Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Giáo án ca năm hình học lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.63 KB, 54 trang )

Chương I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
- HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh.
- Nêu được tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2. Kĩ năng :
- HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình.
- Bước đầu tập suy luận.
3. Thái độ :
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học và yêu thích bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1 Năng lực :
- Năng lực chung :Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực
sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng
toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình)
4.2 Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ.
1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
2. Hs: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động
nhóm, luyện tập.
2. Kĩ thuật
: Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức:


* Kiểm tra bài cũ :
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Khởi động (3ph)
Tìm trên thực tế hình ảnh của 2 tia đối nhau, 2 đoạn thẳng cắt nhau?
- Vậy hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bao nhiêu góc? Và các góc có tên gọi là gì?
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức
Ho¹t ®éng cña GV

Ho¹t ®éng cña HS

Hoạt động 1 : Thế nào là hai góc đối đỉnh ?(12ph)
1


- Phng phỏp: Nờu v gii quyt vn .
- K thut: t cõu hi, giao nhim v.
Hot ng cỏ nhõn
Bc 1: GV cho HS v hai ng thng
xy v xy ct nhau) ti) O. GV vit kớ hiu
gúc v gii thiu O 1, O 3 l hai gúc i
nh. GV dn dt cho HS nhn xột quan
h cnh ca
hai gúc.
)
)
- Hai gúc O 1 v O 4 cú chung nh O.
Cnh Oy l tia i ca cnh Ox, cnh Oy'
l tia i ca cnh Ox' (Hoc Ox, Oy lm
thnh mt ng thng ; Ox', Oy' lm
thnh mt ng thng).

Bc 2: GV yờu cu HS rỳt ra nh ngha.

x

2

3

x'

O4

y'
1

y

nh 1

Định nghĩa : (sgk/81).

GV cho hs lm bi tp ?2
i nh khụng? Vỡ sao?

)
)
O 2 v O 4 cú - Hai góc đối đỉnh là hai góc có

:


- Vy hai ng thng ct nhau cho ta
bao nhiờu cp gúc i nh ?
Hot ng cp ụi(3ph)
GV a cỏc hỡnh v sau lờn bng ph, yờu
cu hs quan sỏt v cho bit : cp M1 v M2
; A v B cú l hai gúc i nh khụng ? Vỡ
sao ?
HS quan sỏt hỡnh v v tr li :
b

+ Đỉnh chung
+ Cạnh là các tia đối nhau.
)

)

- Hai góc O 2 vaứ O 4 là hai góc
đối đỉnh, vì có chung gốc O
và mỗi cạnh của góc này là tia
đối của một cạnh của góc kia.
- Hai đờng thẳng cắt nhau cho
ta hai cặp góc đối đỉnh.

c

1
a

2
M


d

B

+) M1 và M2 có chung đỉnh M
nhng tia Mb và Mc không đối
nhau, nên M1 và M2 không là hai
góc đối đỉnh.

A

Hot ng cỏ nhõn
- GV vẽ một góc xOy lên bảng,
yêu cầu hs vẽ góc đối đỉnh của
góc xOy.

+) A và B không đối nhau, vì
không chung đỉnh và các cạnh
2


- HS lớp vẽ hình vào vở, một hs
lên bảng thực hiện và nêu cách
vẽ.

không là hai tia đối nhau.

y'


x

- Trên hình bạn vừa vẽ còn cặp
góc đối đỉnh nào không ?
- Hãy vẽ hai đờng thẳng cắt
nhau và đặt tên cho các cặp
góc đối đỉnh đợc tạo thành.
HS lớp làm ra giấy nháp, một hs
lên bảng vẽ hình và đặt tên.

O
y

x'

- Vẽ tia Ox là tia đối của tia Ox.
- Vẽ tia Oy là tia đối của tia Oy.
- Gúc xOy là góc đối đỉnh với gúc
xOy
- Gúc xOy đối đỉnh với gúc xOy.

Hot ng 2 : Tớnh cht ca hai gúc i nh.(15ph)
- Phng phỏp: Nờu v gii quyt vn , dy hc theo nhúm
- K thut: t cõu hi, giao nhim v, chia nhúm.
Hot ng nhúm(5ph)
GV cho HS hot ng nhúm trong 5 v
gi i din nhúm trỡnh by. GV khen
thng nhúm no xut sc nht.
GV yờu cu HS lm ?3 theo nhúm xem
hỡnh 1.

)
)
a) Hóy o O 1, O 3. So sỏnh hai gúc ú.
)
)
b) Hóy o O 2, O 4. So sỏnh hai gúc ú.
c) D oỏn kt qu rỳt ra t cõu a, b.
Bc 2: GV cho HS nhỡnh hỡnh th
chng minh tớnh cht trờn (HS KG) -> tp
suy lun.
Da vo tớnh cht hai gúc k
bự, )hóy gii
)
)
thớch bng suy lun ti sao O 1 = O 3 ; O 2
)
= O 4?
)
)
HS : O 1 + O 2= 1800 (1) (vỡ 2 gúc k bự)
)
)
O 2 + O 3= 1800 (2) (vỡ 2 gúc k bự)
)
)
T (1) v (2) suy ra : O 1 = O 3
)
)
Tng t : O 2 = O 4 .


x
3

O4

y'
1

y

x'

)

2


nh 1

)

a) O 1 = O 3 = 32o
)
)
b) O 2 = O 4 = 148o
c) Dửù ủoaựn: Hai goực ủoỏi
ủổnh thỡ baống nhau.
Tính chất: SGK - 82.

