô tô, phù hợp với nhu cầu sử dụng và
đảm bảo tính kinh tế. Do vậy việc nhập mới hoàn toàn các phương tiện chuyên
dùng từ nước ngoài được giảm bớt, thay vào đó là việc thiết kế mới và cải tiến mới
phương tiện trên cơ sở xe đã có.
Đỗ Văn Đoàn_Cơ khí ô tô B_k50 Page 4


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : Th.S Nguyễn Quang Cường

1.1.2 Tình hình sử dụng
Ô tô được sử dụng trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân như giao
thông vận tải công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng và quốc phòng. Ngành ô tô
chiếm một vị trí quan trọng đối với sự phát triển chung của các ngành kinh tế khác.
Ở nước ta các loại xe tải có thùng hàng hiện nay xuất hiện rất nhiều nhưng vẫn
chưa đủ để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa ngày càng tăng. Vì vậy việc chế
tạo sản xuất lắp ráp xe ô tô tải chở hàng là hết sức cần thiết.
Đây là đề tài có tính khả thi cao, nếu thực hịên thì sẽ đóng góp một số lượng
lớn ô tô chở hàng vào khai thác có hiệu quả, nâng cao năng suất vận chuyển, tăng
năng suất nội địa hóa và góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, cũng
như góp phần vào sự phát triển của đất nước.
Để nâng cao hiệu quả sử dụng phương tiện chuyên dùng, đồng thời tạo cho
phương tiện có chức năng đa dạng, đáp ứng nhu cầu sử dụng đa năng, linh hoạt các
nước Nhật Bản, Hàn Quốc đã chế tạo các xe chuyên dùng kết hợp chức năng là
nâng hàng lên thùng xe 2 tầng. Các xe này có giá thành cao, đòi hỏi ngân sách mua
sắm lớn, trong khi đó ngân sách mua sắm của chúng ta còn hạn chế.

Nhu cầu sử dụng của các loại phương tiện tham gia giao thông gia tăng đặc
biệt là phương tiện vận tải bằng ôtô ngày càng được sử dụng nhiều. Nhu cầu của
con người đòi hỏi tính tiện nghi càng cao đó là khả năng chuyển động êm dịu khi đi
trên các loại đường khác nhau. Để đáp ứng được nhu cầu phát triển ngành công
nghiệp ô tô, trong những năm gần đây ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đã đạt
được những thành công nhất định, nhiều sản phẩm, mẫu mã chủng loại với tỷ lệ nội
địa hóa ngày càng cao. Mặt khác công nghệ sản xuất ô tô của chúng ta mới dừng lại
ở việc sản xuất lắp ráp đó là nhập linh kiện về sau đó lắp ráp các linh kiện lại với
nhau tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh. Để có thể tiến kịp và phát triển tốt ngành
Đỗ Văn Đoàn_Cơ khí ô tô B_k50 Page 5


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : Th.S Nguyễn Quang Cường

công nghiệp ô tô cần có sự quan tâm của ngành công nghiệp phụ trợ, đội ngũ cán
bộ kỹ thuật không chỉ có trình độ lý thuyết mà còn cả trình độ công nghệ. Với yêu
cầu trên, là một kỹ sư cơ khí ôtô trong tương lai thì việc tính toán, thiết kế để nắm
bắt được công nghệ sản xuất là việc hết sức cần thiết.
1.2 Lựa chọn ô tô cơ sở
Bảng số liệu các xe cơ sở
Loại
Thông số

HINO
FL8JTSL -TL

HUYNDAI
HD70


FVM34-W

Công thức bánh xe
Chiều dài cơ sở

6x2
5870

(mm)
Chiều dài tổng thể

11450x2500

9830x2495

11605x2480

x2700
J08EUF,Diezel

x2975
D6AB, Diezel

x2830
6HK1-TCS

Công suất cực đại

6 Xylanh

184/2500

6 Xy lanh
286/2000

Diezel,6xylanh
206/2400

(kW/v/ph)
Momen xoắn cực đại

739/1500

850/1450

833/1450

8105
24000

7805
16000

6930
24300

(DxRxC) (mm)
Động cơ

(N.m/v/ph)

Tải trọng bản thân
Tải trọng toàn bộ

6x2
5850

ISUZU
6x2
5820

Xe cơ sở được lựa chọn phải thỏa mãn một số điều kiện như: đảm bảo khả năng
tải, kết cấu gọn để không làm cản trở giao thông. Với điều kiện của nước ta hiện
nay cần có phương án sử dụng các xe cơ sở có giá thành thấp. Với yêu cầu của đề
tài là thiết kế ô tô tải để xe có thể đi vào đường phố để giao xe cho các đại lý và có
thể đi xa đến các nhà máy để vận chuyển hàng hóa ta chọn loại xe tải trung bình

