Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Phân tích bản tuyên ngôn độc lập chủ tịch hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.75 KB, 1 trang )

Phân tích bản Tuyên ngôn Độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh - Ngữ văn 12
Bình chọn:

Ngày 2.9.1945 là một sự kiện lớn, một dấu ấn không phai mờ trong lịch sử dân tộc, trong tâm trí của
người dân Việt Nam.



Giá trị lịch sử và chất chính luận trong Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh - Ngữ Văn...



Phân tích phần tuyên ngôn trong Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Chí Minh - Ngữ Văn 12



Phần cuối của bản tuyên ngôn đưa ra những tuyên bố gì để khẳng định độc lập chủ quyền...



Phân tích “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh - Ngữ văn 12 - bài 1

Xem thêm: Tuyên ngôn độc lập Học trực tuyến Môn Văn học

BÀI LÀM
Ngày 2.9.1945 là một sự kiện lớn, một dấu ấn không phai mờ trong lịch sử dân tộc, trong tâm
trí của người dân Việt Nam. Hơn sáu mươi năm đã trôi qua nhưng mỗi khi xem lại những thước
phim tư liệu chúng ta lại hồi hồi như đang đứng giữa Quảng trường Ba Đình năm ấy và lại rưng
rưng cảm giác xúc động vui sướng, tự hào khi nghe giọng Bác trầm ấm” Tôi nói đồng bào nghe
rõ không?” khi đọc lời tuyên ngôn độc lập - mội văn kiện lịch sử đặc biệt – một áng văn chính
luận bất hủ.


Toàn văn bản tuyên ngôn độc lập không dài, chỉ gói gọn trong khoảng chưa đầy một ngàn
chữ những vô cùng chặt chẽ và súc tích. Bản Tuyên ngôn chia làm ba phần rõ rệt, mỗi phần
một ý, liền mạch với nhau theo một bố cục chặt chẽ mạch lạc.
Phần đầu, bản Tuyên ngôn nêu lên những chân lí về nhân quyền và dân quyền. Tác giả trích
dẫn lời hai bản Tuyên ngôn nổi tiếng thế giới, bản Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ và bản Tuyên
ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp là có dụng ý sâu sắc. Bản Tuyên ngôn Độc lập của
Mĩ ra đời sau khi nước Mĩ đấu tranh giành độc lập thành công. Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và
Dân quyền cũng ra đời trong chiến thắng của cách mạng Pháp, cuộc cách mạng của những thị
dân và nông dân chống áp bức, bất công. Lời lẽ của hai bản Tuyên ngôn trên tự thân đã nêu
lên những chân lí, là kết quả của những cuộc cách mạng có
Tính chất tiên phong của những nước có ảnh hưởng lớn trên thế giới, khiến cho không ai có
thể phủ nhận tính đúng đắn của chúng. Ta có thể thấy sự hiểu biết và cân nhắc kĩ càng của vị
Chủ tịch khi trích dẫn những chân lí đó. Hơn thế Người còn vận dụng sáng tạo:
"Suy rộng ra câu ấy có nghĩa là: Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng; dân
tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”, người đã đi từ

Xem thêm tại: />


×