- Nh vy, bng suy lun ta chng t

c hai gúc i nh thỡ bng nhau.
Gv cht vn
Hot ng cỏ nhõn
GV đa hình vẽ của bài tập 1
3


(SBT/73) lªn b¶ng phơ, yªu cÇu
hs chØ ra c¸c cỈp gãc ®èi
®Ønh, cỈp gãc kh«ng ®èi
®Ønh vµ gi¶i thÝch râ v× sao ?
- HS tr¶ lêi miƯng bµi tËp 1
(SBT/73).
bµi tËp 1 (SBT/73).

a) Các cặp góc đối đỉnh:
hình 1.b, d vì mỗi cạnh của
góc này là tia đối của một
cạnh của góc kia.
b) Các cặp góc không đối
đỉnh: hình 1.a, c, e. Vì mỗi
- Ta cã hai gãc ®èi ®Ønh th× cạnh của góc này không là
tia đối của một cạnh của
b»ng nhau.
VËy hai gãc b»ng nhau th× cã góc kia.
®èi ®Ønh kh«ng ?
- Cha ch¾c, v× cã thĨ chóng
kh«ng chung ®Ønh hc c¹nh
kh«ng ®èi nhau.
3.Hoạt động luyện tập (7ph)

- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề .
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
Hoạt động cá nhân
- GV cho hs làm bài tập 2 (sgk/82).
- HS lần lượt trả lời miệng, điền vào chỗ trống trong các phát biểu :
a) Góc xOy và góc x'Oy' là hai góc đối đỉnh vì
x'
cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy là tia
đối của cạnh Oy'.
O
b) Góc x'Oy và góc xOy' là hai góc đối đỉnh, vì
cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy là tia
y'
đối của cạnh Oy'.

nh 2

y

x

- HS tiếp tục trả lời miệng bài tập 3 (sgk/82) :
a) Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là
hai góc đối đỉnh.
4


b) Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh.
- GV cho hs làm bài tập nâng cao: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết


�  1300 . Tính số đo của 4 góc tạo thành.
AOC  BOD
GV gợi ý : - Hai góc AOC và BOD là hai góc đối đỉnh thì ta có điều gì ?
�  1300 , nên số đo mỗi góc là bao nhiêu ? Từ đó tính các
- Lại có : �
AOC  BOD
góc còn lại.
4. Hoạt động vận dụng: (5ph)
Hoạt động cá nhân
Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng
� đối đỉnh với góc x�' Oy ' khi :
1/ Góc xOy
A. Tia Ox’ là tia đối của tia Ox và tia Oy là tia đối của tia Oy’
B. Tia Ox’ là tia đối của tia Ox và �
yOy '  1800
C. Tia Ox’ là tia đối của tia Oy và tia Oy’ là tia đối của tia Ox
D. Cả A, B, C đều đúng
2/ Chọn câu trả lời sai :
�  600 .Ta có :
Hai đường thẳng aa’; bb’ cắt nhau tại O và aOb
� '  1200
A. a�' Ob '  600
B. aOb
C. a�' Ob '  1200
D.

a�' Ob  2.aOb

3/ Chọn câu phát biểu đúng
A. Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh

B. Ba đường thẳng cắt nhau tạo thành ba cặp góc đối đỉnh
C. Bốn đường thẳng cắt nhau tạo thành bốn cặp góc đối đỉnh
D. Cả A, B, C đều đúng
4/ Hai tia phân giác của hai góc đối dỉnh là :
A. Hai tia trùng nhau
B. Hai tia vuông góc
C. Hai tia đối nhau
Hai tia song song

D.

Đáp án :
1
2
3
4
D
C
A
C
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng(3ph)
BT: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O, tạo thành góc AOD bằng 700. Tính ba
góc còn lại.
* Dặn dò:
- Học thuộc định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh.
- Thực hành vẽ góc đối đỉnh của một góc cho trước.
- Làm bài tập 3, 4, 5 (sgk/82) và các bài tập từ 2 đến 7 (SBT/73 + 74).
- Tiết sau luyện tập.

5



Tuần: 1
Ngày soạn:17/8/2018
Ngày dạy: 25/8/2018
Tiết:2
Bài:1
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
- HS nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng
nhau.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình.
- HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
- Bước đầu tập suy luận.
3. Thái độ :
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học và yêu thích bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1 Năng lực :
- Năng lực chung :Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực
sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng
toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình).
4.2 Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ.
1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
2. Hs: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định tổ chức:

6


 Kiểm tra sĩ số:
- Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài)
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Khởi động (3ph)
Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi : Chuyền hộp quà
GV giới thiệu luật chơi :
 Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát một bài hát ngắn.
Các em vừa hát, vừa vỗ tay đồng thời chuyền hộp quà cho bạn bên cạnh.
 Khi bài hát kết thúc, hộp quà trên tay bạn nào thì bạn đó có quyền mở hộp quà và
trả lời câu hỏi bên trong hộp quà.
 Trả lời đúng được nhận một phần quà, trả lời sai cơ hội cho những bạn còn lại.
Câu hỏi sử dụng trong trò chơi
Câu 1. Nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh. Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh.
Câu 2. Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh, vẽ hình và trình bày suy luận chứng tỏ điều
đó.
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động cặp đôi(3ph)
Bài 6 (sgk/83).
Bài 6 (sgk/83).(7ph)
Vẽ hai đường thẳng cắt nhau sao cho
trong các góc tạo thành có một góc 470.
� = 470 .
tính số đo các góc còn lại.
- Vẽ xOy
Bước 1: GV gọi HS đọc đề.