Đỗ Văn Đoàn_Cơ khí ô tô B_k50 Page 6


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : Th.S Nguyễn Quang Cường

làm xe cơ sở.Tất cả các loại xe trên đều có thể chọn làm xe cơ sở.Trong giới hạn
về thời gian nhóm đề tài đã lựa chọn xe HINO FL8JTSL-TL làm xe thiết kế.
Xe tải HINO FL có xuất sứ từ Nhật Bản có những ưu điểm tiết kiệm nhiên liệu,
động cơ mạnh mẽ, tuổi thọ cao, chi phí sửa chữa thấp,giá cả hợp lý.

A


Theo A

Tuyến hình ô tô cơ sơ
1.3 Lựa chọn phương pháp nâng hạ bửng.
1.3.1 Dùng xy lanh thủy lực.

Đỗ Văn Đoàn_Cơ khí ô tô B_k50 Page 7


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : Th.S Nguyễn Quang Cường

+ Đặc điểm :
- Dầu thủy lực được bơm dầu lắp ở bộ phận trích công suất của hộp số đưa
vào xylanh thủy lực,thông qua các gối đỡ nâng bàn nâng lên bằng sàn thùng
xe.Khi hạ bàn nâng chỉ cần mở van điều khiển đưa dầu từ xylanh về thùng
chứa.
+ Ưu điểm :
- Có kích thước nhỏ gọn,kết cấu đơn giản,ít chi tiết nên dễ chế tạo,rẻ
tiền;ngoài ra vì có ít khâu khớp nên động học đơn giản, vận hành thuận lợi,
dễ bảo dưỡng sửa chữa.
+ Nhược điểm :
- Loại này lực nâng đặt trực tiếp vào kích nên tuổi thọ xy lanh thủy lực thấp,
hành trình nâng lớn dẫn đến khả năng chịu tải và độ cứng vững của hệ thống
kém, tuổi bền không cao
1.3.2 Dùng xy lanh kết hợp với cáp

Sơ đồ nâng hạ dùng xy lanh kết hợp với cáp kéo


Đỗ Văn Đoàn_Cơ khí ô tô B_k50 Page 8


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : Th.S Nguyễn Quang Cường

- Đặc điểm loại này là có kết cấu phức tạp hơn nhưng cho sức nâng lớn, độ bền
vững khá cao, khả năng chịu lực tốt.Đầu của xy lanh thủy lực không đặt trực tiếp
lên thùng nên tuổi thọ cao hơn,đòi hỏi công suất của bộ trích công suất không
lớn.Lực nâng được phân phối đều lên các gối.
+ Ưu điểm :
- Có kết cấu vững chắc, khả năng chịu tải lớn,lực nâng không đặt trực tiếp
vào kích nâng nên xy lanh có tuổi thọ cao.
+ Nhược điểm :
- Cơ cấu có nhiều chi tiết, nhiều khâu khớp nên chế tạo khó khăn,lắp đặt
phức tạp, động học và động lực học khá phức tạp, phương án có thể tích
chiếm chỗ lớn
⟹ Qua việc phân tích trên ta lựa chọn phương pháp nâng hạ dùng xy lanh thủy
lực kết hợp với cáp
1.4 Giới thiệu về ôtô thiết kế
Hino là một trong những thương hiệu xe ô tô chuyên sản xuất các xe tải, xe sát xi với
nhiều mẫu xe và nhiều loại tải trọng. Trong các loại xe tải của Hino có dòng xe Hino FL
được sử dụng khá phổ biến trong vận chuyển hàng hóa
Xe Hino FL có thể được thiết kế thêm thùng xe dùng để vận chuyển nhiều hàng hóa
khác nhau như : hàng khô, hàng đông lạnh, hàng có kích thước và khối lượng tương đối
lớn, có thể đóng thùng và lắp các thiết bị chuyên dùng. Xe có đặc điểm nổi trội là dễ khai
thác sử dụng, dễ bảo dưỡng sửa chữa.Giá thành tương đối rẻ, linh kiện dễ thay thế, phù
hợp với điều kiện khai thác, đường xá, thời tiết khí hậu ở nước ta.


Đỗ Văn Đoàn_Cơ khí ô tô B_k50 Page 9


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : Th.S Nguyễn Quang Cường

1.4.1 – Tuyến hình ô tô thiết kế

Ô tô tải có mui,có bửng nâng phía sau được thiết kế dựa trên xe cơ sở HINO
FL8JTSL-TL6x2 có lắp đặt thêm các thiết bị đi kèm lên ô tô.

