Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

BÁO cáo THÍ NGHIỆM THỦY LỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (824.51 KB, 11 trang )

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

Tên bài thí nghiệm: Khảo sát đặc tính của các phần tử thủy lực cơ
bản trên Panel thí nghiệm thủy lực.
Thuộc môn học: Tự động thủy khí
Cán bộ hướng dẫn thí nghiệm: Trịnh Xuân Long
Học viên thực hiện: Các sinh viên nhóm 6
Địa điểm thực hiện thí nghiệm: Phòng thí nghiệm cơ điện tử
Thời gian thực hiện thí nghiệm: 14/11/2017

Đánh giá của cán bộ hướng dẫn:


CHƯƠNG I: KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CỦA CÁC PHẦN TỬ THỦY LỰC CƠ
BẢN TRÊN PANEL THÍ NGHIỆM THỦY LỰC.
1.1: Giới thiệu
HydraFlex (hình 1) là một panel thí nghiệm thủy lực cơ bản nhất được trang
bị trong PTN Cơ điện tử để phục vụ cho môn học Tự động thủy khí. Hệ thống này
do Intellitek chế tạo để thực hiện các bài thí nghiệm về thuỷ lực và điện - thuỷ lực,
được cấu trúc từ các thiết bị trong công nghiệp cả trong hai mức thí nghiệm cơ bản
và nâng cao. HydraFlex có thể dễ dàng tích hợp với các panel thí nghiệm khác như
Pneuline, PneuFlex, SensorLine, PLC line và DATACALL.
Hệ thống có chứa các thiết bị thuỷ lực khác nhau như: khối nguồn cấp thuỷ
lực, bộ chia thuỷ lực, các van thuỷ lực, xi lanh, và ống nối thuỷ lực các loại. Phụ
kiện của hệ có thể tác động và điều khiển theo các cấu hình khác nhau. Sinh viên
có thể nối các thiết bị khác nhau, thay đổi các tham số vật lý và quan sát sự phản
hồi của hệ thống.
Các thành phần chính của panel thí nghiệm thủy lực HydraFlex:
1. Giá gá thiết bị: Được chế tạo bằng nhôm định hình với những rãnh gá lắp,
chân đỡ và khay hứng dầu tràn.
2. Nguồn thủy lực: Thùng dầu tích hợp bơm điện, van tràn, đồng hồ đo áp


suất.


3. Các phần tử chấp hành: Các xi-lanh tác động kép, xi-lanh gắn cảm biến
vị trí.
4. Các phần tử điều khiển lưu lượng: Van tiết lưu, van đảo chiều, van đảo
chiều điện từ.
5, Các đồng hồ đo lưu lượng và áp suất
6, Ống dẫn, ống nối
7. Bộ điều khiển PLC MicroLogix của hang Bradley
8. Bộ nguồn và bộ phân phối điện
9. Máy tính cài đặt phần mềm HydraMotion
10. Các dụng cụ tháo lắp và dây nối điện

Hình 1. Panel thí nghiệm thủy lực HydraFlex


1.2: Nội dung thí nghiệm do cán bộ hướng dẫn yêu cầu.
Khảo sát đặc tính các phần tử trên panel thí nghiệm thủy lực HydraFlex.
Ở đây khảo sát đặc tính của các phần tử trên panel là mối quan hệ giữa Lưu lương
và Áp suất rơi.

Bài 1: Xác định đường đặc tính của van tiết lưu hai chiều. Kiểm tra lưu lượng từ
cổng B đến cổng A của van tiết lưu hai chiều. Ghi chép số liệu vào bảng 1.
Bảng 1. Van tiết lưu xoay chiều (lưu lượng từ cổng B sang A)
Vị trí núm

Đồng hồ đo

Đồng hồ đo


Đồng hồ đo

Áp suất

xoay van

áp suất A

áp suất B

lưu lượng

rơi

0

100

1000

0.1

1

160

830

1.2


2

180

670

1.3

3

180

460

1.3

4

180

380

1.3

5

180

360


1.3

6

180

340

1.3

7

180

340

1.3


Van tiết lưu xoay chiều (B sang A)
1200

1.4
1.3

1000

1000


1.3

1.3

1.3

1.3

1.3

1.2

1.2

830

1

800
670

0.8

600
0.6

460
380

400


200
100
0

360

340

340

160

180

180

180

180

180

180

Vị trí 1

Vị trí 2

Vị trí 3


Vị trí 4

Vị trí 5

Vị trí 6

Vị trí 7

0.4
0.2

0.1

Vị trí 0

Áp suất A

Áp suất B

Lưu lượng

0


Bài 2: Xác định đường đặc tính của van tiết lưu hai chiều. Kiểm tra lưu lượng từ
cổng A đến cổng B của van tiết lưu hai chiều. Ghi chép số liệu vào bảng 2.
Bảng 2. Van tiết lưu xoay chiều (lưu lượng từ cổng A sang B)
Vị trí núm


