Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Một nhà văn nga đã nói nơi lạnh nhất không phải là bắc cực mà là nơi không có tình thương suy nghĩ về câu nói trên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.96 KB, 2 trang )

Một nhà văn Nga đã nói Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi không
có tình thương Suy nghĩ về câu nói trên - Ngữ Văn 12
Bình chọn:

Câu nói của nhà văn Nga về sự thiếu tình thương có giá trị giáo dục lòng nhân ái cho bất cứ ai.



Bình luận câu tục ngữ: "Anh em khinh trước, làng nước khinh sau" - Ngữ Văn 12



Đồng cảm và sẻ chia trong xã hội ta ngày nay - Ngữ Văn 12



Bình luận về vấn đề giữ gìn vệ sinh - Ngữ Văn 12



Bàn luận về đức tính siêng năng cần cù - Ngữ Văn 12

Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học

Tại sao “Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực, mà là nơi không có tình thương?” Phải là một
con người từng trải mới nói được những lời mang ý nghĩa sâu sắc như thế.
Qua sách báo, qua những bài học địa lí, ta mới biết được Bắc Cực lạnh lắm. Băng tuyết bao
phủ quanh năm. Những ngọn núi băng cao chọc trời bao phủ cả một vùng mênh mông, kéo dài
hàng nghìn hải lí. Lạnh dưới độ âm năm, sáu mươi độ. Phải là những nhà thám hiểm, nhà khoa
học... mới đến được Bắc Cực. Chỉ có loài gấu trắng, hải cẩu. Chim cánh cụt... mới sống ở Bắc
Cực.


Nghe nói đến hai tiếng Bắc Cực mà ghê người. Nhưng nhà văn Nga lại nói: “Nơi lạnh nhất
không phải là Bắc Cực, mà là nơi không có tình thương”.
Nơi không có tình thương hoặc thiếu tình thương là một xã hội mà chế độ bóc lột, áp bức ngự
trị. Nơi đó, con người sống đau khổ trong thù hận, máu và nước mắt. Nhà thơ Nguyễn Đình Thi
đã viết:
Bát cơm chan đầy nước mát
Bay còn giằng khỏi miệng ta
Thằng giặc Tây thằng chúa đất
Đứa đè cổ, đứa lột da
(Ðất nước)
Nơi không có tình thương thì quvền sống của con người bị chà đạp, bị tước đoạt. Nơi ấy, có kẻ
ngồi mát ăn bát vàng, kẻ ăn không hết, người lần không ra, có kẻ không có cháo cầm hơi,
không có manh áo che thân giữa những ngày đông tháng giá.
Nơi không có tình thương, lòng người, trái tim người khô héo, băng giá. Sự cưu mang, giúp đỡ
lẫn nhau không có. Sống chết mặc bay. Dửng dưng trước sự đau khổ của đồng loại. Con người
khác nào cầm thú! Đọc Đám tang lão Gô-rỉ-ô của văn hào Ban-dắc mà ta thấy hãi hùng. Cha
già yếu, ốm đau, hai cô con gái chẳng đoái hoài. Cha chết trong cô đơn, tủi nhục, nghèo khổ...
nhưng hai người con gái giàu sang không thèm đến, không một giọt nước mắt. Tiền bạc trong


xã hội tư sản đã làm băng giá tim người. Tình cha con mẹ con, tình anh em, tình bè bạn, tình
đồng loại không còn nữa. Người ta tôn thờ thần tiền. Đúng là nơi không có tình thương còn
lạnh hơn Bắc Cực.
Xã hội thực dân nửa phong kiến là nơi không có tình thương. Vì thế mới có hiện tượng như
nhà chí sĩ Phan Châu Trinh đã khinh bỉ đả kích: “Dân khôn mà chi! Dân ngu mà chi! Dân hại mà
chi! Dân càng nô lệ, ngôi vua càng lâu dài, bọn quan lại càng phú quý! Chẳng những thế mà
”một người làm quan, một nhà có phước”, dầu tham, dầu nhũng, dầu vơ vét, dầu rút tỉa của dân
thế nào cũng không ai phẩm bình; dầu lấy lúa của dân mua vườn sắm ruộng, xây nhà làm cửa
cũng không ai chê bai”. (Về luân lí xã hội ở nước ta)
Nơi không có tình thương thì không có


Xem thêm tại: />


×