- Vẽ tia Ox' là tia đối của tia Ox.
- GV gọi HS nêu cách vẽ và lên bảng
- Vẽ tia Oy' là tia đối của tia Oy, ta được
trình bày.
đường thẳng xx' cắt yy' tại O và có một
Bước 2: GV gọi HS nhắc lại các nội
� = 470 .
góc xOy
dung như ở bài 5.
Bước 3: Thảo luận cặp đôi và gọi đại diện
x
y'
nhóm lên bảng trình bày.
O

47

x'

Cho

GV chốt lại toàn bài

y

xx'  yy' = {O}

� = 470
xOy
� '=?; x


�'Oy = ?
xOy
'Oy' = ? ; x

Tìm
Gi¶i :
� =x
�'Oy' = 470 (tính chất hai
Ta cã xOy
góc đối đỉnh).
� + xOy
� ' = 1800 (hai góc kề bù)
xOy
� ' = 1800 - xOy
� = 1800 - 470 = 1330
� xOy
� '= x
�'Oy = 1330
Có xOy
(hai gãc kÒ

7


Hot ng cỏ nhõn
Bi 8 (sgk/83).
GV gi hai hs lờn bng v hỡnh.

bù).

Bài 8 (sgk/83).(7ph)
Hai hs vẽ hình trên bảng :
y

y

y'

z

70
x

70

70
x

O

70
O

x'

- Hai góc bằng nhau cha chắc đã
đối đỉnh.

- Qua hỡnh hai bn va v, em cú th rỳt
ra nhn xột gỡ ?

Hot ng cỏ nhõn
Bi 9 (sgk/83).
Bài 9 (sgk/83).(10ph)
V gúc vuụng xAy. V gúc xAy i nh
vi gúc xAy. Hóy vit tờn hai gúc vuụng
khụng i nh.
y

Bc 1: GV gi HS c .
- GV gi HS nhc li th no l gúc
vuụng, th no l hai gúc i nh, hai
gúc nh th no thỡ khụng i nh.
Bc 2: Gi hc sinh lờn bng trỡnh by.
- Cỏc em ó thy trờn hỡnh v, hai ng
thng ct nhau to thnh mt gúc vuụng
thỡ cỏc gúc cũn li cng bng mt vuụng.
Vy da trờn c s no ta cú iu ú ?
Em cú th trỡnh by mt cỏch cú c s
c
khụng ?

x'

y'

và xAy
' ; xAy
và x
'Ay ;
- Cặp xAy

'Ay và x
'Ay' ; x
'Ay' và xAy
' là các
x
cặp góc vuông không đối
đỉnh.
= 900
- Có xAy
+ yAx
' = 1800 (vì kề bù)
xAy
' = 1800 - xAy
= 1800 - 900 = 900
yAx
' Ay' = xAy
= 900 (vì đối đỉnh)
x
'= x
' Ay = 900
xAy

GV yêu cầu hs nêu lại nhận xét.

Hot ng nhúm
Bài 10 (sgk/83).
GV yêu cầu hs làm bài thực hành

x


A

(vì đối đỉnh).

* Hai đờng thẳng cắt nhau
tạo thành một góc vuông thì
các góc còn lại cũng bằng một
vuông (hay 900).
Bài 10 (sgk/83).(7ph)
8


theo nhóm.
HS vẽ một đờng thẳng màu đỏ
cắt một đờng thẳng màu xanh
trên một tờ giấy trong, thực hành
gấp giấy để chứng tỏ hai góc
đối đỉnh thì bằng nhau, sau
đó nêu cách gấp:

Gấp tia màu đỏ trùng với tia
màu xanh ta đợc các góc đối
đỉnh trùng nhau nên bằng
nhau.

4.Hot ng vn dng :
- Phng phỏp: Nờu v gii quyt vn .
- K thut: t cõu hi, giao nhim v.
- Yờu cu hs nhc li nh ngha hai gúc i nh v tớnh cht.
- GV cho hs lm nhanh bi 7 (SBT/74) :

a) Hai gúc i nh thỡ bng nhau. ()
b) Hai gúc bng nhau thỡ i nh. (S)
5. Hot ng tỡm tũi, m rng:
H nhúm
- AOD
= 200 . Tớnh mi gúc
BT: Hai ng thng AB v CD ct nhau ti O. Bit AOC

