Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Phân tích nhân vật chiến trong những đứa con trong gia đình nguyễn thi và nhân vật dít trong rừng xà nu nguyễn trung thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.78 KB, 2 trang )

Phân tích nhân vật Chiến trong Những đứa con trong gia đình Nguyễn Thi và
nhân vật Dít trong Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành).
Bình chọn:

Dít và Chiến đều là những nữ chiến sĩ trẻ tuổi, gan góc, dũng cảm, tiêu biểu cho vẻ đẹp của người phụ
nữ Việt Nam thời chống Mĩ. Ở mỗi nhân vật đều có những vẻ đẹp riêng, hấp dẫn người đọc.



Cảm nhận về vẻ đẹp của hình tượng con người Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống...



Cảm nhận về hai đoạn thơ trong Từ ấy (Tố Hữu) và Sóng (Xuân Quỳnh)



Cảm nhận của anh/chị về nhân vật Huấn Cao trong cảnh cho chữ (Chữ người tử tù) và...



“Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài và “Vợ nhặt” của Kim Lân là hai truyện ngắn đều viết về...

Xem thêm: Các dạng bài nghị luận văn học liên hệ, so sánh Học trực tuyến Môn Văn học

Đề bài
Phân tích nhân vật Chiến trong Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi) và nhân vật
Dít trong Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành).

Lời giải chi tiết
1. Giới thiệu chung:


- Truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành và Những đứa con trong gia đình của
Nguyễn Thi là 2 tác phẩm xuất sắc, phản ánh cuộc chiến đấu của con người Việt Nam trong
kháng chiến.
- Dít và Chiến đều là những nữ chiến sĩ trẻ tuổi, gan góc, dũng cảm, tiêu biểu cho vẻ đẹp của
người phụ nữ Việt Nam thời chống Mĩ. Ở mỗi nhân vật đều có những vẻ đẹp riêng, hấp dẫn
người đọc.
2. Phân tích các nhân vật:
a. Nhân vật Dít:
- Được xây dựng trên nguyên mẫu một người phụ nữ Tây Nguyên có “vẻ đẹp vừa lồ lộ vừa
man dại” mà Nguyễn Trung Thành gặp trong một Đại hội chiến sĩ thi đua khu vực Tây Nguyên.
Trong truyện, Dít được miêu tả là một thiếu nữ xinh đẹp, duyên dáng. Nhà văn đặc biệt tập
trung miêu tả đôi mắt của người con gái này, một đôi mắt có hàng lông mày rậm, lúc nào
cũng “mở to, bình thản, trong suốt”….
- Chưa đầy mười tuổi, Dít đã nhanh nhẹn, mưu trí lọt qua vòng vây của kẻ thù vào rừng tiếp tế
cho cụ Mết và đám thanh nhiên. Bị giặc bắt, chúng bắn khủng bố tinh thần, Dít sau những phản
xạ ban đầu đã trở nên kiên cường đến bất ngờ. Giữa làn đạn, con bé im bặt, đôi mắt mở to
bình thản nhìn thẳng vào kẻ thù. Trước nỗi đau, nó tỏ ra mạnh mẽ, cứng cỏi một cách đặc biệt;
mắt ráo hoảnh. Trong lúc cả làng còn chìm trong đau thương, Dít đã biến đau thương thành
hành động; nó thức suốt đêm, gần đủ 30 lon gạo, đổ vào ruột nghé cho Tnú mang đi.
- Dít trưởng thành một cách nhanh chóng. Ba năm sau khi Tnú đi xa trở về, Dít đã trở thành bí
thư chi bộ kiêm chính trị viên xã đội. Cô được về huyện dự Đại hội chiến sỹ thi đua. Trong cái đ


Xem thêm tại: />


×