Đỗ Văn Đoàn_Cơ khí ô tô B_k50 Page 10


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : Th.S Nguyễn Quang Cường

1.4.2 Ô tô thiết kế
a. Giới thiệu kết cấu thùng hàng

- Hệ sàn thùng : Dầm dọc làm từ 02 thanh thép I 120x60x4 , 20 dầm ngang bẳng
gỗ []95x75 liên kết với dầm dọc bằng bu lông. 9 dầm ngang bằng thép
U110x55x3.Sàn được lát gỗ dày 20mm.
- Khung sương của thùng hàng được cấu tạo bằng 10 thép U120x50x4 và 02 thép
U100x40x4 được hàn trực tiếp vào khung thép vây sàn thùng. Liên kết các cột bằng
các thanh ngang thép []40x40x1,4 và bằng phương pháp hàn hồ quang điện. 2 bên
sàn đứng buộc dây được liên kết với thành bên của thùng hàng bằng 20 bộ bản lề.
- Hệ thống khung mui bao gồm có ống cắm ắc xô làm bằng thép []40x40x1,5 ắc

xô 27x2,1; cột chính hệ khung mui làm bằng thép [120

Đỗ Văn Đoàn_Cơ khí ô tô B_k50 Page 11


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : Th.S Nguyễn Quang Cường

b. Giới thiệu thiết bị nâng hạ

- Kết cấu cơ bản :Thiết bị nâng hạ (Thành sau) làm từ thép hộp [100x45x2] mặt
bọc tôn 2 mm.
Khung ngang làm bằng hộp 200x45x3,vật liệu CT3 (phay đi một mặt chiều
rộng là 120 mm dài theo suốt chiều dài hộp sau khi lắp xong xylanh và puli ,dây
cáp vào trong hộp và cố định vào dầm ngang cuối của sàn thùng thì được đậy bằng
tấm tôn dày 2mm,rộng 180 mm.Khung ngang được lắp cố định với khung xương
sàn thùng phía sau thông qua 10 bulông M14.
Khung đứng gồm 2 hộp 145x72x3 được ghép bởi các thanh []72x72x3 và
U72x72x3,vật liệu CT3.Phía trên khung đứng có tấm bịt đầu khung dày 3 mm,vật
liệu CT3..
Khung trượt trung gian làm bằng hộp 60x60x3 trên khung trượt có khoét lỗ
rộng 20mm và dài 800 mm ở phần dưới.
Đỗ Văn Đoàn_Cơ khí ô tô B_k50 Page 12


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : Th.S Nguyễn Quang Cường


Tấm trượt bên trong làm từ các tấm thép dày 10mm và 16 mm,vật liệu CT3
hàn lại với nhau.
Hệ thống nâng hạ hàng được lắp phía sau thùng hàng, hoạt động của hệ
thống nâng hạ đợc dẫn động bằng động cơ điện 1 chiều 24V, nguồn điện được lấy
từ ắc quy của ôtô .
- Nguyên lí làm việc đóng mở bàn nâng:
Hình - Sơ đồ dẫn động
1-Thùng dầu
2-Lọc hồi dầu
3-Bơm thủy lực
4- Moto điện
5- van an toàn
6- Van 1 chiều
7- Van điện từ
8- Van chống lún
9- Xylanh kéo cáp

Việc đóng mở bàn nâng thông qua dẫn động bằng cơ khí thông qua các puli
kéo cáp và cơ cấu cáp được bố trí cạnh bàn nâng theo nguyên lí làm việc chung của
hệ thống như sau:
+ Mở bàn nâng:Khi mở cơ cấu khóa thành sau với khung đứng
+ Hạ bàn nâng : Điều khiển bơm thủy lực thông qua bộ nguồn công tác điện được
nối dài ở phía cuối xe làm cho xylanh thủy lực nhả cáp ,làm cho bàn nâng hạ xuống
,lúc này cơ cấu cam không tỳ vào chốt hãm dùng tay thu gọn cơ cấu cam vào trong
sàn bàn nâng.
Đỗ Văn Đoàn_Cơ khí ô tô B_k50 Page 13