; BOD

.
AOC
; COB
; DOA
* Dn dũ:
- Hc bi v tp v hỡnh.
- Lm li bi 7 (sgk/83) vo v.
- Lm cỏc bi tp sau :
1) Cho gúc AOB. V gúc BOC k bự vi gúc AOB. V gúc AOD k bự vi gúc
AOB. Trờn hỡnh v cú hai gúc no i nh ?
2) Hai ng thng AB v CD ct nhau ti O, to thnh gúc AOD bng 900. Tớnh ba
gúc cũn li.
= 500 , OC l tia phõn giỏc ca gúc. Gi OD l tia i ca tia OC. Trờn
3) Cho AOB
= 250 . Tỡm gúc i nh vi
na mt phng b CD cha tia OA, v tia OE sao cho DOE
gúc DOE.
- Yờu cu v hỡnh cn thn, li gii phi nờu lớ do.
- c trc bi : "Hai ng thng vuụng gúc".
- Chun b thc thng, ờke v giy ri cho tit sau.

Ngy 20 thỏng 08 nm 2018
Tun: 2
Ngy son: 20 /08/2018
Ngy dy: 28/8/2018
Tit: 3
Bi:2
HAI NG THNG VUễNG GểC.
I. MC TIấU.
9


1. Kiến thức :
- Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc nhau.
- Công nhận tính chất : có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và vuông góc đường
thẳng a.
- Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
2. Kĩ năng :
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng
cho trước.
- Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Bước đầu tập suy luận.
3. Thái độ :
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1 Năng lực :
- Năng lực chung :Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực
sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng
toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình).
4.2 Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. CHUẨN BỊ.
1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 2.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sĩ số:
 Kiểm tra bài cũ :
- GV nêu yêu cầu kiểm tra :
+ Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì ?
+ Vẽ góc đối đỉnh của góc 900.
- Một hs lên bảng kiểm tra :
+ Nêu định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh (như sgk).
+ Vẽ hình và nêu cách vẽ.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Khởi động
Hoạt động cá nhân
NV1: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh?
NV2: Nếu có 1 cặp góc đối đỉnh bằng 900 thì hai đường thẳng có tên gọi đặc biệt là gì?
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Thế nào là hai đường thẳng vuông góc.

10


Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu hs gấp giấy như nội dung
bài tập ?1 sgk/83.


- GV yêu cầu hs trải phẳng giấy đã gấp,
rồi
dùng thước và bút vẽ các đường thẳng
theo nếp gấp, quan sát các nếp gấp và các
góc tạo thành bởi các nếp gấp đó.
- GV yêu cầu: Vẽ hai đường thẳng xx’ và
yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có
một góc vuông. Tính số đo các góc còn
lại.

?1

- C¸c nÕp gÊp lµ h×nh ¶nh cña
hai ®êng th¼ng vu«ng gãc vµ
bèn gãc t¹o thµnh ®Òu lµ gãc
vu«ng.

?2
y

O

x'

x

y'

Cho


m

xx'  yy' = {O}
� = 900.
xOy
� '= x
�'Oy = x
�'Oy'
xOy

=

0

90 .
Gi¶i thÝch.

- Gọi một hs đứng tại chỗ nêu cách suy Giải :
� = 900 (cho trước).
luận, GV ghi bảng.
Ta có xOy
(Dựa vào bài tập 9/sgk- 83) đã chữa.
� + xOy
� ' = 1800 (Hai góc kề bù)
xOy
� ' = 1800 - xOy
� = 1800 - 900 = 900.
� xOy
�'Oy = xOy

� ' = 900 (Hai góc đối đỉnh).
x
� =x
�'Oy' = 900 (Hai góc đối đỉnh).
xOy
- Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông - Hai đường thẳng xx', yy' cắt nhau và
góc ?
trong các góc tạo thành có một góc
vuông được gọi là hai đường thẳng
vuông góc.
Hoặc : Hai đường thẳng vuông góc là
hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bốn
11


gúc vuụng.
GV gii thiu kớ hiu v nờu cỏc cỏch - Kớ hiu : xx' yy'.
din t nh sgk/84
Hot ng 2 : V hai ng thng vuụng gúc.
Hot ng cỏ nhõn
- Mun v hai ng thng vuụng gúc ta
lm nh th no ?
HS cú th nờu cỏch v nh bi tp 9/sgk.
- Ngoi cỏch v trờn ta cũn cỏch v no
na ?
GV gi mt hs lờn bng lm bi ?3 sgk,
yêu cầu hs cả lớp làm vào vở.

?3
a'


a
a a'

Hot ng nhúm(5ph)
?4 : Điểm O có thể nằm trên a,
lm bi ?4 ,
- Yờu cu hs nờu v trớ cú th xy ra gia có thể nằm ngoài a.
im O v ng thng a ri v hỡnh theo
cỏc trng hp ú.
HS hot ng nhúm (quan sỏt hỡnh v
trong sgk ri v theo).
i din mt nhúm trỡnh by bi.
GV nhn xột bi ca cỏc nhúm.
- Theo em cú my ng thng i qua O - Có một và chỉ một đờng
v vuụng gúc vi a ?
thẳng đi qua O và vuông góc
với đờng thẳng a cho trớc.
- ú chớnh l ni dung tớnh cht v ng
thng qua mt im cho trc v vuụng
gúc vi mt ng thng cho trc,
chỳng ta hóy tha nhn tớnh cht ny.
Hot ng cỏ nhõn
GV treo bảng phụ ghi sẵn bài Bài 1:
tập sau :
1) Hãy điền vào chỗ chấm (...).
a) Hai đờng thẳng vuông góc với
a) Hai đờng thẳng vuông góc với nhau là hai đờng thẳng cắt
nhau là hai đờng thẳng ...
nhau tạo thành bốn góc

vuông (hoặc trong các góc
12


tạo thành có một góc vuông).
b) Cho đờng thẳng a và điểm
M, có một và chỉ một đờng
thẳng b đi qua điểm M và b
vuông góc với a.
c) Đờng thẳng xx' vuông góc với
đờng thẳng yy', kí hiệu : xx' ^
yy'.