Đồng hồ đo

Đồng hồ đo

Đồng hồ đo

Áp suất

xoay van

áp suất A

áp suất B

lưu lượng

rơi

0

1000

100

0.1

1

830


160

1.2

2

670

180

1.3

3

460

180

1.3

4

380

180

1.3

5


360

180

1.3

6

340

180

1.3

7

340

180

1.3


Van tiết lưu xoay chiều (A sang B)
1200

1.4
1.3

1000


1000

1.3

1.3

1.3

1.3

1.3

1.2

1.2

830

1

800
670

0.8

600
0.6

460

380

400

200

360

340

340

0.4

160

180

180

180

180

180

180

Vị trí 1


Vị trí 2

Vị trí 3

Vị trí 4

Vị trí 5

Vị trí 6

Vị trí 7

100
0.1
0

Vị trí 0

Áp suất A

Áp suất B

Lưu lượng

0.2

0


Bài 3: Xác định đường đặc tính của van tiết lưu một chiều. Kiểm tra lưu lượng từ

cổng A đến cổng B của van tiết lưu một chiều. Ghi chép số liệu vào bảng 3.
Bảng 3. Van tiết lưu một chiều ( Lưu lượng từ cổng A sang B )
Vị trí núm

Đồng hồ đo

Đồng hồ đo

Đồng hồ đo

Áp suất

xoay van

áp suất A

áp suất B

lưu lượng

rơi

0

1000

100

0


1

900

140

0.75

2

780

180

1.3

3

520

190

1.35

4

420

190


1.35

5

380

190

1.35

6

360

190

1.35


Van tiết lưu một chiều (A sang B)
1200

1000

1.6
1000

1.35

1.3


900

1.35

1.35

1.35

1.4
1.2

780

800

1

600

0.75

0.8

520
420

380

400


0.6

360

0.4
200
100
0

0
Vị trí 0

140

Vị trí 1

180

190

190

190

190
0.2

Vị trí 2
Áp suất A


Vị trí 3
Áp suất B

Vị trí 4
Lưu lượng

Vị trí 5

Vị trí 6

0


Bài 4: Xác định đường đặc tính của van tiết lưu một chiều. Kiểm tra lưu lượng từ
cổng B đến cổng A của van tiết lưu một chiều. Ghi chép số liệu vào bảng 4.
Bảng 4. Van tiết lưu một chiều ( Lưu lượng từ cổng B sang A )
Vị trí núm

Đồng hồ đo

Đồng hồ đo

Đồng hồ đo

Áp suất

xoay van

áp suất A


áp suất B

lưu lượng

rơi

0

190

450

0

1

190

420

0

2

190

400

0


3

190

390

0

4

190

370

0

5

180

360

0

6

180

350


0


Van tiết lưu một chiều (B sang A)
500

1
450

450

0.9

420

400

400

390

0.8

370

360

350


350

0.7

300

0.6

250

0.5

200

190

190

190

190

190

180

180

0.4


150

0.3

100

0.2

50

0.1

0

0
Vị trí 0

0
Vị trí 1

0
Vị trí 2
Áp suất A

0
Vị trí 3
Áp suất B

0
Vị trí 4


0
Vị trí 5

0
Vị trí 6

Lưu lượng

KẾT LUẬN:
Sau thời gian thực tập tại phòng thí nghiệm của bộ môn cùng sự hướng dẫn nhiệt
tình của thầy giáo hướng dẫn, chúng em đã được tìm hiểu thực tế về các thiết bị
thủy lực và khí nén và đưa ra được các số liệu khảo sát.
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian tìm tòi và được sự chỉ bảo tận tình của các Thầy trong bộ
môn, các thầy trong khoa, em đã hoàn thành đợt thực tập Cơ điện tử đúng thời gian
quy định.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn để em hoàn
thành kì thực tập Cơ điện tử .
Em xin chân thành cảm ơn các thầy.

0



×