Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Nghị luận xã hội sống phải học hỏi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.76 KB, 2 trang )

Nghị luận xã hội Sống phải học hỏi” - Ngữ Văn 12
Bình chọn:

Hồ Chủ Tịch, vị lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam, người là ánh đuốc sáng soi đường trong đêm
tối, là niềm tin vững trãi chốn lao tù, là khát vọng, là lương tri của loài người tiến bộ, người còn là một
tấm gương tự học và học tập suốt đời.



Luyện viết bản tin - Ngữ Văn 12



Tổng kết lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại - Ngữ Văn 12



Bàn luận về mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể, xã hội; giữa một người và mọi người...



Suy nghĩ của em về lối sống của các bạn trẻ trong xã hội hiện nay - Ngữ Văn 12

Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học

Hồ Chủ Tịch, vị lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam, người là ánh đuốc sáng soi đường
trong đêm tối, là niềm tin vững trãi chốn lao tù, là khát vọng, là lương tri của loài người tiến bộ,
người còn là một tấm gương tự học và học tập suốt đời. Người đã để lại nhiều câu nói nổi tiếng
có giá trị như những lời răn dạy cho con cháu đời sau. Có lẽ không ai là không biết câu: “Học
hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời”
Vậy Học hỏi là gì? Học hỏi là tiếp thu tri thức của nhân loại từ sách vở, từ cuộc sống, từ những


người xung quanh ta. Học hỏi là một quá trình lâu dài chứ không thể trong một thời gian ngắn
bởi vậy Bác Hồ nói đó là việc phải tiếp tục suốt đời, không ngừng nghỉ, không mệt mỏi. Cuộc
sống ngày càng phát triển không ngừng và tri thức nhân loại thì vô tận và mỗi giây mỗi phút trôi
qua là bao tri thức mới được ra đời., nếu không chịu học hỏi nâng cao tầm hiểu biết của mình
thì sớm muộn gì cũng sẽ bị tụt hậu và bị đào thải khỏi cuộc sống hiện đại. Học phải đi đôi với
hỏi để hiểu sâu sắc kiến thức, biến tri thức thành của mình chứ không phải là sự tiếp nhận thụ
động. Bác Hồ là một tấm gương sáng ngời của một người học hỏi không ngừng. Bác học ngoại
ngữ, học viết báo, nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin, nghiên cứu và tiếp thu có chọn lọc tinh
hoa văn hóa nhân loại, đặc biệt là văn hóa phương Đông và văn hóa phương Tây. Người biết
và sử dụng thông thạo trên mười ngoại ngữ nhờ tự học chứ không qua một trường đào tạo
chính quy nào. Người học ở sách báo, đồng nghiệp, bạn bè, nhân dân. Người học từ thực tiễn
sinh động ở các nước đế quốc, nước thuộc địa, ở phong trào cách mạng trên thế giới. Như nhà
thơ Chế Lan Viên đã viết:
…Đời bồi tàu lên đênh theo sóng bể
Người đi hỏi khắp bóng cờ châu Mĩ, châu Phi
Những đất tự do những trời nô lệ
Những con đường cách mạng đang tìm đi…
Phát biểu với sinh viên trường đại học Băng Đung trong chuyến thăm Indonesia năm 1959,
Người nói đại ý: “Khi còn trẻ, tôi không có dịp đến trường học. Cuộc sống, du lịch và làm việc là


trường đại học của tôi. Trường học ấy đã dạy cho tôi khoa học xã hội, khoa học quân sự, lịch
sử và chính trị. Nó dạy cho tôi yêu nước, yêu loài người, yêu dân chủ và hòa bình; căm ghét áp
bức, ích kỷ…” Sau này, khi đã lớn tuổi, thành người đứng đầu một nhà nước độc lập, dù thời
bình hay thời chiến, Người vẫn tích cực học, học trong thực tế, học suốt đời. Nói chuyện với
đảng viên, Bác phê phán đảng viên mới 40 tuổi mà đã cho là mình già nên ít chịu học tập và nói
rõ là mình 76 tuổi nhưng vẫn cố gắng học thêm rồi kêu gọi “chúng ta phải học và hoạt động
cách mạng suốt đời. Còn sống thì còn phải học”. Người nói với cán bộ đã kết thúc một khoá
huấn luyện là “anh em sẽ còn phải học nữa, học mãi khi ra làm việc”. Người còn nhắc nhở cán
bộ cơ quan “mỗi ngày ít nhất phải học tập một tiếng đồng hồ” và xem việc cán bộ đảng viên vì

bận việc hành chính hoặc

Xem thêm tại: />


×