b) Cho đờng thẳng a và điểm
M, có một và chỉ một đờng
thẳng b đi qua điểm M và ...
c) Đờng thẳng xx' vuông góc với
đờng thẳng yy', kí hiệu ...
HS đứng tại chỗ trả lời :
2) Trong hai câu sau, câu nào
đúng ? Câu nào sai ? Hãy bác bỏ
câu sai bằng một hình vẽ.
Bài 2:
a) Hai đờng thẳng vuông góc
thì cắt nhau.
b) Hai đờng thẳng cắt nhau a) Đúng.
thì vuông góc.
HS suy nghĩ trả lời :
b) Sai, vì a cắt a' tại O nhng
900.

O
1
a

O

1
a'

Hot ng 3 : ng trung trc ca on thng.
Hot ng chung c lp
GV yờu cu : V on thng AB v trung
im I ca AB. Qua I v ng thng d
vuụng gúc vi AB.
GV gi mt hs lờn bng thc hin, hs c
lp v vo v.

GV gii thiu : ng thng d gi l
ng trung trc ca on thng AB.
- Vy ng trung trc ca mt on
thng l gỡ ?
GV nhn mnh hai iu kin : vuụng gúc,
qua trung im. Yờu cu hs nhc li.
Mt vi hs nhc li nh ngha ng
trung trc ca on thng.
GV gii thiu im i xng v yờu cu
hs nhc li.

d


A

I

B

- Đờng thẳng vuông góc với
một đoạn thẳng tại trung
điểm của nó đợc gọi là đờng
trung trực của đoạn thẳng
ấy.

- d là trung trực của đoạn AB, ta
13


- Mun v ng trung trc ca mt on nói A và B đối xứng với nhau qua
thng ta lm th no ?
đờng thẳng d.
Hot ng cp ụi (3ph)
- Ta có thể dùng thớc và êke để vẽ
đờng trung trực của một đoạn
GV cho hs làm bài tập :
thẳng.
- Cho đoạn CD = 3cm. Hãy vẽ đờng trung trực của CD.
Bài 3:
- Vẽ đoạn CD = 3cm.
- Xác định I CD, sao cho CI =
1,5cm.
- Qua I vẽ đờng thẳng d CD.

d là đờng trung trực của CD.
d

- Ngoài cách vẽ của bạn, em còn
cách vẽ nào khác ?

C

I

D

- Còn có thể gấp giấy sao cho
điểm C trùng với điểm D. Nếp
gấp chính là đờng thẳng d là
đờng trung trực của CD.
3. Hot ng luyn tp
Hot ng cỏ nhõn
- Hóy nờu nh ngha hai ng thng vuụng gúc ? Ly vớ d thc t v hai ng thng
vuụng gúc.
(HS nhc li nh ngha v ly VD : Hai cnh k ca mt hỡnh ch nht, cỏc gúc nh, ...)
Bi 12: Cõu no ỳng, cõu no sai:
a) Hai ng thng vuụng gúc thỡ ct nhau.
b) Hai ng thng ct nhau thỡ vuụng gúc.
ỏp ỏn
Cõu a ỳng, cõu b sai.
Minh ha:
4. Hot ng vn dng:
Hot ng cỏ nhõn
- GV cho hs lm bi tp trc nghim sau :

14


Nếu biết hai đường thẳng xx', yy' vuông góc với nhau tại O thì ta suy ra điều gì ?
Trong số những câu trả lời sau, câu nào đúng ? Câu nào sai ?
a) Hai đường thẳng xx', yy' cắt nhau tại O.
b) Hai đường thẳng xx', yy' cắt nhau tạo thành một góc vuông.
c) Hai đường thẳng xx', yy' tạo thành bốn góc vuông.
d) Mỗi đường thẳng là đường phân giác của một góc bẹt.
- HS trả lời : a- đúng ; b- đúng ; c - đúng ; d - đúng.
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
Hoạt động cặp đôi
Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng
1/ Hai đường thẳng xx’và yy’ cắt nhau tại O. Chúng được gọi là hai đường thẳng
vuông góc khi:
�  900
�  800
�  1800
A. xOy
B. xOy
C. xOy
D. Cả A, B, C đều đúng
2/ Chọn câu phát biểu đúng
A. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc
B. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau
C.Hai đường thẳng vuông góc chỉ tạo thành một góc vuông
D. Hai dường thẳng vuông góc tạo thành hai góc vuông
3/ Nếu đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB thì :
A. xy  AB tại I và I là trung điểm của đoạn thẳng AB
B. xy  AB

