Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Cảm nhận của anh chị về nhân vật huấn cao trong cảnh cho chữ chữ người tử tù và nhân vật người lái đò trong cảnh vượt thác sông đà tùy bút người lái đò sông đà để làm rõ cách nhìn của nguyễn tuân về con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.86 KB, 2 trang )

Cảm nhận của anh chị về nhân vật Huấn Cao trong cảnh cho chữ Chữ người
tử tù và nhân vật người lái đò trong cảnh vượt thác sông Đà tùy bút Người lái
đò sông Đà để làm rõ cách nhìn của Nguyễn Tuân về con người.
Bình chọn:

Nhân vật của Nguyễn Tuân dù ở lĩnh vực nào cũng là những con người tài hoa nghệ sĩ. Kiểu nhân vật
tài hoa như Huấn Cao và người lái đò sông Đà được ra đời từ cảm hứng ấy.



“Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài và “Vợ nhặt” của Kim Lân là hai truyện ngắn đều viết về...



Cảm nhận về hai đoạn thơ trong Sóng (Xuân Quỳnh) và Đất Nước (Nguyễn Khoa Điểm)



Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của các nhân vật Tnú (“Rừng xà nu” – Nguyễn Trung...



Cảm nhận của anh/ chị về hai đoạn văn trong Vợ chồng A Phủ và Vợ nhặt.

Xem thêm: Các dạng bài nghị luận văn học liên hệ, so sánh Học trực tuyến Môn Văn học

Đề bài
Cảm nhận của anh/chị về nhân vật Huấn Cao trong cảnh cho chữ (“Chữ người tử tù”Ngữ văn 11, tập một) và nhân vật người lái đò trong cảnh vượt thác sông Đà (tùy
bút “Người lái đò sông Đà”-Ngữ văn 12, tập một) để làm rõ cách nhìn của Nguyễn Tuân
về con người.


Lời giải chi tiết
1. KHÁI QUÁT:
- Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn, một nghệ sĩ tài hoa suốt đời đi tìm cái đẹp, có cá tính mạnh
và phong cách độc đáo.
- Truyện ngắn “Chữ người tử tù” là tác phẩm xuất sắc của Nguyễn Tuân trước cách mạng tháng
Tám. Tác phẩm viết về một tử từ tài hoa có thiên lương, khí phách, một quản ngục có sở thích
chơi chữ, ngưỡng mộ những con người tài hoa.
- “Người lái đò sông Đà” là tác phẩm in trong tập tùy bút “Người lái đò sông Đà”. Tác phẩm là
kết quả của chuyến đi gian khổ mà đầy lí thú của Nguyễn Tuân lên miền Tây Bắc kì vĩ. Chuyến
đi đã giúp ông khám phá “thứ vàng Mười đã qua thử lửa” trong tâm hồn, tính cách của những
người lao động bình thường, giản dị.
- “Chữ người tử tù” và “Người lái đò sông Đà” tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyễn
Tuân trước và sau cách mạng tháng Tám.
2. CỤ THỂ:
a. Nhân vật Huấn Cao:
- Là nhân vật trung tâm của tác phẩm – một tử tù có khí phách, thiên lương. Phẩm chất nổi bật
ở Huấn Cao là khí phách hiên ngang, tài hoa, nghệ sĩ.
- Trong cảnh cho chữ:
+ Ta gặp lại một Huấn Cao tài năng với nét chữ vuông tươi tắn trên nền tấm lụa trắng tinh. Ở
đây Huấn Cao không còn là một tên tử tù mà là một nghệ sĩ đang say sưa sáng tạo.


+ Ta gặp một Huấn Cao có khí phách trong hình ảnh “một người tù cổ đeo gông, chân vướng
xiềng” mà nét chữ vẫn tung hoành, thể hiện hoài bão của một con người, một cuộc đời.
+ Vẻ đẹp thiên lươn

Xem thêm tại: />



×