Đồ án tốt nghiệp


GVHD : Th.S Nguyễn Quang Cường

+ Nâng bàn nâng : Điều khiển cho bơm và xylanh thủy lực làm việc kéo cáp,làm
cho bàn nâng nâng lên đến mặt sàn thùng xe.
+ Đóng bàn nâng: Dùng tay kéo cơ cấu cam hãm ra khỏi sàn bàn nâng.Điều khiển
co bơm và xylanh thủy lực làm việc kéo cáp làm cho bàn nâng nâng lên, khi đó cơ
cấu cam sẽ tì vào chốt hãm làm cho bàn gập lại, dùng tay đóng khóa cố định thành
sau với cột đứng.
+ Việc nâng hạ và đóng mở bàn nâng phải hoạt động êm dịu ,đảm bảo an toàn khi
làm việc.Để đảm bảo an toàn trong quá trình làm việc,trong trường hợp không kéo
hết cam mà vẫn nâng bàn nâng khi đó cơ cấu cam sẽ chạm và công tắc điện bố trí ở
dưới gầm sàn thùng làm ngắt công tắc điện làm cho bàn nâng đứng tại chỗ không
gây nguy hiểm cho quá trình nâng.Khi đó có thể bấm công tắc hạ bàn nâng đi
xuống và tiếp tục kéo cam hãm vào vị trí an toàn khi đó cơ cấu nâng mới tiếp tục
làm việc.
c. Đặc tính kỹ thuật cơ bản của ô tô.
1

Thông tin chung

1.1

Loại phương tiện

1.2

Nhãn hiệu, số loại của phương tiện

1.3


Công thức bánh xe

2

Ô tô tải

Ô tô tải (có mui,bửng
nâng phía sau)

HINO

HINO

FL8JPSL-TL6x2

FL8JPSL-TL6x2

6x2

6x2

Thông số về kích thước

2.1
2.2
2.3
2.4
2.5

Kích thước bao: DxRxC (mm)

Chiều dài cơ sở (mm)
Vết bánh xe trước/sau (mm)
Vết bánh xe sau phia ngoài
Chiều dài đầu xe/ đuôi xe (mm)

2.6
2.7

Khoảng sáng gầm xe (mm)
Góc thoát trước / sau (độ)

Đỗ Văn Đoàn_Cơ khí ô tô B_k50 Page 14

11450x2500x2700
5870+1300
1925/1855
2190
1280/3000
250
34/18

5870+1300
1925/1855
2190
250
34/13


Đồ án tốt nghiệp
2.8

3

3.1

GVHD : Th.S Nguyễn Quang Cường

2355/2500
Chiều rộng ca bin / Chiều rộng thùng hàng
Thông số về khối lượng
Khối lượng bản thân (kg)
8105
3355
+ Phân bố lên trục I (kg)
+ Phân bố lên trục II (kg)
+ Phân bố lên trục III (kg)

3.2

Khối lượng hàng chuyên chở cho phép
tham gia giao thông không phải xin phép

3.3
3.4

Khối lượng hàng chuyên chở theo thiết kế
Số người cho phép chở (người)
Khối lượng toàn bộ cho phép tham gia
giao thông không phải xin phép (kg)

3.5


3.6

3.7

+ Phân bố lên trục I (kg)
+ Phân bố lên trục II (kg)
+ Phân bố lên trục III (kg)
Khối lượng toàn bộ theo thiết kế (kg)
+ Khả năng chịu tải lớn nhất trên trục I
(kg)
+ Khả năng chịu tải lớn nhất trên trục II
(kg)
+ Khả năng chịu tải lớn nhất trên trục III
(kg)

2355/2500

2375
2375
15700

13880

15700
03 (195 kg)
24000

03 (195 kg)
24000


6000
9000
9000
24000

6000
9000
9000
24000
6500
10000
10000

4
4.1
4.2
4.3

Thông số về tính năng chuyển động
88
Tốc độ cực đại của xe (km/h)
27
Độ dốc lớn nhất xe vượt được (%)
Góc ổn định tĩnh ngang của xe không tải

4.4

Thời gian tăng tốc đi hết quãng đường
200mm (s)


-

82,47
29,50
39,57
27,28

4.5

Bán kính quay vòng theo vết bánh xe
trước phía ngoài (m)

11,4

11,4

5

Động cơ

5.1
5.2

Tên nhà sản xuất và kiểu loại
Loại nhiên liệu, số kỳ, số xi lanh, cách
bố trí xi lanh, phương thức làm mát

5.3


Dung tích xi lanh (cm3)

5.4
5.5

Tỉ số nén
Đường kính xylanh x Hành trình piston
(mm x mm)

Đỗ Văn Đoàn_Cơ khí ô tô B_k50 Page 15

J08E UF
Diezel 4kỳ, tăng áp, 6 xy lanh thẳng
hàng, làm mát băng nước
7684
18:1
112 x 130