C . xy đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB
D.Cả A, B, C đều đúng
4/ Đường thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại M. Đường thẳng AB là đường trung trực
của đoạn thẳng CD khi
A. AB  CD
B. AB  CD và MC = MD
C. AB  CD ; M ≠ A; M ≠ B
D. AB  CD và MC +MD = C
Đáp án :
1
2
3
4
A
B
D
B
*Dặn dò:
- Tập vẽ hai đường thẳng vuông góc, vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Làm các bài tập 13 ; 14 ; 15 ; 16 (sgk/86) và các bài tập từ 9 đến15 (sbt/75)
Tuần: 2
Ngày soạn:24/8/2018
Ngày dạy: 1/9/2018
Tiết:4
Bài:2
LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
- Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
2. Kĩ năng :

- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng
cho trước.
15


- Biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng.
- Sử dụng thành thạo thước, êke.
- Bước đầu tập suy luận.
3. Thái độ :
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học, nghiêm túc khi học tập.
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1 Năng lực :
- Năng lực chung :Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực
sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng
toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hình).
4.2 Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ.
1. Gv: Thước thẳng, êke, giấy rời, bảng phụ, phấn màu.
2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 3.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sĩ số:
 Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu yêu cầu kiểm tra :
Câu 1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
Cho đường thẳng xx' và O  xx'. Hãy vẽ đường thẳng yy' qua O và yy'  xx'.
Câu 2. Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng ?
Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Hãy vẽ đường trung trực của AB.
- Hai hs lên bảng kiểm tra :

HS1 : - Hai đường thẳng xx', yy' cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc
vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc.
- Vẽ hình lên bảng.
HS2 : - Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là
đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
- Vẽ hình lên bảng.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Khởi động
Hoạt động cá nhân
NV1: Cách vẽ một đường thẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước qua 1 điểm
cho trước?
NV2: Có bao nhiêu đường thẳng như vậy?
Cách cách để diễn đạt cách vẽ một hình cho trước?
2. Hoạt độngluyên tập :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động cá nhân
GV yêu cầu hs gấp giấy theo yêu cầu của Bài 15 (sgk/86).
16


sgk.
HS chuẩn bị giấy rời mỏng và làm thao
tác như các hình 8 (sgk/86).

Sau đó GV gọi hs nêu nhận xét.
Bài 17 (sgk/87).
GV hướng dẫn HS đối với hình a, kéo dài
đường thẳng a’ để a’ và a cắt nhau.

NV1: HS dùng êke để kiểm tra và trả lời.
NV2: Nhận xét cách làm của các bạn
khác.
GV chốt lại các hình.
Hoạt động cặp đôi(3ph)
Bài 18:
� = 450. lấy A trong xOy
� .
Vẽ xOy
Vẽ d1 qua A và d1Ox tại B
Vẽ d2 qua A và d2Oy tại C
NV1: Hai bạn cùng vẽ hình theo diễn đạt
vào vở.
NV2: Đại diện 1 cặp đôi lên bảng thao tác
các bước vẽ.
NV3: Nhận xét và hoàn thiện bài vào vở.

- Nếp gấp zt vuông góc với xy tại O.
� ; zOy
� ; yOt
� ;
- Có 4 góc vuông là : xOz
Bài 17 (sgk/87)
Kết quả : - Hình 9a : a  a'
- Hình 9b : a  a'
- Hình 9c : a  a'

Bài 18 (sgk/87)
�  450 .
+ Dùng thước đo góc vẽ xOy

+ LÊy ®iÓm A bÊt k× trong gãc
xOy.
+ Dïng ªke vÏ d1®i qua A vµ
vu«ng gãc Ox.
+ Dïng ªke vÏ d2®i qua A vµ
vu«ng gãc Oy.
y

d2
C

d1
A

O

45

B

x

Bµi 19 (sgk/87)
Hoạt động nhóm(5ph)
GV cho hs làm bài theo nhóm để có thể * Tr×nh tù 1 :
phát hiện ra các cách vẽ khác nhau.
- VÏ d1 tuú ý.
- VÏ d2 c¾t d1 t¹i O vµ t¹o víi d 1
HS trao đổi nhóm và vẽ hình, nêu cách vẽ gãc 600.
vào bảng nhóm.

- LÊy A tuú ý trong gãc d1Od2.
- VÏ AB  d1 t¹i B (B  � d1).
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng - VÏ BC  d2 t¹i C (C  d2).
17


trỡnh by.
- GV cựng nhúm khỏc nhn xột.

d1

B

O

A

60
C
d2

* Trình tự 2 :
- Vẽ d1 và d2 cắt nhau tại O, tạo
thành góc 600.
- Lấy O tuỳ ý trên tia Od1.
- Vẽ đoạn BC Od2, điểm C
Od2.
- Vẽ đoạn BA tia Od1, điểm A
nằm trong góc d1Od2.
d1

B
A
60
O

Gv nhn xột v tng hp li cỏc cỏch v.
Hot ng cỏ nhõn
Bi 20
GV gọi một hs đọc đề bài.
- Em hãy cho biết vị trí của ba
điểm A, B, C có thể xảy ra ?
- Vị trí ba điểm A, B, C có thể
xảy ra :
+ A, B, C thẳng hàng.
+ A, B, C không thẳng hàng.

