Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Cùng tái hiện vẻ đẹp của những đoàn quân ra trận mỗi nhà thơ lại có cách khám phá và thể hiện riêng cảm nhận của anh chị về hai đoạn thơ trong bài tây tiền và việt bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.86 KB, 3 trang )

Cùng tái hiện vẻ đẹp của những đoàn quân ra trận mỗi nhà thơ lại có cách
khám phá và thể hiện riêng Cảm nhận của anh chị về hai đoạn thơ trong bài
Tây Tiền và Việt Bắc.
Bình chọn:

Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết;
không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp



Cho hai đoạn thơ trong bài thơ Việt Bắc, đoạn 1 thường được coi là bức tranh tứ bình...



Cảm nhận về hai đoạn văn trong tác phẩm Người lái đò Sông Đà và Ai đã đặt tên cho...



Cảm nhận vẻ đẹp của hai đoạn thơ trong Tây Tiến (Quang Dũng) và Đất Nước (Nguyễn Khoa...



Phân tích nhân vật bà cụ Tứ (Vợ nhặt – Kim Lân) và nhân vật người đàn bà hàng chài...

Xem thêm: Các dạng bài nghị luận văn học liên hệ, so sánh Học trực tuyến Môn Văn học

Đề bài
Cùng tái hiện vẻ đẹp của những đoàn quân ra trận, mỗi nhà thơ lại có cách khám phá và
thể hiện riêng.
Trong bài “Tây Tiến”, Quang Dũng viết:
“Tây tiến đoàn binh không mọc tóc


Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”
Trong thi phẩm “Việt Bắc”, Tố Hữu viết:
“Những đường Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập như là đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đầu súng, bạn cùng mũ nan”
Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ trên.

Lời giải chi tiết
1. GIỚI THIỆU CHUNG
- Quang Dũng là gương mặt tiêu biểu của nền thơ ca trong kháng chiến chống Pháp với hồn
thơ đầy cảm hứng lãng mạn, hào hoa, thanh lịch, giàu chất mộng mơ. Trong suốt cuộc đời
người nghệ sĩ tài hoa ấy, có lẽ khoảng thời gian đáng nhớ nhất là những năm tháng chiến đấu
trong đoàn quân Tây Tiến. Biết bao kỉ niệm sâu sắc, bao vẻ đẹp bi tráng và hào hùng của một
quãng đời không thể quên nơi miền Tây tổ quốc được Quang Dũng tái hiện trong bài thơ “Tây
Tiến”.
- Tố Hữu là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam. Đường cách mạng, đường thơ của Tố
Hữu gắn liền với các chặng đường của cách mạng Việt Nam. “Việt Bắc” là một trong những


đỉnh cao của thơ Tố Hữu. Bài thơ như một khúc hát tâm tình, gợi lại những kỉ niệm gắn bó thủy
chung giữa Việt Bắc và Cách mạng.
- Cùng viết về vẻ đẹp hào hùng của hình ảnh đoàn quân ra trận trong kháng chiến chống Pháp
những trong hai bài thơ “Tây Tiến” và “Việt Bắc”, mỗi nhà thơ lại có cách khám phá riêng và thể
hiện riêng.
2. PHÂN TÍCH
I. Cảm nhận về đoạn trích trong bài thơ “Tây Tiến”
* Vẻ đẹp bi thương và hào hùng của đoàn quân Tây Tiến trên đường hành quân:

Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
- Sự bi thương:hiện lên qua ngoại hình ốm yếu, tiều tụy của người lính: đầu trọc, nước da xanh
xao như màu lá do sốt rét, thiếu thốn, gian khổ.
+ Hình ảnh đáng thương, tiều tụy của những người lính Tây Tiến là kết quả của những trận sốt
sét trong những chuỗi ngày hành quân vất vả, luôn trong tình trạng đói, khát và thiếu thốn.
+ Sự bi thương của đoàn quân Tây Tiến, những cơn sốt rét rừng trong thơ Quang Dũng cũng
tiêu biểu cho hình ảnh đau thương về những đoàn quân của ta trong kháng chiến chống Pháp
nói chung.
+Liên hệ: Thơ ca thời kỳ kháng chiến khi viết về người lính thường nói về căn bệnh sốt rét hiểm
nghèo.
Trong kháng chiến chống Pháp:
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi
(Đồng chí – Chính Hữu)
Giọt giọt mồ hôi rơi
Trên má anh vàng nghệ
Anh vệ quốc quân ơi
Sao mà yêu anh thế
(Cá nước – Tố Hữu).
Và cả trong kháng chiến chống Mĩ sau này:
Nơi thuốc súng trộn vào áo trận
Cơn sốt rừng đi dọc tuổi thanh xuân
- Cái hào hùng:
+ Người lính Tây Tiến không chỉ hiện lên với vẻ bi thương mà từ trong bi thương còn hiện lên
cái hào hùng, khí phách. Bằng thủ pháp nghệ thuật đối lập giữa ngoại hình ốm yếu bên ngoài
và tâm hồn đầy khí phách bên trong đã làm nổi bật khí chất mạnh mẽ của người lính.


+ “Không mọc tóc”: là cách nói ngang tàng, độc đáo, như là người lính không cần, không thèm

mọc tóc. Cách nói rất lính, thể hiện sự hóm hỉnh vui đùa của người lính với khó khăn gian khổ
trong kháng chiến.
+ Thể hiện qua cách dùng từ Hán Việt “đoàn binh”. Chữ “đoàn binh” có âm vang mạnh mẽ hơn
chữ“đoàn quân” đã gợi lên được sự mạnh mẽ lạ thường, đầy hùng dũng, phi thường của người
lính.
+ Ba từ “dữ oai hùm” gợi lên dáng vẻ oai phong lẫm liệt như vị thế oai phong của chúa sơn lâm.
Dường như, ở miền đất hoang sơ, bí ẩn đầy đe dọa với “cọp trêu người” thì người lính Tây

Xem thêm tại: />


×