Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Giáo dục là vũ khí mạnh nhất mà người ta có thể sử dụng để thay đối cả thế giới anh chị hãy trình bày ý kiến của mình về câu nói trên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.46 KB, 2 trang )

Giáo dục là vũ khí mạnh nhất mà người ta có thể sử dụng để thay đối cả thế
giới Anh chị hãy trình bày ý kiến của mình về câu nói trên - Ngữ Văn 12
Bình chọn:

Từ xưa đến nay, sự phát triển của xã hội, của con người về mọi mặt từ vật chất đến tinh thần, đều
không thể thiếu vai trò của giáo dục. Giáo dục đóng vai trò quyết định trong việc thúc đẩy xã hội tiến
lên.



Bình luận về câu nói của Hoàng đế Na-pô-lê-ông: "Mất tiền là chẳng mất gì cả, mất...



Bình luận câu nói nổi tiếng của nhà đại văn hào nước Nga L.Tôn-xtôi: "Lí tưởng là...



Anh (chị) hãy viết một bài văn ngắn nêu lên những suy nghĩ của mình về nạn bạo lực...



Trong bài thơ Một khúc ca xuân - Tố Hữu có câu: "Ôi! sống đẹp là thế nào hỡi bạn? Anh...

Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học

Từ xưa đến nay, sự phát triển của xã hội, của con người về mọi mặt từ vật chất đến tinh thần,
đều không thể thiếu vai trò của giáo dục. Giáo dục đóng vai trò quyết định trong việc thúc đẩy
xã hội tiến lên. Chính vì vậy mà N.Mandela có một câu nói khá nổi tiếng: “Giáo dục là vũ khí
mạnh nhất mà người ta có thể sử dụng để thay đổi cả thế giới".
Câu nói trên của N.Mandela là một chân lí. Để thấy rõ chân lí này, trước tiên la phải hiểu giáo


dục bao gồm những phạm trù nào? Vì sao giáo dục là vũ khí mạnh nhất mà người ta có thể sử
dụng để thay đổi cả thế giới?
Giáo dục là môt lĩnh vực vô cùng rộng lớn bao gồm giáo dục nhân cách làm người, làm cho con
người chúng ta nhận thức được cái đúng, cái sai, cái thiện, cái ác, cái chính, cái tà để từ đó
chúng ta sống một cuộc sống thật sự có ý nghĩa, hợp với đạo lí làm người, góp phần làm cho
cuộc sống xã hội ngày càng tốt đẹp hơn. Ví dụ như tổ tiên ta ngày trước đã giáo dục con cháu
truyền thống yêu nước qua truyện Thánh Gióng, qua những áng thơ văn bất hủ như Nam quốc
sơn hà của Lý Thường Kiệt, Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, Bình Ngô đại cáo của Nguyễn
Trãi..., giáo dục niềm tự hào về nguồn gốc cao quý của dân tộc bằng truyện Con rồng cháu
tiên, giáo dục tinh thần đoàn kết, yêu thương nhau giữa những người dân trong một nước trong
những câu ca dao, tục ngữ như:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
Chính nhờ sự giáo dục này mà dân tộc ta đã giữ gìn và phát huy truyền thống yêu nước, đánh
thắng những kẻ thù xâm lược, giữ vững nền độc lập, tự do của dân tộc trong suốt chiều dài lịch


sử từ xưa đến nay và cả đến mai sau. Bên cạnh giáo dục truyền thông yêu nước, ông cha ta
còn dạy cho ta đạo lí làm người, dạy ta phải biết hiếu thảo với cha mẹ để giữ trọn đạo làm
người:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
(Ca dao)
Bên cạnh đó, ông cha ta còn dạy bảo chúng ta phải biết “tôn sư trọng đạo", phải ghi nhớ công
ơn thầy cô, “một chữ cũng thầy, hai chữ cũng thầy", cha mẹ muốn con mình hay chữ thì phải
biết kính yêu thầy cô:

Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ phải yêu mến thầy
Chính nhờ sự giáo dục đó mà xã hội Việt Nam có một nền tảng đạo lí khá chắc chắn, sâu đậm.
Giáo dục còn mang lại cho con người biết bao tri thức về các ngành nghệ thuật và khoa học.
Không có giáo dục thì là

Xem thêm tại: />


×