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : Th.S Nguyễn Quang Cường

5.6

Công suất cực đại (kW/v/ph)

184 / 2500

5.7


Mô men xoắn cực đại(Nm/v/ph)

739 / 1500

5.8
5.9
6

Phương thức cung cấp nhiên liệu
Bố trí động cơ trên khung xe

Phun trực tiếp
Phía trước

6.1

Li hợp

6.2

Hộp số chính

Hệ thống truyền lực
01 đĩa ma sát khô, dẫn động thủy lực, trợ lực
khí nén
Cơ khí 9 số tiến, 1 số lùi
ih1 = 12,637; ih2 = 8,806; ih3 = 6,55; ih4 = 4,768;
ih5 = 3,548; ih6 = 2,481; ih7= 1,845; ih8 = 1,343;
ih9 = 1; ihr= 13,210


6.2.1 Tỉ số truyền hộp số(ihi)
6.3
6.4
6.5

Trục các đăng (trục truyền động)
Trục chủ động/Tỷ số truyền cầu chủ

Các đăng không đồng tốc hai trục
Trục 2/ i0= 5,428

động

Trục I: Đơn 10.00R20
Trục II: Kép 10.00R20

Vành bánh xe và lốp trên từng trục

7

Hệ thống treo

7.1

Treo trước

7.2
8


Treo sau

8.1

Phanh chính

8.2

Phanh dừng

9
9.1
9.2
9.3
9.4

Điện áp định mức
Ắc quy
Máy phát

Phụ thuộc, nhíp lá nửa e líp
Giảm chấn: Ống thủy lực
Phụ thuộc, nhíp lá nửa e líp
Hệ thống phanh
Tang trống/ Tang trống
Dẫn động thủy lực, điều khiển khí nén
Tang trống, tác động lên trục thứ cấp hộp số;
dẫn động cơ khí
Hệ thống điện
24 V


Hệ thống chiếu sáng, tín hiệu
Hệ thống chiếu sáng, tín hiệu phía
trước
Đèn xi nhan sau
Đèn phanh và kích thước sau

02 - 12V -75Ah
24V/ 50A

Được giữ nguyên xe cơ sở
Vàng- 2
Đỏ - 2

Đèn soi biển số

Trắng- 1

Đèn lùi
Tấm phản quang

Trắng- 1
Đỏ - 2

Đỗ Văn Đoàn_Cơ khí ô tô B_k50 Page 16


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : Th.S Nguyễn Quang Cường


Đèn cảnh báo nguy hiểm
10
10.1
10.2
10.3
11
12
12.1
12.2
13
13.1
13.2
13.3
14
14.1
14.2
14.3
14.4
14.5
14.6
14.7
14.8
14.9
14.1

Vàng- 4
Hệ thống lái

Kiểu loại

Dẫn động cơ cấu lái
Tỷ số truyền
Ca bin

Trục vít - ê cu bi
Cơ khí, có trợ lực thủy lực
20,2
Kiểu lật

Thùng xe
Thùng mui bạt,bửng nâng
9300x2380x2650
Thiết bị nâng hạ
1700x2339
Kích thước bàn nâng hạ (mm)
1300
Hành trình nâng hạ (mm)
300
Khối lượng tối đa 1 lần nâng (kg)
Hệ thống thủy lực nâng hạ
HYDROTEK-D222W2
Nhãn hiệu kiểu loại động cơ điện
2,2
Công suất
2200
Tốc độ lớn nhất
24
Điện áp
150A
Role khởi đông

HYDROTEK- GO21
Nhãn hiệu kiểu loại bơm
2,1
Lưu lượng bơm (/vòng)
250
Áp suất bơm ( kg/)
60*30*650( 02 xy lanh)
Xy lanh thủy lực
Kiểu loại
Kích thước lòng thùng hàng (mm)

Áp suất lớn nhất của xylanh( kg/)

-

210

0

4.3 Yêu cầu của xe thiết kế
Loại xe tải có mui ,có bửng nâng phía sau phải đảm bảo được các yêu cầu sau đây
- Phù hợp với điều kiện đường xá, khí hậu ở Việt Nam.
- Đảm bảo tính kinh tế : Giá thành rẻ , ít tiêu hao nhiên liệu.
- Khai thác dễ dàng, linh kiện dễ thay thế, sửa chữa dễ dàng.
- Các mối hàn phải đủ ngấu, đảm bảo đủ bền trong quá trình sử dụng.
- Sai lệch các kích thước không được vượt quá giới hạn cho phép.
Đỗ Văn Đoàn_Cơ khí ô tô B_k50 Page 17


