Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 11: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.3 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6
BÀI 11 - TIẾT 45: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: CHÂN, TAY,
TAI, MẮT, MIỆNG
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Đặc điểm thể loại của ngụ ngôn trong văn bản Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
- Nét đặc sắc của truyện: Cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự đoàn kết.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại.
- Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện.
- Kể lại được truyện.
3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích và say mê tìm hiểu bộ môn.
II. Chuẩn bị :
1.GV: - Đọc tài liệu, sưu tầm một số khẩu hiệu mình vì mọi người.
2. HS: - Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể lại truyện Thầy bói xem voi,và nêu ý nghĩa của truyện?
2. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

HĐ1( 5'): HD HS tìm hiểu văn bản và chú thích

I. ĐỌC VĂN BẢN VÀ TÌM HIỂU CHÚ
THÍCH .

- GV hướng dẫn cách đọc-> đọc mẫu.
- HS đọc- HS khác nhận xét
- GV nhận xét giọng đọc của học sinh và uấn nắn


1. Đọc:

- GV kiểm tra một số chú thích học sinh đã đọc ở
nhà.
HĐ2 ( 15 phút ) HS luyện đọc

2.Chú thích:

- HS khá,giỏi đọc .
- Lớp nhận xét- GV nhận xét.

II. LUYỆN ĐỌC


- HS trung bình đọc
- GV nhận xét.
- HS yếu đọc.
- GV nhận xét.
HĐ3( 15' ):HD tìm hiểu văn bản:
? Truyện có những nhân vật nào?
? Nêu tên các nhân vật trong truyện ?

III. TÌM HIỂU VĂN BẢN:

- HS: Chân , Tay , Tai , Mắt , Miệng

1. Nội dung:

? Họ là ai ?


a. Mối quan hệ giữa Chân, Tay, Tai,
Mắt, Miệng:

- HS: Các bộ phận trong cơ thể con người
? Ban đầu họ có quan hệ với nhau như thế nào ?
? Bỗng nhiên có chuyện gì sảy ra ?
? Vì sao Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai lại
suy bì, tị nạnh với lão Miệng

- Cậu Chân, cô Mắt, cậu Tay, bác Tai, lão
Miệng quan hệ với nhau rất thân thiết.
- Tị nạnh với lão Miệng .

?
- HS: Vì họ thấy lão Miệng ngồi ăn không
? Vì thế họ đã quyết định điều gì ?
? Hậu quả của việc làm đó ntn ?
- HS: Trả lời
? Từ việc làm đó họ nhận ra điều gì ? Và hành
động như thế nào ?
? Bài học của truyện này là gì ?
? Qua truyện em rút ra bài học gì cho bản thân ?
GV bình: Trong cuộc sống, con người không thể
tách rời tập thể, nếu chúng ta không đoàn kết, hợp
tác thì mọi việc khó mà thành công ( GV liên hệ
tinh thần hợp tác giữa Việt Nam và nước ngoài để
thúc đẩy sự phát triển của đất nước. Tinh thần
tương trợ của nhân dân ta trong 2 cuộc chiến tranh
của dân tộc.)
? Em biết có những khẩu hiệu nào nói về tinh thần


-> quyết định đình công, không làm việc
nữa.
-> Mệt mỏi rã rời, tê liệt .
- Họ nhận ra sai lầm, không ai tị ai nữa .
b. Bài học
- Cá nhân không tách rời tập thể cộng
đồng
- Mối quan hệ giữa người với người phải


vì tập thể ?

biết nương tựa vào nhau để tồn tại .

-HS: Mình vì mọi người; Mọi người vì mỗi người
? Nêu những nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện?
- HS đọc ghi nhớ SGK.
HĐ 4: Luyện tập

2. Nghệ thuật :
- Mượn bộ phận con người để nói con
người
- Miêu tả sinh động, hấp dẫn, phù hợp
với bộ phận con người .
* Ghi nhớ : sgk
IV. LUYỆN TẬP (2’)

3. Củng cố (3’)
- Trình bày bài học rút ra sau khi học xong truyện.

4. Hướng dẫn học ở nhà (2’)
- Đọc kĩ truyện, kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc.
- Học thuộc định nghĩa về truyện ngụ ngôn,Tìm đọc truyện ngụ ngôn khác.



×