Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 11: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.17 KB, 5 trang )

BÀI 11 - TIẾT 45: VĂN HỌC: HDĐT: CHÂN, TAY, TAI,
MẮT, MIỆNG
( TRUYỆN NGỤ NGÔN )
1. Mục tiêu bài học:
a. Kiến thức:
- Giúp HS hiểu ý nghĩa, nội dung của truyện chân, tay, tai, mắt, miệng.
- Rút ra được những bài học (Ứng dụng nội dung truyện vào thực tế cuộc sống).
- Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống hoàn cảnh thực tế phù hợp.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng kể chuyện bằng các ngôi kể khác nhau.
- Rèn KN tự nhận thức,KN tư duy sáng tạo.
c. Thái độ: Trân trọng những giá trị và những lời khuyên nhủ của truyện.
2. Chuẩn bị:
a. GV: Giáo án, tìm hiểu tài liệu, tranh ảnh.
b. HS: Đọc trước văn bản, soạn bài.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: (5p)
a. Kiểm tra bài cũ:
? Truyện “ Thầy bói xem voi” phản ánh nội dung gì. Em rút ra bài học gì qua câu chuyện đó?
b. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Kiến thức cần đạt

Hoạt động I: Hướng dẫn Đọc - hiểu văn bản. (10p)
- Hướng dẫn cách đọc.
- Rõ ràng, mạch lạc, phân biệt
được giọng của các nhân vật:
+ Giọng bác Tai: trầm , chậm
rãi.


+ Cô mắt: đanh đá, chua

Nghe, hiểu

i. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc .


ngoa
+ Cậu Chân, cậu Tay:
+ Lão Miệng: phân bua
=> Gọi đọc phân vai.
- Gọi đọc hoặc giải thích các
chú thích* trong SGK.Truyện
ngụ ngôn là gì?
? Truyện được chia ra làm
mấy phần? Nội dung chính
từng phần ra sao?

2. hiểu chú thích.
- Đọc phân vai
- Đọc
3. Bố cục: 3 phần
- Suy nghĩ, trả lời

a. "Từ đầu ... kéo nhau về":
Chân, Tay, Tai, Mắt quyết
định không làm việc, không
sống chúng với lão Miệng.
b. "Tiếp ... để bàn": Hậu quả

của quyết này.
c. Còn lại: Cách sửa chữa
hậu quả.

Hoạt động II: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết:(13p)


- Gọi H đọc đoạn 1ở sgk

- Đọc đoạn 1

II. Tìm hiểu chi tiết.

? Trước khi quyết định chống
lại Miệng, các thành viên của
nhóm Chân, Tay, Tai, Mắt,
Miệng sống với nhau như thế
nào?

- Sống thân thiện, đoàn kết.

1. Quyết định của Chân,
Tay, Tai, Mắt.

- Trả lời
a)Nguyên nhân: Cảm thấy
mình thua thiệt so với lão
Miệng.

? Vì sao Chân, Tay, Tai, Mắt

lại đồng lòng chống lại
Miệng? Quyết định đó cho
thấy tính cách gì của họ?

- Mình phải làm việc
- Miệng không làm mà chỉ
ăn.
ghen tị, so bì.

? Quyết định đó thể hiện qua
lời nói và hành động nào?

- Trả lời

b) Hành động:
- Cả bọn kéo đến nhà lão
Miệng.
- Không chào hỏi
- Nói thẳng vào mặt lão
Miệng "từ nay chúng tôi
không làm để nuôi ông
nữa."

? Có nhận xét gì về hành động
và lời nói của họ?

- Nhận xét

? Đã bao giờ các em ở vào tình
- Phát biểu cá nhân

thế này chưa?
- Gọi H đọc đoạn 2 ở sgk
* Phát phiếu bài tập:

- Đọc

? Các em hãy so sánh cuộc
sống của tất cả các nhân vật
trước và sau khi quyết định
không hợp tác với lão Miệng?

- Nhận phiếu
- Thảo luận nhóm
- Trình bày

Không làm việc và sống
chung với lão Miệng. Hành
động rất vội vàng, thiếu cân
nhắc, tính toán kĩ lưỡng, lời
nói thô lỗ, bất lịch sự.
2. Hậu quả:

Cuộc
sống
của
nhân

Trước

Sau



- Treo bảng phụ đáp án

vật
- Quan sát, so sánh

Chân,
Tay

Hay
chạy
nhảy,
vui đùa

Không
muốn
cất
mình
lên.

Tai

Hay
nghe
hò hát

ù ù như
xay lúa


Mắt

Nhanh
nhẹn

Lờ đờ

Miệng

Tươi
tỉnh

Nhợt
nhạt

 Tất cả đều mệt mỏi, thiếu
sức sống.
-So bì, tị nạnh, chia rẽ,
không đoàn kết khi làm
việc.

? Vì sao cả bọn lại chịu hậu
quả này?

- Trả lời

Hoạt động III: Hướng dẫn tổng kết: (5p)
III. Tổng kết.
1. Nội dung: - Không biết
? Rút ra bài học về nội dung

và nghệ thuật của toàn bài?

- Trả lời

đoàn kết hợp tác tập thể sẽ
bị suy yếu.
- Cá nhân không thể tách rời
tập thể.
- Từng cá nhân phải biết


nương tựa vào nhau để cùng
tồn tại.
- Không nên so bì, tị nạnh.
2. Nghệ thuật.
- BPNT nhân hóa, danh từ
riêng.
- Mượn chuyện về bộ phận
con người để khuyên răn
con người.
* Ghi nhớ ( SGK )

- Giáo viên chốt.
Nghe-tiếp thu
Đọc
Hoạt động IV. Hướng dẫn Luyện tập. (7p)

IV. luyện tập.
- Đọc diễn cảm lại câu chuyện
này


- Đọc

c. Củng cố: (3p)
- Nhắc lại bố cục và nội dung của bài
d. Dặn dò: (2p)
- Đọc kĩ truyện,tập kể diễn cảm.
- Soạn bài chuẩn bị tiết sau.



×