Đồ án tốt nghiệp


GVHD : Th.S Nguyễn Quang Cường

- Các bulông xiết đủ mômen theo tiêu chuẩn đảm bảo không bị tự tháo trong
quá trình vận hành của ô tô.
- Ô tô đóng mới được tính toán đảm bảo chuyển động ổn định và an toàn trên
các loại đường giao thông công cộng ở Việt Nam.
- Đặc tính kỹ thuật của ô tô thoả mãn tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ
môi trường của Việt Nam .
1.5 Mục tiêu và nội dung đề tài
1.5.1 Mục tiêu của đề tài
Hiện nay việc vận chuyển hàng hóa là rất cần thiết do đó việc tính toán cải tạo
thiết kế xe chuyên dụng nói chung và xe tải có mui phủ bạt , bửng nâng phía sau là
hết sức cần thiết. Để đảm bảo khả năng vận tải, hạ giá thành sản phẩm, do đó em
chọn đề tài “ Thiết kế xe tải có mui phủ bạt,bửng nâng phía sau trên cơ sở ô tô Hino
FL “ làm đề tài tốt nghiệp. Đề tài này có sự tham khảo các tài liệu chuyên ngành và
dựa trên hoạt động tìm hiểu thực tiễn tại các cơ sở, xưởng sửa chữa ôtô.
Đề tài này giúp người kĩ sư nắm bắt được những kiến thức trong lĩnh vực ô
tô. Qua một thời gian hoàn thành đề tài với sự hướng dẫn của thầy Th.S Nguyễn
Quang Cường và các thầy cô trong bộ môn em đã hoàn thành xong đề tài tốt nghiệp
tuy nhiên đề tài của em vẫn còn nhiều thiếu sót mong nhận được sự đóng góp của
các thầy cô để đề tài của em được hoàn thiện hơn.

1.5.2 Nội dung đề tài
-Thiết kế tổng thể và lập quy trình lắp ráp
Đỗ Văn Đoàn_Cơ khí ô tô B_k50 Page 18


Đồ án tốt nghiệp


GVHD : Th.S Nguyễn Quang Cường

-Thiết kế chế tạo thùng hàng và lập quy trình lắp ráp
-Thiết kế bửng nâng và hệ thống nâng hạ bửng
Nhiệm vụ riêng : Thiết kế tổng thể và lập quy trình lắp ráp
CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ TỔNG THỂ XE
2.1 Xác định kích thước thùng hàng.
Kích thước thùng hàng được xác định trên cơ sở :
- Đảm bảo các quy chuẩn Việt Nam như QCVN09-2011/BGTVT và thông tư
30-2011-BGTVT.
- Căn cứ vào ô tô cơ sở :
+ Chiều dài của phần khung chassi sau cabin
+ Chiều dài cơ sở của xe
- Căn cứ vào nhu cầu và yêu cầu của khách hàng
Từ đó ta xác định kích thước sơ bộ của thùng hàng như sau :
Kích thước bao thùng : Dài x Rộng x Cao = 9300 x 2500 x 2950 (mm)

2.2 Xác định phân bố tải trọng.
2.2.1 Xác định các thành phần khối lượng.
Khối lượng bản thân của ô tô có buồng lái : Gcs= 8105 (kg)
Khối lượng cụm thùng hàng tháo bỏ : Gtht = 1300 (kg)
Đỗ Văn Đoàn_Cơ khí ô tô B_k50 Page 19


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : Th.S Nguyễn Quang Cường

Khối lượng cụm thùng hàng mới : Gthm = 2830 (kg)
Khối lượng thiết bị nâng : Gtbn = 250 (kg)

Khối lượng chắn bùn,chắn bảo hiểm hông : Gcb = 40 (kg)
Khối lượng bản thân ô tô thiết kế :
G0 = Gcs - Gtht + Gthm + Gcb + Gtbn = 9925 (kg)
Khối lượng kíp lái 03 người : Glx = 65x3 = 195 (kg)
Khối lượng hàng hóa chuyên chở của ô tô : Q = 13880 (kg)
Khối lượng toàn bộ của ô tô : G = 24000 (kg)
2.2.2 Xác định phân bố tải trọng lên các trục.
Trên cơ sở các thành phần khối lượng và tọa độ tác dụng của chúng có thể xác
định được sự phân bố khối lượng của ô tô lên các trục khi không tải và khi đầy tải.
Ta coi trục cân bằng là trục nằm chính giữa trục 2 và trục 3.

