Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Bình luận câu nói sau đây có nhân hậu mới biết đồng cảm và sẻ chia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.94 KB, 1 trang )

Bình luận câu nói sau đây Có nhân hậu mới biết đồng cảm và sẻ chia" - Ngữ
Văn 12
Bình chọn:

Một trong những đức tính tốt đẹp nhất của con người là lòng nhân hậu. Có nhân hậu mới biết đồng
cảm và sẻ chia.



Truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam - Ngữ Văn 12



Có ý kiến cho rằng: "Có ba điều trong cuộc đời mỗi người, nếu đi qua sẽ không lấy lại...



Vào đại học liệu có phải là con đường lập nghiệp duy nhất của thanh niên? - Ngữ Văn 12



Trước cái đói nghèo và những cuộc đời bất hạnh vẫn còn trong xã hội nước ta - Ngữ Văn...

Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học

Một trong những đức tính tốt đẹp nhất của con người là lòng nhân hậu. Có nhân hậu mới biết
đồng cảm và sẻ chia.
Nhân hậu là gì? Nhân là lòng thương người; nhân hậu là tình thương bao la, mênh mông và
sâu sắc đối với mọi người. Cảm thông với cảnh ngộ, với nỗi niềm của đồng loại là đồng cảm:
biết chia ngọt, sẻ bùi, biết xót thương với những người bất hạnh là san sẻ. Cây có cội, nước có
nguồn: nhân hậu như cội, như nguồn; đồng cảm, san sẻ tựa như cội. như nguồn của lòng nhân


hậu.
Hơn 2.000 năm về trước, Khổng Tử đã ca ngợi cái nhân của con người; và ngài đã khẳng định:
Nhân là cái gốc của đạo lí; kẻ có nhân mới có thể tích đức, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên
hạ.
Trên đời đầy ngang trái, bất công, thảm cảnh. Người có lòng nhân hậu tựa như ngọn lứa, như
ánh sáng góp phần xua tan bóng tối. đem lại hơi ấm và hạnh phúc cho đồng loại, đem lại niềm
vui và hi vọng của kẻ cô đơn, người bần cùng, bất hạnh. Một bát cơm cho người hành khất,
một tấm áo cho người rét giữa mùa đông lạnh lẽo, một chén thuốc cho người ốm đau, một lời
an ủi, động viện cho người hoạn nạn,... đó là những cử chỉ, hành động, những biểu hiện cụ thể
trong nhân hậu, sự đồng cảm, san sẻ.
Nhân dân ta giàu lòng nhân ái, “thương người như thể thương thân”, trong hoạn nạn cơ hàn
biết ‘lá lành đùm lá rách”, nhường cơm sẻ áo cho nhau.
Lời ru, tiếng hát của bà, của mẹ, đã in sâu vào tâm hồn tuổi thơ mỗi chúng ta: '‘Thấy người
hoạn nạn thì thương, thấy

Xem thêm tại: />


×