Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Phân tích nhân vật bà cụ tứ vợ nhặt kim lân và nhân vật người đàn bà hàng chài chiếc thuyền ngoài xa nguyễn minh châu để thấy được tình mẫu tử là cội nguồn tạo nên sức sống mãnh liệt trong tâm hồn của hai người mẹ này

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.97 KB, 2 trang )

Phân tích nhân vật bà cụ Tứ Vợ nhặt Kim Lân và nhân vật người đàn bà hàng
chài Chiếc thuyền ngoài xa Nguyễn Minh Châu để thấy được tình mẫu tử là
cội nguồn tạo nên sức sống mãnh liệt trong tâm hồn của hai người mẹ này.
Bình chọn:

Khẳng định tài năng của Kim Lân và Nguyễn Minh Châu trong việc miêu tả hai nhân vật bà cụ Tứ và
người đàn bà hàng chài.



Cảm nhận về “cảnh cho chữ” trong “Chữ người tử tù” và “cảnh vượt thác” trong “Người...



Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ trong Vội vàng (Xuân Diệu) và Sóng (Xuân Quỳnh)



Cảm nhận của anh/ chị về hai trích đoạn trong Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) và...



Cảm nhận của anh chị về ý nghĩa của từng câu nói trong Chí Phèo (Nam Cao) và Vợ nhặt...

Xem thêm: Các dạng bài nghị luận văn học liên hệ, so sánh Học trực tuyến Môn Văn học

Đề bài
Phân tích nhân vật bà cụ Tứ (Vợ nhặt – Kim Lân) và nhân vật người đàn bà hàng chài
(Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu) để thấy được tình mẫu tử là cội nguồn tạo
nên sức sống mãnh liệt trong tâm hồn của hai người mẹ này.


Lời giải chi tiết
1. Giới thiệu chung:
- Kim Lân là một cây bút có sở trường truyện ngắn, có nhiều trang viết cảm động về đề tài nông
thôn và người nông dân. Văn phong của ông giản dị mà thấm thía.
"Vợ nhặt" là một trong những truyện ngắn xuất sắc nhất của Kim Lân, viết về người nông
dân Việt Nam trước bờ vực của sự sống, cái chết. Truyện khắc họa thành công nhân vật bà cụ
Tứ - một người mẹ nghèo khổ nhưng giàu lòng yêu thương và tin tưởng vào cuộc sống.
- Nguyễn Minh Châu là một cây bút tiêu biểu trong nên văn học hiện đại Việt Nam, được đánh
giá là "người mở đường tinh anh và tài năng nhất" cho công cuộc đổi mới văn học từ sau 1975.
Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa tiêu biểu cho phong cách văn xuôi và những đổi mới
trong sáng tác của ông. Tác giả đã khắc họa nhân vật người đàn bà hàng chài - một người phụ
nữ nghèo, lam lũ, vất vả nhưng vẫn ánh lên những phẩm chất tốt đẹp, quý báu.
2. Phân tích:
* Tình mẫu tử là cội nguồn tạo nên sức sống mãnh liệt trong tâm hồn bà cụ Tứ:
- Trước cảnh “nhặt vợ” của Tràng, bà cụ Tứ "vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp đứa con
mình". Bà hờn tủi cho thân mình đã không làm tròn bổn phận với con.
- Nén vào lòng tất cả, bà dang tay đón người đàn bà xa lạ làm con dâu: "ừ, thôi thì các con phải
duyên, phải số với nhau, u cũng mừng lòng". Bà thật sự mong muốn các con sẽ hạnh phúc. Bà
giấu nỗi đau buồn, lo lắng để nhen nhóm cho các con niềm tin, niềm hi vọng vào tương lai.


- Người mẹ nghèo ấy trong mọi hoàn cảnh dù khắc nghiệt nhất, đáng buồn tủi nhất vẫn cố gắng
xua tan những buồn lo để vui sống, khơi lên ngọn lửa niềm tin và hi vọng cho con cái, trở thành
chỗ dựa tinh thần vững chãi cho các con:
+ Trong ý nghĩ: bà vui với triết lí dân gian giản dị mà sâu sắc: "Ai giàu ba họ, ai khó ba
đời". Trong lời nói: Bà nói toàn chuyện vui, chuyện sung sướng sau này: " Tràng ạ, khi
nào...đàn gà cho mà xem". Trong bữa cơm ngày đói, Kim Lân đã để cho bà cụ gần đất xa trời
lại trải qua bao khốn khổ cuộc đời là người nói nhiều nhất về tương lai hạnh phúc. Thì ra chính
tình thương yêu con đã khiến cho sức sống, sự lạc quan ở người mẹ ấy bùng lên mạnh mẽ.
+ Trong hành động: Bà cùng con dâu thu dọn nhà cửa, quét dọn sân vườn cho sạch sẽ; nấu

một nồi cháo cám bổ sung vào bữa ăn ngày đói như để ăn mừng nhân ngày con trai lấy được
vợ.
* Tình mẫu tử là cội nguồ
Xem thêm tại: />


×