Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Suy nghĩ về câu nói khi nhà triết học hi lạp dê nông nói với một người bẻm mép chúng ta có hai tai và một mồm để nghe nhiều hơn và nói ít hơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.17 KB, 2 trang )

Suy nghĩ về câu nói khi nhà triết học Hi Lạp Dê nông nói với một người bẻm
mép Chúng ta có hai tai và một mồm để nghe nhiều hơn và nói ít hơn" - Ngữ
Văn 12
Bình chọn:

Nghe nhiều hơn và nói ít hơn là một lời khuyên đẹp, một bài học nhẹ nhàng mà sâu sắc, thấm thía. Nói
ít, nghe nhiều, làm giỏi là thước đo giá trị và nhân phẩm. Nhắc lại câu nói của Dê-nông, làm theo câu
nói của Dê-nông là để sống đẹp.



Anh (chị) nghĩ gì về hạnh phúc? - Ngữ Văn 12



"Không phải nghề nghiệp làm danh giá cho con người, mà chính con người làm danh giá...



Em nghĩ gì về hiện tượng môi trường đang xuống cấp nghiêm trọng ở nước ta hiện nay -...



Bình luận ý thơ sau đây của Tố Hữu: "Ôi! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn?" - Ngữ Văn 12

Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học

Ai cũng có mồm để ăn nói, có tai để nghe. Nói như thế nào, nghe như thế nào, là cả một nghệ
thuật sống trong giao tiếp hằng ngày, trong ứng xử giữa người với người trong cộng đồng.
Câu nói của nhà triết học Hi Lạp Dê-nông (346-264 trước Công nguyèn) với một người bẻm
mép là một lời khuyên sâu sắc để chúng ta ghi lòng và suy nghĩ: “Chúng ta có hai tai và một


mồm để nghe nhiều hơn và nói ít hơn”.
Câu nói trên đây của Dê-nông hướng tới kẻ bẻm mép. Kẻ bẻm mép còn gọi là kẻ trém mép,
những kẻ nói hay mà ít làm, không chịu làm. Hai chữ “chúng ta” trong câu nói của Dê-nông như
một lời tâm sự, một điều chiêm nghiệm nên không làm mất lòng đối với người đang đối thoại,
dù đó là kẻ bẻm mép. Dê- nông đã từ một hiện thực cụ thể hiển nhiên là “chúng ta có hai tai và
một mồm” đế rút ra một bài học, một chân lí, một lời khuyên giản dị mà sâu sắc: Ai cũng nên
nghe nhiều hơn và nói ít hơn.
Tại sao trong giao tiếp cần nghe nhiều hơn và nói ít hơn? Kẻ bẻm mép thường ăn nói ba hoa,
khoe mẽ; nói đủ chuyện trên trời dưới đất. Ăn nói khoe khoang là bản tính của kẻ bẻm mép.
Lúc giao tiếp, lúc đối thoại với bất cứ ai, kẻ bẻm mép bao giờ cũng vậy, ăn nói huyên thuyên,
hết đưa xa cái lí lẽ này, lời bình phẩm nọ, tung ra mọi tin tức thông báo, rồi nhận xét, đánh giá.
Anh ta cũng có hai tai đấy, nhưng không biết lắng nghe mà chỉ huyên thuyên khoe biết, khoe
tài, khoe giỏi. Anh ta có biết đâu, nhưng người đang nghe anh ta nói khó chịu và coi thường
anh ta.
Trong giao tiếp cần nghe nhiều hơn,

Xem thêm tại: />

bem-mep-chung-ta-co-hai-tai-va-mot-mom-de-nghe-nhieu-hon-va-noi-it-hon-ngu-van-12c30a274.html#ixzz5n43ExZ7n



×