C

d2

* Trình tự 3 :
- Vẽ d1 và d2 cắt nhau tại O, tạo
thành góc 600.
- Lấy C tuỳ ý trên tia Od2.
- Vẽ đờng vuông góc với Od2 tại C
cắt Od1 tại B.
- Vẽ đoạn BA tia Od1, điểm A
nằm trong góc d1Od2.
Bài 20 (sgk/87)


* HS1 vẽ trờng hợp A, B, C thẳng
hàng.
- Vẽ đoạn AB = 2cm.
- Vẽ tiếp đoạn BC = 3cm (A, B, C
nằm trên cùng một đờng thẳng).
- Hãy vẽ hình theo hai vị trí của - Vẽ trung trực d1 của đoạn AB.
- Vẽ trung trực d2 của đoạn BC.
ba điểm A, B, C.
GV gọi hai hs lên bảng vẽ hình
và nêu cách vẽ (mỗi hs vẽ một trờng hợp).

18


d2

d1

O1

A

O2

B

C

* HS2 vẽ trờng hợp A, B, C không
thẳng hàng.

- Vẽ đoạn AB = 2cm và đoạn BC
= 3cm sao cho A, B, C không
nằm trên cùng một đờng thẳng.
- Vẽ trung trực d1 của đoạn AB.
- Vẽ trung trực d2 của đoạn BC.
GV lu ý còn có trờng hợp :
d2

d1
C

A

C

A

B

d1

B

d2

- Trong các hình vừa vẽ, có nhận
xét gì về vị trí của d1 và d2
trong mỗi trờng hợp.
- Trờng hợp A, B, C thẳng hàng
thì d1 và d2 không có điểm

chung.
- Trờng hợp A, B, C không thẳng
hàng thì d1 và d2 có một điểm
chung.
3. Hoạt động vận dụng:
Hot ng cỏ nhõn
- GV yờu cu hs nhc li nh ngha hai ng thng vuụng gúc, tớnh cht ng thng
i qua mt im v vuụng gúc vi ng thng cho trc.
- GV treo bng ph ghi sn bi tp trc nghim :
Trong cỏc cõu sau, cõu no ỳng ? Cõu no sai ?
a) ng thng i qua trung im ca on AB l trung trc ca on AB.
b) ng thng vuụng gúc vi on thng AB l trung trc ca on AB.
c) ng thng i qua trung im ca on AB v vuụng gúc vi AB l trung trc ca
on AB.
d) Hai mỳt ca on thng i xng vi nhau qua ng trung trc ca nú.
- HS ln lt tr li (a, b sai ; c, d ỳng).
19


5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
BT: Cho góc AOB có số đo bằng 90 0. Trong góc AOB vẽ tia OC. Trên nửa mặt phẳng
� = BOD
� . Vì sao hai tia OC và OD
bờ OB không chứa tia OC vẽ tia OD sao cho AOC
vuông góc với nhau ?
* Dặn dò:
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Đọc trước bài: “ Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng”
Ngày 27 tháng 8 năm 2018


TUẦN 4:
Ngày soạn: 04 /09/17

Ngày dạy: 12 /09/17
20


Tiết 5: CÁC GÓC TẠO BỞI
MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG.
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức : HS hiểu được những tính chất sau :
Cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì :
- Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau.
- Hai góc đồng vị bằng nhau.
- Hai góc trong cùng phía bù nhau.
2. Kĩ năng :
- HS nhận biết được cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.
- Bước đầu tập suy luận.
3. Thái độ :
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học, nghiêm túc khi học tập.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ.
1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 4.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, luyện tập.
2. Kĩ thuật
: Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi, chia nhóm .

IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ :
* GV nêu yêu cầu kiểm tra :
- Nêu tính chất hai góc đối đỉnh. Vẽ hình và chứng minh tính chất đó.
* Một hs lên bảng kiểm tra :
- Tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
x
y'
� +O
� = 1800 (1) (vì 2 góc kề bù)
- Ta có : O
2
1
2
3
1
� +O
� = 1800 (2) (vì 2 góc kề bù)
O4
O
2
3
� =O

y
Từ (1) và (2) suy ra : O
x'
1

3

nh
1
� =O
� .
Tương tự : O
2
4
* GV nhận xét, cho điểm.
* Vào bài:

2. Hoạt độngluyên tập :
21


Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Góc so le trong. Góc đồng vị.
GV gọi một hs lên bảng vẽ hình :
- Vẽ 2 đường thẳng phân biệt a, b.
- Vẽ đường thẳng c cắt a, b tại A, B.
Một hs lên bảng thực hiện các yêu cầu
của GV, hs cả lớp làm vào vở.

c

a

A2
3
4

1

b
3

2

B4 1

- Hãy cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A,
đỉnh B ? (GV đánh số các góc như hình
- Có bốn góc đỉnh A, bốn góc đỉnh B.
vẽ)
GV giới thiệu: Hai đường thẳng a, b ngăn
c
a
cách mặt phẳng thành hai phần: Phần
A2
3
trong (phần tô màu) và phần ngoài (phần
4 1
còn lại). Đường thẳng c gọi là cát tuyến.
b
3