Bảng giá trị tính toán:
TT

Khoảng cách

Kí hiệu Giá trị (m)

1

Chiều dài từ tâm trục 1 tới tâm trục cân bằng

lcs

6,520

2

Khoảng cách từ tâm trục cân bằng tới đuôi thùng


ltđ

3,445

Đỗ Văn Đoàn_Cơ khí ô tô B_k50 Page 20


Đồ án tốt nghiệp
3

GVHD : Th.S Nguyễn Quang Cường

Khoảng cách từ trọng tâm thùng hàng tới tâm trục cân

l3

1,205

bằng
4 Khoảng cách từ trọng tâm hàng hóa tới tâm trục cân

l1

1,054

bằng
5 Khoảng cách từ thiết bị nâng đến tâm trục cân bằng

l4


3,5775

6

l5

0,953

Khoảng cách từ trọng thùng hàng tháo bỏ tới tâm trục
cân bằng

Khối lượng của thùng phân lên trục1: G1ti = Gt. l3/lcs
Khối lượng của thùng phân lên trục cân bằng: G2ti = Gt - G1ti
Khối lượng của hàng hóa chuyên chở phân lên trục 1: G1hi = Q.l1/lcs
Khối lượng của hàng hóa chuyên chở phân lên trục cân bằng: G2hi = Q - G1hi
Khối lượng của thiết bị nâng phân lên trục 1: G1tbn = - Gtbn.l4/lcs
Khối lượng của thiết bị nâng phân lên trục cân bằng: G2tbn = Gtbn - G1tbn

Kết quả tính toán được trình bày trong bảng sau :
TT

Các thành phần khối lượng

Đỗ Văn Đoàn_Cơ khí ô tô B_k50 Page 21

Toàn bộ Trục 1
(kg)
(kg)

Trục 2

(kg)

Trục 3
(kg)


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : Th.S Nguyễn Quang Cường

1 Khối lượng bản thân ô tô cơ sở

8105

3355

2375

2375

2 Khối lượng thùng hàng tháo bỏ

1300

190

555

555


3 Khối lượng thùng hàng mới

2830

523

1153,5

1153,5

4 Khối lượng thiết bị nâng

250

-137

193,5

193,5

5 Khối lượng chắn bùn,chắn bảo hiểm hông

40

10

15

15


6 Khối lượng bản thân ô tô thiết kế

9925

3561

3182

3182

7 Khối lượng hàng hóa chuyên chở

13880

2244

5818

5818

195

195

0

0

24000


6000

9000

9000

6500

10000

10000

8 Khối lượng kíp lái
9 Khối lượng toàn bộ ô tô thiết kế
10 Khả năng chịu tải cho phép trên trục của ô tô cơ
sở

2.3 Tính toán ổn định của xe.
Tính ổn định của ô tô là khả năng đảm bảo giữ được quỹ đạo chuyển động theo
yêu cầu trong mọi điều kiện khai thác khác nhau như khi quay vòng, khi phanh,
hoặc khi chuyển động trên đường dốc (đường có độ nghiêng dọc hoặc nghiêng
ngang )….
2.3.1 Xác định tọa độ trọng tâm của ô tô
Bảng thông số tính toán chiều cao trọng tâm
TT
Thành phần khối lượng
Ký hiệu Giá trị (kg)
1
Khối lượng bản thân ô tô cơ sở
Gcs

8105
2
Khối lượng thùng hàng tháo bỏ
Gtht
1300
3
Khối lượng thùng hàng mới
Gthm
2830
4
Khối lượng thiết bị nâng
Gtbn
250
5
Khối lượng chi tiết phụ
Gbh,cb
40
6
Khối lượng kíp lái
Gkl
195
7
Khối lượng hàng hóa chuyên chở
Q
13880
a. Khoảng cách từ trọng tâm ô tô tới các cầu:
- Khoảng cách từ trọng tâm ô tô đến tâm trục 1 : a = (Z2 . L)/G
- Khoảng cách từ trọng tâm ô tô đến trục cân bằng : b = L – a
b. Chiều cao trọng tâm:
Đỗ Văn Đoàn_Cơ khí ô tô B_k50 Page 22


Hgi (m)
0,95
1,59
2,4
2,06
0,75
1,75
2,6


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : Th.S Nguyễn Quang Cường

Chiều cao trọng tâm được xác định dựa vào các thành phần khối lượng và tọa độ
trọng tâm của chúng theo công thức sau :

hg   �Gi .hgi  / G

Trong đó :hg,G – là chiều cao trọng tâm và khối lượng của ô tô.
Bảng kết quả tính toán :
T
T
1
2