2


B4 1
- Cặp góc A1 và B3 nằm ở phần trong của
a, b và nằm về hai phía (so le) của c, nên
� và B
� được gọi là cặp góc so le trong.
A
1
3
� và B
� , hình vẽ còn cặp góc so
- Ngoài A
1
3
le trong nào không ?
� và B
� so le trong.
- Cặp A
4
2

- Cặp góc A1 và B1 có vị trí tương tự như
nhau đối với hai đường thẳng a, b và
đường thẳng c, được gọi là cặp góc đồng
vị. Hãy tìm xem còn cặp góc đồng vị nào
nữa không ?
GV cho cả lớp làm bài ?1 .
� và B
� ; A
� và B

� ;
- Cặp góc đồng vị : A
1
1
2
2
GV yêu cầu một hs lên bảng vẽ hình, viết
� và B
� ; A
� và B
� .
A
tên các góc so le trong, đồng vị .
3
3
4
4
*Bài 21SGK:
� và POR
� là một cặp góc so le
GV đưa lên bảng phụ bài tập 21/sgk, yêu a) IPO
cầu hs lần lượt điền vào chỗ trống trong trong.
� và TNO

các câu.
b) OPI
là một cặp góc đồng vị.
� và NTO

c) PIO

là một cặp góc đồng vị.
� và POI
� là một cặp góc so le
d) OPR
trong.

22


R
P

N

O
T

I

Hoạt động 2 : Tính chất.
GV yêu cầu hs quan sát hình 13/sgk.
Gọi một hs đọc hình.
HS quan sát và đọc hình.
Một hs đứng tại chỗ đọc hình :
Có một đường thẳng cắt hai đường
� =B
� = 450.
thẳng tại A và B, có A
4
2

GV yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài
?2 sgk.
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày.

?2

Có một đường thẳng cắt hai đường
� =B
� = 450.
thẳng tại A và B, có A
4
2
c
a

4

A3 2
1

3 2
4 B
1

b

� và A
� là hai góc kề bù, nên :
a) Có A
4

1
0


A  180  A  1800  450  1350
1

4

�  1800  450  1350
Tương tự : B
3
�A
�  1350 .
� B
3

1

� A
�  450 (�
b) A

i�

nh)
2
4
� B
�  450 .

� A
2
2
c) Ba cặp góc đồng vị còn lại là :
� B
�  1350 ; A
� B
�  1350 ;
A
1
1
3
3
� B
�  450
A
4

4

- Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng
a, b và trong các góc tạo thành có một cặp
góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so
23


le trong còn lại và các cặp góc đồng vị
như thế nào ?
- HS : - Khi đó, cặp góc so le trong còn * Tính chất: SGK
lại bằng nhau. Hai góc đồng vị bằng

nhau.
- Đó chính là tính chất các góc tạo bởi
một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
GV yêu cầu hs nhắc lại tính chất.
3. Hoạt động luyện tập:
- GV cho hs làm bài tập 22/sgk :
�B
�  400 ; A
� A
�B
�B
�  1400 (Hai góc đối đỉnh).
+ Â4 = Â2 = B
2
4
3
1
3
1


+ Cặp A ; B gọi là cặp góc trong cùng phía. Ta có :
4

3

� B
�  1800 ; A
� B
�  1800

+ A
1
2
4
3
- HS tìm thêm cặp góc trong cùng phía trên hình.
- GV chốt lại bài : Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng và trong các góc tạo
thành
có một cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại bằng nhau, hai góc
đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau.
4. Hoạt động vận dụng:
- Làm các bài tập từ 16 đến 20 (sbt/76).
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Học thuộc bài.
- Làm các bài tập 23 (sgk/89) và
- Đọc trước bài : "Hai đường thẳng song song".
- Ôn lại định nghĩa hai đường thẳng song song và các vị trí của hai đường thẳng (lớp 6).

TUẦN 4:
Ngày soạn: 08/9/2017

Ngày dạy: 16/9/2017

Tiết 6: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
- Ôn lại thế nào là 2 đường thẳng song song (lớp 6).
- Công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.
2. Kĩ năng :
24



- Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và song song
với đường thẳng ấy.
- Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ dùng êke để vẽ 2 đường thẳng song
song.
3. Thái độ :
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ.
1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 5
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động
nhóm, luyện tập.
2. Kĩ thuật
: Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ :
* GV nêu yêu cầu kiểm tra :
- Nêu tính chất các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng ?
- Cho hình vẽ. Hãy điền số đo các góc còn lại trong hình vẽ :

A
1


2

3
4
115

115
4 3
1 B
2

* Một hs lên bảng kiểm tra :
- Nêu tính chất các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng (như sgk).
- Điền vào hình vẽ trên bảng phụ số đo của các góc còn lại trên hình.
* GV hỏi thêm : - Nêu vị trí của hai đường thẳng phân biệt.
- Thế nào là hai đường thẳng song song ?
* GV nhận xét, cho điểm.
* Vào bài: Ở lớp 6 ta đã biết thế nào là hai đường thẳng song song. Để nhận biết được
hai đường thẳng có song song hay không ? Cách vẽ hai đường thẳng song song như thế
nào?
Chúng ta học bài hôm nay :
25


×