Chế độ làm việc
Khi không tải
Khi đầy tải


Thông số
Z2 (kg)
6364
18000

G(kg)
9925
24000

L (mm)
6520
6520

a (mm)
4180
4890

b(mm) hg(mm)
2340
1307
1630
2058

2.3.2 Kiểm tra tính ổn định của ô tô.
Trên cơ sở bố trí chung và tọa độ của trọng tâm của ôtô, có thể xác định được
các giới hạn ổn định của ôtô như sau:
- Góc giới hạn lật khi lên dốc:
L = arctg (b / hg)


(Độ);

- Góc giới hạn lật khi xuống dốc:
X = arctg (a / hg)

(Độ);

- Góc giới hạn lật trên đường nghiêng ngang:
 = arctg (WT / 2hg)

(Độ);

- Vận tốc chuyển động giới hạn của ôtô khi quay vòng với bán kính quay vòng:
Rmin = 11,4 m:

Vgh  WT .g .Rmin /  2.hg 

(m/s)

Ta có bảng kết quả tính toán như sau :
BẢNG NHẬP THÔNG SỐ TÍNH TOÁN
Chiều dài cơ sở tính toán
mm
Vết bánh xe trước
mm

Đỗ Văn Đoàn_Cơ khí ô tô B_k50 Page 23

6520
1925



Đồ án tốt nghiệp

GVHD : Th.S Nguyễn Quang Cường

Vết bánh xe sau phía ngoài
Khối lượng bản thân
+ Trục trước
+ Trục Sau
Khối lượng toàn bộ
+ Trục trước
+ Trục Sau
Góc quay bánh xe dẫn hướng
Bán kính quay vòng nhỏ nhất
Chiều cao trọng tâm không tải Hg
Chiều cao trọng tâm đầy tải Hg

mm
kg
kg
kg
kg
kg
kg
độ
mm
mm
mm


2190
9925
3561
6364
24000
6000
18000
30
11400
1307
2058

BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH

 L(độ)  X(độ)

Vgh

Vgh

b (độ)

(km/h)

(m/s)

a (m)

b (m) hg (m)


Không tải

4.18

2.34

1.307 2.190 60.815

72.637

39.956

34.846

9.680

Có tải

4.890

1.630 2.058 2.190 38.380

67.176

28.016

27.770

7.714


B(m)

2.4 Tính toán động học và động lực học
2.4.1 Tính toán động lực học kéo của ô tô
Thông số tính toán động lực học kéo ô tô
TT
Thông số
Ký hiệu
Đơn vị
1 Khối lượng toàn bộ của xe
G
kg
Khối lượng phân lên cầu chủ động
Z2
kg
2 Khối lượng bản thân
G0
kg
3 Bán kính bánh xe
Rbx
m

4 Hệ số biến dạng lốp
5 Chiều rộng xe
B
m
6 Chiều cao xe
H
m
7 Hệ số cản không khí

K
(N.s2/m4)

8 Hiệu suất truyền lực
9 Hệ số cản lăn
f
10 Hệ số sử dụng khối lượng bám khi kéo
m

11
Hệ số bám
Động cơ
1
Công suất lớn nhất
Nemax
kW
Số vòng quay
nN
v/p
Đỗ Văn Đoàn_Cơ khí ô tô B_k50 Page 24

Giá trị
24000
9000
9925
0,475
0,935
2,5
4
0,6

0,85
0,018
1,2
0,7
184
2500


Đồ án tốt nghiệp

GVHD : Th.S Nguyễn Quang Cường

2

Mô men xoắn cực đại
Số vòng quay

3

Tỷ số truyền hộp số

4
5

Tỷ số truyền truyền lực chính
Thời gian trễ khi chuyển số

Memax
nM
ih1

ih2
ih3
ih4
ih5
ih6
ih7
ih8
ih9
i0
t

N.m
v/p

s

739
1500
12,637
8,806
6,550
4,768
3,548
2.481
1,845
1,343
1
5,428
1


a. Đường đặc tính tốc độ ngoài của động cơ
Công thức Lâydecman đối với động cơ Diesel để xác định đặc tính ngoài.

�n
� ne
Ne  N
a
 b� e
e max � n

n
N
� N



2

�n
�  c� e


n

�N

3
��
��
��

��
� (kW)

Trong đó:
Ne - Công suất động cơ ở tốc độ quay ne
Nemax - Công suất lớn nhất của động cơ
nN - Tốc độ quay động cơ ở công suất Nmax
a, b, c - Hệ số thực nghiệm kể đến sự ảnh hưởng của buồng cháy và loại
động cơ

Các hệ số a, b, c được xác định theo công thức

Đỗ Văn Đoàn_Cơ khí ô tô B_k50 Page 25


×